Thực nghiệm 2 Khảo sát giáo viên (KS_GV)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông với các bài toán tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) (Trang 108 - 111)

30 20 140 Đã thỏa mãn rồi! số gà là con, số chó là 20 con

3.3 Thực nghiệm 2 Khảo sát giáo viên (KS_GV)

3.3.1 Tổ chức thực nghiệm

Chúng tôi tổ chức thực nghiệm 2, tại tổ Toán trƣờng THPT chuyên Hùng Vƣơng, tỉnh Gia Lai trên 21 giáo viên. Các giáo viên đều vui vẻ cộng tác trong thực nghiệm. Thực nghiệm diễn ra 10 phút, trong buổi sinh hoạt tổ với nội dung sau:

Phiếu 2. KS_GV

TRƢỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƢƠNG

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Phần 1 Phần 1

Dưới dây là một bài tốn của Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA, Quý thầy cô hãy đưa ra một chiến lược dạy học để giải bài tốn này

Bài tốn. M 156_ Hình dạng. [22, tr. 26]

Câu hỏi 1: Ƣớc lƣợng hình nào có diện tích lớn nhất. Hãy giải thích câu trả

lời của bạn

............................................................................................................................. .............................................................................................................................

Câu hỏi 2: Hãy trình bày một phƣơng pháp của bạn để tính diện tích hình C

.............................................................................................................................

Câu hỏi 3: Hãy trình bày một phƣơng pháp của bạn để tính chu vi của hình C

............................................................................................................................. .............................................................................................................................

Phần 2

Quý thầy/cơ hãy cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau đây:

1. Trong q trình dạy học, Q thầy cơ có dạy cho học sinh cách giải các bài toán tƣơng tự nhƣ bài tốn trên hay khơng:

 Thƣờng xun  Thỉnh thoảng

 Ít khi  Chƣa bao giờ

Nếu có câu trả lời khác, thầy, cơ hãy viết vào đây: ................................ ................................................................................................................ 2. Thầy/cơ đánh giá bài tốn trên nhƣ thế nào:

 Dễ  Bình thƣờng  Khó  Rất khó

Nếu có ý kiến khác, thầy/cơ hãy viết vào đây: ....................................... ................................................................................................................ 3. Cảm giác của thầy/cơ khi dạy giải các bài tốn dạng này:

 Hứng thú  Bình thƣờng  Hay nhƣng khó Khơng thích Nếu có ý kiến khác, thầy/cơ hãy viết vào đây: ....................................... ................................................................................................................ 4. Theo thầy/cơ, những bài tốn dạng này có ý nghĩa gì với việc học tập

của các em học sinh.

 Để giải trí hay thử thách

 Để học tập

 Để rèn luyện khả năng tƣ duy, suy luận, giải tốn.

Nếu có ý kiến khác, thầy/cơ hãy viết vào đây: ....................................... ................................................................................................................

Cảm ơn quý thầy cô đã cộng tác!

3.3.2 Kết quả thực nghiệm

Tổng số giáo viên thực nghiệm: 21 Kết quả trả lời của giáo viên nhƣ sau:

Phần 1

Chiến lƣợc phù hợp Chƣa mô tả đƣợc chiến lƣợc Không trả lời

3 (14.3%) 16 (76.2%) 2 (9.5%)

Phần 2

Câu 1

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Chƣa bao giờ Ý kiến khác

0 (0%) 2 (9.5%) 13 (62%) 4 (19%) 2 (9.5%) Câu 2 Dễ Bình thƣờng Khó Rất khó Ý kiến khác 0 (0%) 12 (57.1%) 5(23.8%) 3 (14.3%) 1 (4.8%) Câu 3 Hứng thú Bình thƣờng Hay nhƣng khó Khơng thích Ý kiến khác 2 (9.5%) 14 (66.7%) 2 (9.5%) 3 (14.3%) 0 (0%)

Câu 4

Khơng có ý nghĩa vì khơng có trong thi Tốt nghiệp và Đại

học 12 (57.1%)

Để giải trí hay thử thách 1 (4.8%)

Để học tập 2 (9.5%)

Để rèn luyện khả năng tƣ duy, suy luận, giải toán. 6 (28.6%)

3.3.3 Phân tích kết quả thực nghiệm

Phần 1

Ở phần 1, chỉ có 3 (14.3%) thầy/cơ đƣa ra đƣợc chiến lƣợc dạy học phù hợp, chẳng hạn: hƣớng dẫn học sinh dùng các hình cơ bản vẽ lên hình C để tính diện tích, hay cắt hình C ra hoặc dùng sợi dây mềm để đo chu vi; Có đến 16 (76.2%) thầy cô không mô tả đƣợc chiến lƣợc mà chỉ trả lời chung chung, chẳng hạn: PP Đặt vấn đề, PP nhóm, PP thực hành,…

Phần 2

Ở câu 1 và câu 4, giữa học sinh và giáo viên có sự tƣơng đồng trong câu trả lời, đều khẳng định các bài tốn trên là ít khi gặp và khơng có nhiều ý nghĩa đối với học sinh vì khơng có tong thi cử. Tuy nhiên, có sự khác biệt ở câu 2 và 3, trong khi giáo viên cho rằng, đây là các bài tốn ở mức bình thƣờng đối với học sinh, thì học sinh lại cho rằng chúng rất khó và khơng thích giải.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông với các bài toán tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)