Một số khái quát về huyết học

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu trong thời kỳ lão hóa ở khỉ macaca mulatta nuôi tại đảo rều, quảng ninh (Trang 31 - 40)

Máu là chất dịch được lưu thơng trong tim và các hệ thống mạch quản. Nĩ liên quan mật thiết với các cơ quan bộ phận trong cơ thể đặc biệt nên rất ổn định. Lượng máu thay đổi theo từng lồi, từng độ tuổi của động vật .

Tổng lượng máu trong cơ thể gồm 54% máu lưu thơng trong hệ tuần hồn, 46% ở dạng dự trữ trong đĩ: 20% dự trữ ở gan, 16% dự trữ ở lách, 10% dự trữ dưới da, Cù Xuân Dần và cộng sự [4].

Máu là tấm gương phản ánh tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe của cơ thể động vật. Vì vậy, xét nghiệm máu là những xét nghiệm cơ bản để đánh giá tình trạng sức khỏe cũng giúp cho việc chẩn đốn và điều trị. Máu là cơ quan

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 24 chuyên mơn hĩa cao nhất của cơ thể, khi lưu thơng theo vịng tuần hồn, máu thực hiện một loạt chức năng quan trọng:

* Chức năng hơ hấp: Máu vận chuyển oxy bằng sắc tố (hemoglobin) từ phổi đến các mơ bào để cung cấp nguyên liệu cho quá trình oxy hĩa và vận chuyển cacbonic từ các mơ bào tới phổi và thải ra ngồi.

* Chức năng dinh dưỡng: vận chuyển các chất dinh dưỡng hấp thụ được từ ống tiêu hĩa như: acid amin, glucoza, acid béo và các vitamin, máu

vận chuyển đến các mơ bào và các tổ chức để nuơi dưỡng, cung cấp năng

lượng để sinh tổng hợp thành các chất cho hoạt động sống của tế bào.

* Chức năng bài tiết: Máu lấy các chất cặn bã, các chất cuối cùng của

quá trình trao đổi chất ở các mơ bào và tổ chức như khí CO2, ure, acid

uric,…rồi vận chuyển đến phổi, thận, da để thải ra ngồi.

* Chức năng điều hịa thân nhiệt: Máu làm nhiệm vụ vận chuyển

nhiệt, giữ nhiệt độ cơ thể chỉ thay đổi trong một phạm vi hẹp. Khi gặp lạnh

mạch máu ngồi da co lại dồn máu vào trong giữ ấm cho cơ thể. Khi nĩng, mạch máu ngồi da dãn ra, máu từ trong dồn ra đem nhiệt thải bớt ra ngồi.

* Chức năng điều hịa và duy trì cân bằng nội mơi: Máu điều hịa

nồng độ các ion (K+, Na+, H+,…), duy trì áp suất thẩm thấu, độ pH,…

* Chức năng điều hịa thể dịch: Máu vận chuyển các hormon và các chất sinh ra từ cơ quan này đến cơ quan khác gĩp phần vào sự điều hịa trao đổi chất, sinh trưởng và phát triển, đảm bảo sự cân bằng nội mơi và thống nhất trong cơ thể.

* Chức năng bảo vệ: Trong máu cĩ nhiều loại kháng thể và các loại bạch cầu cĩ khả năng ngăn cản, tiêu diệt vi sinh vật và những mầm bệnh xâm

nhập vào cơ thể.

Máu là chất lỏng, đục màu đỏ gồm cĩ hai phần là huyết tương và thành phần hữu hình. Trong máu nước chiếm 80%, vật chất khơ chiếm 8-10% gồm

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 25

khống, Protein, đường, mỡ, sản phẩm phân giải đường, men, hocmon,

vitamin, sắc tố, hệ miễn dịch,…

Huyết tương

Huyết tương của gia súc cĩ màu vàng nhạt, hơi nhớt, cĩ vị mặn, tỷ trọng 1,029-1,034, huyết tương chiếm 60% lượng máu, bao gồm huyết thanh và sợi huyết. Thành phần hĩa học của huyết tương bao gồm:

+ Nước chiếm 90-92%, vật chất khơ chiếm 8-10% là các Protein đơn

giản và Protein phức tạp như: albumin, globulin . Ngồi ra trong huyết tương

cịn cĩ muối vơ cơ 0,9% (NaCl, KCl, CaCl2…); Gluxit (chủ yếu là Glucoza)

0,1%; Lipit 0,5-1%, acid amin, kích tố, enzim, acid uric.

