Bài văn gây xúc động người thầy của học sinh lớp 10

Một phần của tài liệu Những bài văn hay và xúc động (Trang 80 - 90)

(...) Một buổi trưa, thầy hiệu trưởng lấy làm lạ khi thấy một cậu học sinh cứ cặm cụi đi nhặt từng cái bao nilông, từng chiếc lá trong sân trường bỏ vào thùng rác. Khi thầy hỏi tại sao buổi trưa khơng ngủ mà tha thẩn ngồi sân trường, em cho biết bố mẹ đều làm việc vất vả nhưng gia đình rất khó khăn. Đăng ký học bán trú như các bạn thì bố mẹ kham không nổi. Buổi sáng, bố mẹ đưa em đến trường và phát cho 5.000 đồng. Trong đó, 1.000 đồng em dùng để mua xơi ăn sáng và 4.000 cịn lại là cho đĩa cơm trưa chỉ toàn rau với cá vụn. Ăn xong, em ở luôn tại trường để tự ôn tập, rồi chiều bố mẹ đến đón. Và em bảo với thầy: “Ăn trưa xong con khơng biết làm gì nên đi lượm rác để trường mình sạch và đẹp hơn”. Cậu bé ấy tên là Trần Phú Tài, học sinh lớp 7A7 Trường Lương Thế Vinh, quận 1, TP HCM (...).

Đoạn trích trên khơng có phần mở đầu và phần kết thúc, em hãy nghĩ ra phần mở đầu và kết thúc cho mẩu chuyện này.

Bằng lời văn của mình, em hãy viết lại thành một câu chuyện hoàn chỉnh.

Bằng cảm xúc chân thật của mình, em Nguyễn Đồn Minh Đức, học sinh lớp 10/1 THPT Gò Cơng Đơng đã có một bài viết được chấm điểm 5,5/6. Giáo viên chấm bài nhận xét: “Qua bài này, cơ nhận thấy em là người có tiềm năng văn chương. Nhưng điều

quí nhất vẫn là cái tâm cao đẹp. Tài năng văn chương bắt đầu từ tâm. Hạnh phúc cho những người thầy có được những học sinh như em”

Bài làm học sinh Nguyễn Đoàn Minh Đức (lớp 10/1 Trường THPT Gị Cơng Đông, Tiền Giang)

Mấy hơm nay trời cứ trở lạnh. Những cơn gió thổi đến mang theo cái se lạnh của những ngày cuối đông. Nằm vùi trong chăn ấm nhưng tôi lại nghĩ đến những đứa trẻ phải thức dậy từ rất sớm để phụ giúp gia đình lo toan kế sinh nhai. Lịng tơi như thắt lại. Bất chợt tôi nghĩ đến Trần Phú Tài, một cậu bé mà tơi tình cờ biết được qua một bài viết trên báo Tuổi Trẻ. Hình ảnh cậu bé Tài in mãi trong tâm trí tơi về nghị lực sống, nghị lực của một con người vượt lên trên số phận.

Câu chuyện bắt đầu từ buổi trưa hôm ấy. Sau khi dùng cơm trưa xong, thầy hiệu trưởng ở lại trường để chờ cuộc họp lãnh đạo vào buổi chiều. Trưa ấy, mặt trời đổ xuống mặt đất cái nắng cháy da bỏng thịt. Cái nắng giữa lòng Sài Gòn cứ như thiêu đốt vạn vật. Từng lá cây, ngọn cỏ đứng im lìm như đang chết khát bên đường. Dưới khn viên trường, giờ này chẳng cịn học sinh nào nữa.

Chỉ có cái nắng tha hồ nhảy nhót, đùa giỡn trên sân trường. Cái oi bức của buổi trưa hè khiến thầy hiệu trưởng phải mở toang cả hai cánh cửa sổ ở tầng hai để mong có chút gió ùa vào. Thầy nhìn xuống sân trường. Chợt thầy thấy một cậu học trò dáng người thấp bé đang đi đi lại lại trên sân trường. Qua cặp kính cận dày cộp thầy chẳng thấy rõ. Do đó thầy bước xuống tầng trệt và gọi cậu học sinh ấy vào. Đó là một cậu bé có nước da hơi ngăm đen nhưng đôi mắt sáng ngời nghị lực. Cậu mặc chiếc áo đã cũ nhưng sạch sẽ và chiếc quần xanh sờn bạc màu. Thầy cất tiếng hỏi cậu học trò nhỏ:

- Sao buổi trưa con khơng về nhà mà lại tha thẩn ngồi nắng thế kia? Nhà con ở đâu? Con tên gì, học lớp mấy?

Cậu bé lí nhí trả lời:

- Thưa thầy, nhà con ở quận 4. Từ trường về nhà con rất xa nên con ở lại trường đến chiều mới về. Con tên Trần Phú Tài, học lớp 7A7.