+ Fibrinogen chiếm từ 6-8% tổng lượng huyết tương, nĩ là chất tạo sợi huyết do gan sinh ra. Fibrinogen tan trong huyết tương, khi huyết quản bị vỡ thì Fibrinogen bị oxy hĩa biến thành sợi huyết (Fibrinogen).

Hng cu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hồng cầu là thành phần hữu hình trong máu cĩ vai trị chủ yếu là vận

chuyển O2 tới các tổ chức và vận chuyển khí CO2 từ các tổ chức đến phổi để

thải ra ngồi. Tính chất này do một protein cĩ cấu trúc phức tạp là huyết sắc tố (Hb) quyết định.

Hồng cầu là một tế bào được biệt hĩa cao độ nhờ các khả năng co giãn dẻo dai nên nĩ cĩ khả năng biến dạng dễ dàng. Do vậy, nĩ cĩ thể dài ra ở các mao quản nhỏ rồi trở lại hình dạng ban đầu ở các mạch quản lớn vì thế hồng cầu gần như cĩ mặt ở tất cả các tổ chức của cơ thể.

Thành phần của hồng cầu gồm cĩ: 60% nước, 40% vật chất khơ trong đĩ cĩ Hb chiếm 90-95%, Protein khác 3-8%, Leuxitin 0,5%, cholesterol

0,3%, các loại muối kim loại (chủ yếu là K+), Cù Xuân Dần và cộng sự[4].

Trong hồng cầu cịn cĩ một số enzyme gluco-6-phosphat dehydrogenaza cĩ vai trị quan trọng trong việc đảm bảo tính bền vững thẩm thấu của màng và sự trao đổi chất qua màng hồng cầu.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 26

Hemoglobin (Hb)

Hemoglobin cịn gọi là huyết sắc tố, dưới tác dụng của axit axetic nĩ phân thành protein globulin (kiềm tính) và hợp chất màu chứa Fe là Hem.

Hb gồm globulin 94%, 4 nhĩm Hem cĩ Fe 0,34%, protoforpyrin 4,66%, Lê Khắc Thận[26].

Trong quá trình sống, các sinh vật hiếu khí thường phải trao đổi một

lượng oxy nhất định để cung cấp cho tế bào, trong máu chức phận này do Hb đảm nhận. Hb là một protein máu phức tạp cĩ chức năng vận chuyển O2 và

CO2. Tính đặc trưng của lồi thể hiện ở thành phần axit amin của globulin.

Trích theo Nguyễn Văn Kiệm[14], ðỗ ðức Việt[30]. Chính vì vậy kiểu Hb

mang đặc trưng do di truyền của phẩm chất giống.

Lượng Hb trong máu thay đổi tùy thuộc vào những yếu tố lồi, giống, tính biệt, dinh dưỡng, trạng thái cơ thể giống như đối với hồng cầu. Cĩ một số trường hợp, sự biến đổi của Hb khơng song song với hồng cầu. Vì vậy, để chẩn đốn bệnh chính xác người ta phải tính thêm một số giá trị khác của Hb trong một đơn vị hồng cầu, thể tích khối hồng cầu (Hematocrit), nồng độ Hb trong một đơn vị hồng cầu.

T khi huyết cu (Hematocrit).

Tỷ khối huyết cầu là tỷ lệ phần trăm của khối hồng cầu so với thể tích máu tồn phần. Việc xác định tỷ khối huyết cầu cĩ vai trị lớn trong việc chẩn đốn đối với quá trình bệnh. Giá trị tỷ khối huyết cầu tăng khi cĩ ứ nước

trong tế bào, trạng thái sốc, bệnh tăng hồng cầu và giảm ở các trường hợp

thiếu máu do nhiều nguyên nhân.