Thầy lại hỏi:

- Tại sao con không đăng ký học bán trú như bao bạn khác cho tiện việc đi lại? Cậu học trò đáp:

- Thưa thầy, bố mẹ con đều là công nhân, làm việc vất vả từ sáng đến chiều tối mới về. Gia đình con khó khăn nên khơng thể kham nổi tiền học bán trú.

- Thế thì con ăn trưa ở đâu? Con có nhà người quen ở đây à?

- Thưa thầy, không ạ. Sáng nào bố mẹ cũng đưa con đến trường rồi cho con năm nghìn đồng. Một nghìn con dùng để mua xơi ăn sáng. Cịn lại bốn nghìn con dùng để ăn cơm trưa ạ.

Nghe Tài hồn nhiên kể, thầy hiệu trưởng chạnh lòng khi mường tượng đến bữa cơm trưa đạm bạc của cậu học trị nghèo có lẽ sẽ chỉ có rau và cá vụn. Thầy xoa đầu Tài và nói:

- Hồn cảnh gia đình khó khăn mà con vẫn cố gắng đến trường là rất đáng quí. Hẳn con học rất giỏi. Thầy rất vui khi có một người học trị như con. Cứ thế mà phát huy con nhé. Mà này, con làm gì mà đi lại loanh quanh giữa trưa nắng thế kia?

Tài cười nói:

- Thưa thầy, ăn trưa xong con khơng biết làm gì nên đi nhặt rác để trường mình sạch và đẹp hơn.

Nói rồi Tài vịng tay cúi chào thầy rồi chạy ra sân trường tiếp tục nhặt từng cái bao nilông, từng chiếc lá trên sân trường. Nắng sân trường dường như dịu lại. Thầy hiệu trưởng trở lại phòng làm việc với bao suy nghĩ nhưng niềm vui vẫn rạng ngời trên mặt thầy suốt cả ngày hơm đó.

Trong buổi sinh hoạt dưới cờ tuần sau, thầy hiệu trưởng khen ngợi, tuyên dương tấm gương vượt khó và trao cho Tài học bổng của trường. Thầy cịn cho Tài được học bán trú miễn phí.

Cuối cùng người tốt cũng được đền đáp xứng đáng. Qua câu chuyện của Tài, tôi nhận ra rằng: “Chúng ta chỉ mất hết mọi hi vọng khi chúng ta từ bỏ chúng”. Mặt khác, tơi nhận thấy cuộc sống này cịn nhiều mảnh đời giống như Tài. Họ đang ngày đêm vừa lo toan cuộc sống vừa đến trường.

Tơi mong rằng các cấp chính quyền cùng các đồn thể quan tâm nhiều hơn đến những con người như vậy để mỗi trẻ em có hồn cảnh khó khăn đều được sự giúp đỡ như Tài. Tơi thầm cảm ơn Tài vì em đã cho tơi nhận ra rằng mình phải trân trọng những gì đang có.

Tơi sẽ hài lịng với chiếc xe đạp cũ của mình vì ngồi kia vẫn cịn những cậu học trò hằng ngày phải đi bộ hàng cây số để đến trường. Tơi sẽ khơng địi cha mẹ phải nấu những bữa ăn thịnh soạn vì tơi biết ngồi kia cịn bao người phải ăn đĩa cơm chỉ có rau

luộc và cá vụn. Tơi sẽ hài lịng với chiếc chăn cũ của mình vì biết ngồi kia vẫn có những người đang nằm co ro dưới gầm cầu...

Tài đã cho tôi bài học về nghị lực sống, nghị lực vượt qua khó khăn. Tơi tự nhủ: Hãy hài lịng với những gì mình đang có và hãy đương đầu với khó khăn rồi mình sẽ giành chiến thắng. Mai này, khi lớn lên, dù ở một vùng quê nghèo hay chốn thị thành, dù làm một bác sĩ, kỹ sư hay chỉ làm một người cơng nhân bình thường, tơi vẫn dành một góc nhỏ nào đó trong tâm hồn để lưu giữ những câu chuyện, những con người như Tài như một tấm gương trong suốt cho đời tơi.

-------------------

Bài văn về "Lịng hiếu thảo "

Ba má tôi li thân với nhau từ hồi tôi vừa trịn ba tuổi. Ngày ấy ba lên sài gịn tìm việc, bỏ lại tơi và má ở nhà đối mặt với cái nghèo dai dẳng và một đống nợ nần từ những năm không may bị mất mùa.Hàng thịt heo rong ruổi trên con đường đất quen thuộc là kế mưu sinh duy nhất của má và tơi.Tơi càng lớn khơn thì đơi vai má càng thêm nặng gánh vì những khoảng chi phí cho việc ăn học của tơi. Nợ nần là vậy, khó khăn là vậy nhưng chưa bao giờ má để tôi phải thiếu thốn bất cứ thứ gì.Chính vì khơng bao giờ thiếu thốn bất cứ thứ gì nên tơi chẳng hề nhận ra được những sự khó khăn của má.Đi đâu thấy ai có gì là tơi lại về vịi vĩnh bắt má mua cho bằng được. Đã thế nếu má không mua được tôi sẽ đâm ra giận dỗi, trốn đi chơi không thèm đi học. Cứ thế sai lầm nối tiếp những sai lầm, tôi hư từ lúc nào mà tơi chẳng biết. Mãi cho đến khi có người đánh thức tơi thì tơi mới nhận ra thì ra bấy lâu nay mình bất hiếu biết nhường nào.Đến bây giờ tơi vẫn không thể quên được con người mà tơi mang nặng một món nợ ơn nghĩa rất lớn : cơ Đặng Thị Ngọc Bì cơ chủ nhiệm lớp 3C của tôi năm nào, người đã làm thay đổi thời thơ ấu như đắm chìn trong sai lầm của tơi.....

Ngày ấy là ngày 20/11 cách đây sáu năm rồi, khi ấy tơi vẫn cịn là một con bé học trị lớp ba. Trong các món q tặng cơ chủ nhiệm lớp tơi khi ấy thì món q của tơi là có giá trị nhất. Khơng ít bạn phải trầm trồ xt xoa gói quà to đùng được gói cẩn thận trong mớ giấy kiến màu hồng xinh xắn, trang trọng. Sau khi làm lễ xong cơ mở từng gói q của chúng tơi ra xem ngay tại lớp: có bạn tặng một xắp vải hoa để cơ may áo, có bạn lại tặng cục xà phịng, có bạn tặng cả dầu ăn, đường và muối nữa... Đến món q của tơi mọi người ồ lên một tiếng bởi bên trong là một chiếc áo ấm bằng bông màu trắng rất đẹp vừa nhìn đã biết nó rất đắt tiền. Cầm món q của tơi trên tay cơ cười nhạt, nói khẽ vào tai tơi:

- "Tí nữa em ở lại gặp cơ một chút". Vài đứa bạn học cùng lớp lườm u tơi : - "Thích nhé, được cơ u đến thế cơ mà..."

Tơi đinh ninh rằng chắc là cơ thích món q của tơi lắm nên mới bảo tôi ở lại để cảm ơn đây mà. Thế là cuối giờ khi mọi người đã về hết tôi lên thư viện để gặp cô. Một

cảnh tượng đã đập vào mắt tôi, cô ngồi bên cạnh chiếc áo bông trắng đắt tiền tôi tặng ban nãy với đôi mắt đỏ hoe, lưng trịng những nước. Thống thấy tơi cơ vội lấy vạt áo lao nước mắt và ngoắc tôi lại ngồi cạnh cô:

- "Lại đây em, ngồi ở đây này"

Khi tôi đã ngồi xuống cô khéo léo gấp vội chiếc áo bông lại cho vào hộp và đẩy về phía tơi:

- "Cô không nhận, em hãy mang về tặng mẹ em bà ấy mới là người xứng đáng được mặc chiếc áo đắt tiền này".

- "Khơng" tơi đẩy vội cái hộp về phía cơ : - "Em tặng cô mà, sao cô lại.......... " Tơi chưa nói hết câu cơ đã ngăn tơi :

- "Khơng, cô không thể nhận được. Mẹ em mới là người xứng đáng được mặc nó vì bà đã lao động hết mình để có thể mua được nó. Sao em khơng nghĩ đến mẹ em, bà đã vất vả thế nào để ni em ăn học, lại cịn phải lo cho em những nhu cầu quà tặng vật chất như thế này nữa. Hãy ngoảnh lại nhìn mẹ em đi, những gì mẹ đã hi sinh cho em là quá to lớn, hãy cố gắng học thật giỏi và làm một đứa con hiếu thảo đó mới chính là món q mà cơ mong muốn nhận được nhất .... và .... chắc là mẹ em cũng thế..."

Nghe cô nói đến đây cổ họng tơi nghẹn đắng, lịng tơi thắt lại, nước mắt đổ tràn hai bờ mi và trải dài trên gương mặt ân hận non nớt của tơi. Tơi chợt chạnh lịng nhớ lại những lúc không đáp ứng được nhũng nhu cầu mà tơi địi hỏi hình như mắt má cũng đỏ hoe như cơ bây giờ....... Nghĩ đến đó tơi chỉ muốn thét lên cho đỡ xấu hổ và thẹn với lịng mình " Má ơi ...cho con xin lỗi...con nào biết rằng đằng sau những nụ cười hạnh phúc của con là những chuỗi ngày lao động vất vả vắt cạn sức lực của má như vậy..." Rồi tơi quay sang nhìn cơ, lúc này trông cô trong mắt tôi thật to lớn và vĩ đại như một bật thánh sống. Cơ thật giàu lịng nhân ái khi đã cho tôi nhận ra được tôi thật bất hiếu và thờ ơ thế nào trước những sự vất vả của má.