H bch cu.

Bạch cầu là một loại tế bào máu, chúng nhờ hệ thống huyết quản đến

các tổ chức để làm nhiệm vụ. Bạch cầu bắt nguồn từ hạch, lách, xương tủy,

trong khi làm nhiệm vụ hay khi di chuyển bạch cầu cĩ thể thay đổi hình dạng như: kéo dài, hình thành giả túc hoặc cuộn trịn, thu nhỏ tùy theo mơi trường

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 27

hoạt động, Cù Xuân Dần và cộng sự[4], Nguyễn Văn Kình,1996[15]. Bạch

cầu là những tế bào cĩ nhân, khơng cĩ sắc tố. Trong huyết quản số lượng bạch cầu ít hơn số lượng hồng cầu rất nhiều.

Chức năng chủ yếu của bạch cầu là thực bào, bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng và nọc độc. Thơng qua quần thể lympho, hệ thống bạch cầu tham gia vào quá trình đáp ứng miễn dịch.

ðời sống của bạch cầu rất khĩ xác định và chúng cĩ thể xuyên mạch đi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vào khắp nơi trong cơ thể, bạch cầu ái toan chỉ sống được trong vài giờ,

lymphocid lớn sống trên 200 ngày, Sinh lý học, 1990 [2].

Số lượng bạch cầu của từng lồi gia súc trong cùng một lứa tuổi/1mm3

máu là ổn định. Song chúng thay đổi khi cơ thể biến đổi về sinh lý như khi

hoạt động thể lực, động dục, cuối thời kỳ cĩ chửa, sau bữa ăn, hiện tượng

Stress. Số lượng bạch cầu thường thay đổi đặc biệt là trường hợp nhiễm trùng, nhiễm độc. Việc tăng giảm số lượng bạch cầu cĩ liên quan chặt chễ đến tiến trình của bệnh, Nguyễn Ngọc Lanh, 1998 [16].

Căn cứ vào sự cĩ mặt hay khơng cĩ mặt của các hạt trong bào tương mà người ta chia bạch cầu thành 2 loại: bạch cầu cĩ hạt và bạch cầu khơng cĩ hạt.

Bạch cầu cĩ hạt: trong nguyên sinh chất cĩ chứa hạt.

* Bch cu ái toan (Eosinophile)

ðây là những bạch cầu cĩ chứa hạt ưa axit, cĩ chức năng khử độc, khử hoạt tính các chất histamine và khử độc các protein lạ. Người ta cho rằng nĩ tham gia bảo vệ cơ thể chống cảm nhiễm, nĩ cĩ khả năng tham gia quá trình giải độc và tham gia quá trình oxy hĩa.

Bạch cầu ái toan tăng trong trường hợp cảm nhiễm vi sinh vật, kí sinh trùng và dị ứng khi đưa protein lạ vào cơ thể, Cù Xuân Dần, 1996[4]; Nguyễn Ngọc Lanh, 1998[16].

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 28 * Bch cu ái kim (Basophile)

Bạch cầu ái kiềm cịn gọi là bạch cầu cĩ hạt ưa base thường rất ít khi gặp trong máu. Bạch cầu này nhỏ hơn bạch cầu ái toan. Trong bào tương cĩ rất nhiều hạt nhỏ bắt màu kiềm, nhưng các hạt này trên kính hiển vi bắt màu đậm hơn màu của nhân. Bạch cầu ái kiềm tăng khi thiếu máu, ung thư các loại, tiếp cận tia phĩng xạ Coban, khi mắc bệnh lơxemi tủy mãn tính, sau khi

tiêm huyết thanh hoặc các chất albumin, ngộ độc kim loại nặng, ở giai đoạn

đầu của bệnh truyền nhiễm và các ca viêm nhiễm mãn tính.

Bạch cầu ái kiềm giảm trong các trường hợp tủy xương bị tổn thương hồn tồn và các ca dị ứng.