- "Em cảm ơn cơ."Tơi chỉ nói được có vậy và lẳng lặng ơm hộp q kia ra về. Sáng hôm sau tôi mang nó bỏ vào giỏ xe đạp của cơ kèm theo một mẫu giấy:

Cơ hồn tồn xứng đáng được nhận nó, vì cơ đã dạy cho em một bài học làm người hết sức q giá.

Từ đó tơi khơng vịi vĩnh nữa, luôn biết suy nghĩ và sẽ chia giúp đỡ má. Bởi tôi hiểu cái nghèo sẽ cịn đeo đẳng má con tơi dài lắm. Tơi phải cùng má vươn lên để thốt khỏi nó,vượt qua nó.

Sáu năm trơi qua, một thời gian đủ để má con tơi vượt qua khó khăn nhưng những thăng trầm trong cuộc sống càng khẳng định trong tôi giá trị về bài học ngày nào mà cô dạy: Bài học về lòng hiếu thảo.

Nếu được gặp lại cơ tơi nhất định sẽ nói với cơ rằng :"cảm ơn cơ rất nhiều cơ đã dạy cho em một đạo lí làm người cơ bản nhưng khơng thể thiếu ấy. Chắc chắn em sẽ không phải là một đứa con bất hiếu và hư hỏng đâu .Vì cơ biết khơng: Cơ như thế thì làm sao trị hư được ?"

-----------------

Trần Hồng Nhi , Lớp 9 trường THCS Bình Thủy, Châu Phú, An Giang

2. Rớt nước mắt vì “Thư gửi con”

“Ngày bố mẹ già đi, con hãy cố gắng kiên nhẫn và hiểu cho bố mẹ”.

Mấy ngày nay, trên các trang mạng xã hội, các diễn đàn xôn xao bàn tán về một bức thư của cha mẹ gửi đến những đứa con thân yêu của mình.

Ngày bố mẹ già đi, con hãy cố gắng kiên nhẫn và hiểu cho bố mẹ (Ảnh: VTC)

Bức thư đã được đăng lại trên nhiều diễn đàn tuổi teen và nhận được sự chia sẻ của đông đảo các bạn trẻ. Trên một diễn đàn của giới Rapper, nhiều thành viên đã phải thốt lên “Cảm động” và chân thành dành những lời thương yêu cho cha mẹ mình.

“Mình đọc mà thương bố thương mẹ biết bao. Bố mình mất sớm, giờ chỉ cịn mình mẹ… Nghĩ đến việc mình đi học xa, chỉ có mẹ yêu ở quê, những lúc buồn đau, chẳng có ai để chia sẻ, đứa con như mình cảm thấy thật bất hiếu” - bạn có nick finally25 tâm sự.

“Lá thư hay q. Mình rất thích. Làm mình nhớ đến câu: Bố đút cho con ăn, bố cười con cười. Con đút cho bố ăn, con khóc bố khóc.” – Bạn Nikita2448 trên diễn đàn

webtretho cảm thán bình luận.

Dù chỉ là một bức thư giản dị nhưng lại khiến những người làm con phải nhìn nhận lại chính mình.

Tồn văn bức thư khiến cư dân mạng rớt nước mắt:

Thư gửi con

“Ngày bố mẹ già đi, con hãy cố gắng kiên nhẫn và hiểu cho bố mẹ. Nếu như bố mẹ ăn uống rớt vung vãi... Nếu như bố mẹ gặp khó khăn ngay cả đến cái ăn cái mặc... Xin con hãy bao dung!

Con hãy nhớ những ngày, giờ mà bố mẹ đã trải qua với con, để dạy cho con bao điều lúc thuở bé.

Nếu như bố mẹ cứ lập đi lập lại hàng trăm lần mãi một chuyện, thì đừng bao giờ cắt đứt lời bố mẹ... mà hãy lắng nghe!

Khi con còn ấu thơ, con hay muốn bố mẹ đọc đi đọc lại mãi một câu truyện hằng đêm cho đến khi con đi vào trong giấc ngủ... và bố mẹ đã làm vì con.

Nếu như bố mẹ không tự tắm rửa được thường xuyên, thì đừng quở trách bố mẹ và đừng nên cho đó là điều xấu hổ.

Con hãy nhớ... lúc con cịn nhỏ, bố mẹ đã phải viện cớ bao lần để vỗ về con trước khi tắm.

Khi con thấy sự ít hiểu biết của bố mẹ trong đời sống văn minh hiện đại ngày hôm

Một phần của tài liệu Những bài văn hay và xúc động (Trang 80 - 90)