* Bch cu trung tính (neutrophile)

Bạch cầu trung tính tham gia bảo vệ cơ thể trong các giai đoạn đầu của

quá trình viêm nhiễm bằng cách ăn các vi khuẩn cĩ kích thước nhỏ.

Bạch cầu trung tính tăng trong máu một cách tạm thời hay lâu dài trong các bệnh cĩ viêm nhiễm, trong trường hợp mất máu và khi gặp stress. Số

lượng bạch cầu trung tính tăng nhẹ và tạm thời sau bữa ăn hay vận động

mạnh, hoặc bị nhiễm khuẩn cấp tính, nhồi máu cơ tim hay nhồi máu phổi hay sau phẫu thuật. Ngược lại, bạch cầu trung tính sẽ giảm trong thời kỳ đầu của bệnh do siêu vi trùng hay thời kỳ sau của các ca ngộ độc hoặc sử dụng nhiều chất kháng histamine.

Bạch cầu khơng hạt: gồm lâm ba cầu và bạch cầu đơn nhân lớn

* Lâm ba cu (Lymphocyte)

ðây là những tế bào cĩ mặt khắp nơi trong cơ thể và cĩ vai trị chủ yếu trong quá trình miễn dịch. Căn cứ vào tính chất sinh vật học người ta chia lâm ba cầu thành 3 loại:

- Lâm ba cầu M: cịn gọi là Lymphocyte tủy xương, tế bào này về

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 29 dịch nhưng lại rất cần thiết cho miễn dịch vì nĩ là tiền thân của tế bào Lymphocyte T và B.

+ Lâm ba cầu T hay cịn gọi lymphocyte tuyến ức vì nĩ phải trải qua

giai đoạn biệt hĩa ở tuyến ức, mới cĩ khả năng nhận biết được kháng nguyên rồi từ đĩ mới phân bổ tới các tổ chức như vùng tủy trắng của lách, các hạch lâm ba, mảng payer.

+ Lâm ba cầu B với gia cầm thì lâm ba cầu B được biệt hĩa và thành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thục ở túi Bursa Farbicius nên gọi là lympho phụ thuộc túi Farbicius. Ở gia

súc và người lâm ba cầu B bắt nguồn từ tủy xương được chuyển thẳng tới bộ

phận chức năng khác như hạch lâm ba, mảng payer, lách.

Số lượng bạch cầu lympho thường tăng ở gia súc non, khi mắc bệnh tủy xương, viêm nhiễm cấp tính như viêm amidan, thấp khớp, các bệnh virus hoặc trong thời kì phục hồi của một số bệnh nhiễm khuẩn mạn tính như lao, leuco.

Bạch cầu lympho giảm tuyệt đối và kéo dài được ghi nhận trong các

bệnh truyền nhiễm cấp tính, bênh Borna ở ngựa và cừu.

* Bạch cầu đơn nhân lớn (Monocyste)

Loại bạch cầu này cĩ đường kính 10 - 20µm cĩ nhân hình mĩng ngựa,

hình hạt đậu bắt màu tím đen và nằm lệch về một phía của tế bào. Bào tương

lớn hơn, lâm ba cầu bắt màu xanh nhạt. Bạch cầu đơn nhân chỉ cĩ trong máu một thời gian ngắn rồi xuyên mạch đến các mơ bào thành đại thực bào cố định. Khi nhận các kích thích thích hợp chúng tách khỏi mơ thành các đại thực bào di động đến vùng viêm theo cơ chế hĩa ứng động, Schalm,1975 [39].

Tiu cu (Thrombocyst)

Tiểu cầu là những tiểu thể nhỏ khơng nhân cĩ hình bầu dục, đường

kính 2 - 3µm, trong bào tương chứa nhiều hạt thrombokinaza và serotonin.

Tiểu cầu giữ vai trị quan trọng trong quá trình đơng máu. Khi bị

thương, máu chảy ra, tiểu cầu va chạm vào vết thương, vỡ ra giải phĩng serotonin và thrombokinaza xúc tiến sự đơng máu.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 30

* Protein tng s

Protein huyết tương chủ yếu gồm 3 loại chính: albumin, globulin,

Fibrinogen, ngồi ra con cĩ các enzim, kháng thể và thể miễn dịch.

Protein huyết tương máu được tổng hợp từ gan cĩ albumin, α-

globulin, β-globulin, Fibrinogen. Riêng γ-globulin được tổng hợp từ bạch

huyết và hệ thống nội mơ của cơ thể. Protein là thành phần cơ bản của huyết tương trong huyết thanh máu ở trạng thái hịa tan. Vai trị của chúng rất phong phú, tham gia vào quá trình trao đổi nước, hoạt động của cơ thể, vận chuyển dinh dưỡng. Theo nhiều tác giả Lê Khắc Thận, Nguyễn Thị Phước Nhuận, 1974[26] hàm lượng protein tổng số trong huyết thanh cĩ liên quan chặt chẽ với sự sinh trưởng, phát triển và sức sản xuất của động vật với đặc điểm di truyền của từng cá thể, từng lồi. Lượng protein tổng số trong máu tăng trong trường hợp mắc bệnh u tủy, các trường hợp mất nước do nơn, ỉa chảy, sốt kéo dài. Bị sau khi sinh ra, lượng protein tổng số sẽ tăng cho đến nhiều năm sau. Protein tổng số giảm trong các truờng hợp thiếu hụt protein trong khẩu phần dinh dưỡng, trong các bệnh truyền nhiễm mạn tính, Phạm Ngọc Thạch, 1995[22], các bệnh gầy mịn cơ thể và các bệnh của bộ máy tiêu hĩa.

* Albumin

Albumin là thành phần chủ yếu tạo nên protein tổng số của huyết

thanh. Albumin cĩ tính đàn hồi cao, độ phân tán lớn, chiếm 80% áp suất

bình thường. Vì phân tử bé, số lượng lại lớn nên cĩ ý nghĩa nhiều trong điều

chỉnh quá trình trao đổi nước, hàm lượng albumin vì thế phản ánh rất rõ

cường độ dinh dưỡng, đặc điểm sinh trưởng phát triển chủ yếu của cơ thể gia súc, gia cầm.

Lượng albumin được tổng hợp giảm khi cĩ những tổn thương nhu mơ gan và tăng globulin, các trường hợp cĩ thai, tuổi già, do thiếu dinh dưỡng và rối loạn hấp thu protein, do chứng xơ gan, viêm gan, do tăng quá trình dị ứng do sử dụng nhiều albumin như ung thư.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Globulin

Globulin chiếm tỷ lệ lớn trong huyết thanh, globulin trong huyết thanh chia làm 3 nhĩm α, β, γ, chúng cĩ ý nghĩa sinh học khác nhau.

α-globulin

Theo Nguyễn Văn Kình, 1996[15], cho trằng trong α-globulin cĩ

haptoglobulin, nĩ cĩ trong các trường hợp mang thai, nhiễm khuẩn cấp tính và mạn tính. Hằng số α-globulin ở chĩ là 5- 11%.

β-globulin

β-globulin là thành phần protein phức tạp, đặc biệt cĩ nhĩm transferin vận chuyển Fe trong máu, ngồi ra cịn cĩ nhĩm Lipoprotein. Vai trị của

nhĩm α và β-globulin là tham gia vận chuyển các chất cholesteron, leuxtin,

các hormone cĩ nguồn gốc từ carotene, vitamin A, một số chất khống như Ca, Fe, Cu…

Ở người β-globulin tăng trong các trường hợp mang thai, tuổi già, xơ vữa động mạch, hội chứng tắc mật, u và giảm khi thiếu máu, tan máu, vàng da nặng, Nguyễn Ngọc Lanh, 1998[16].

γ-globulin

ðây là tiểu phần protein do tế bào lâm ba cầu B sinh ra, cĩ vai trị rất quan trọng vì chúng là tổ hợp các kháng thể. Phần lớn các kháng thể tự nhiên

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu trong thời kỳ lão hóa ở khỉ macaca mulatta nuôi tại đảo rều, quảng ninh (Trang 31 - 40)