Thời gian và nội dung triển khai nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mối quan hệ giữa nhận thức của cha mẹ về biểu hiện và nguyên nhân tổn thương sức khỏe tâm thần trẻ em với hành vi ứng xử của họ (Trang 47 - 56)

TT Thời gian Nội dung nghiên cứu

1 01 – 03/2014 - Chính xác hóa tên đề tài, vấn đề nghiên cứu.

- Điểm luận các tài liệu nghiên cứu đi trƣớc để tìm ý tƣởng xây dựng bảng hỏi

- Phỏng vấn thảo luận với chuyên gia để xây dựng bảng hỏi.

2 04 - 9/2014 - Gửi thƣ xin phép các trƣờng tiểu học trong nội và ngoại thành của thành phố Hà Nội để thu thập số liệu.

- Viết phần cơ sở lý luận.

- Xây dựng công cụ nghiên cứu gồm các thang đo.

- Bắt đầu lấy số liê ̣u

3 08 - 09/2014 Hồn thành phần cơ sở lí luận của đề tài 4 10/2014 – 5/2015 - Xử lý số liệu.

- Báo cáo kết quả và bình luận về kết quả nghiên cứu

5 06/2015 - Hoàn thiện luận văn và chuẩn bị bảo vệ

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu để viết tổng quan điểm luận và tìm ý tƣởng xây dựng bộ cơng cụ nghiên cứu

Thu thập, lựa chọn các tài liệu trong và ngoài nƣớc liên quan đến nhận thức của cộng đồng về các biểu hiện, nguyên nhân tổn thƣơng SKTT và hành vi ứng xử của họ tƣơng ứng với từng nhóm biểu hiện. Từ đó phân tích, tổng hợp và đánh giá tổng quát về vấn đề nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý luậnvề vấn đề nghiên cứu, phát triển các ý tƣởng nhằm thiết kế công cụ nghiên cứu và lấy tƣ liệu sử dụng trong q trình phân tích, lý giải, đánh giá các kết quả thu đƣợc từ thực tiễn.

2.3.2. Phương pháp chuyên gia

Đề tài cũng sử dụng phƣơng pháp chuyên gia (thảo luận với chuyên gia) để xác định các tình huống trẻ có biểu hiện tổn thƣơng SKTT thƣờng gặp trong cộng đồng dựa trên các bằng chứng nghiên cứu dịch tễ và kinh nghiệm làm việc của các chuyên gia. Kết quả của các thảo luận chuyên gia đã giúp xây dựng 9 tình huống hành vi thƣờng gặp ở trẻ sử dụng trong bộ công cụ nghiên cứu sẽ đƣợc nêu cụ thể trong phần dƣới đây

2.3.3. Phương pháp điều tra bảng hỏi

Phƣơng pháp anket (điều tra bằng bảng hỏi) là phƣơng pháp chính để thu thập số liệu về các biến nghiên cứu nhƣ thực trạng nhận thức của cha mẹ về các biểu hiện tổn thƣơng SKTT, nguyên nhân của các tổn thƣơng SKTT, nhận thức của cha mẹ về các dịch vụ chăm sóc SKTT và hành vi tìm kiếm sự hỗ trợ của họ.

Cụ thể hơn, bộ công cụ điều tra đƣợc tác giả xây dựng và phát triển gồm có 5 phần nhƣ sau:

(a) Thông tin về nhân khẩu học:

Phần này thu thập các thông tin về nhân khẩu học nhƣ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập, tình trạng hơn nhân, địa bàn cƣ trú, số con trong gia đình... Theo các cơng trình nghiên cứu đi trƣớc, các biến số nhân khẩu học

có thể có ảnh hƣởng đến nhân thức của các bậc cha mẹ về biểu hiện và nguyên nhân gây tổn thƣơng SKTT [2,5,6]

(b) Các tình huống hành vi ứng xử có thể gặp ở trẻ em

Phần này bao gồm 9 tình huống hành vi ứng xử có thể gặp ở trẻ em. Trên cơ sở tham khảo tài liệu về các nhóm bệnh phổ biến đối với trẻ có đƣợc từ các bệnh viện, các phịng khám có các khoa về tâm bệnh học, và các biểu hiện triệu chứng tổn thƣơng SKTT trong bảng phân loại bệnh DSM-IV để phát triểnthành các tình huống. Các tình huống này đƣợc đƣa ra thảo luận cùng chuyên gia và điều tra thử trên một nhóm cha mẹ phụ huynh. Phản hồi của cha mẹ và ý kiến của chuyên gia đƣợc tiếp thu để hoàn chỉnh nội dung của từng tình huống đƣợc đƣa ra trong bộ cơng cụ nghiên cứu này. Chín tình huống đƣợc đƣa vào bộ công cụ nghiên cứu đƣợc xác định tập trung vào các nhóm vấn đề nhƣ: Tình huống 1: Phàn nàn đau cơ thể, Tình huống 2: Lo âu chia cắt , Tình huống 3: ADHD - tăng động giảm chú ý, Tình huống 4: Tự kỷ, Tình huống 5: Rối loạn hành vi cảm xúc, Tình huống 6: Trầm cảm, Tình huống 7: Rối loạn Tic, Tình huống 8: Hoang tƣởng bị hại, và tình huống 9: Stress sau sang chấn.Nội dung cụ thể của các tình huống đƣợc lựa chọn (xin xem phần phụ lục…). Sau mỗi tình huống là câu hỏi(a) tìm hiểu cách cha mẹ xác định nguyên nhân của vấn đề hành vi cảm xúc: “Theo anh/chị) tại sao trẻ lại có cảm giác và ứng xử nhƣ vậy?” và (b) tìmhiểu cách bố mẹ trẻ phản ứng trƣớc từng vấn đềhành vi cảm xúc của con: “Bố mẹ nên làm gì trƣớc biểu hiện đó?”[7, tr.35-57]

(c) Đánh giá kiến thức của cha mẹ về các dấu hiệu và triệu chứng của tổn thương SKTT

Trên cơ sở tham khảo các cơng trình nghiên cứu đi trƣớc, bảng phân loại bệnh DSM-IV và các bộ công cụ điều tra của các tác giả nhƣ Shanley (2010) và Vanderham, Võ Văn Thắng & cộng sự (2011) chúng tôi đƣa ra (i) 21 biểu hiện hành vi cảm xúc để hỏi cha mẹ xem họ xác định những biểu hiện

nào là dấu hiệu/không là dấu hiệu của tổn thƣơng SKTT; (ii) tên 13 bệnh/vấn đề thƣờng gặp ở trẻ để cha mẹ xác định xem bệnh/vấn đề nào là bệnh tâm thần. Cụ thêm xin xem phụ lục 2,3,4[12,15]

(d) Nguyên nhân và cách điều trị các vấn đề tổn thương SKTT.

Phần này tập hợp các câu hỏi liên đánh giá nhận thức của cha mẹ về nguyên nhân và cách điều trị các vấn đề tổn thƣơng SKTT. Để xây dựng các câu hỏi cho phần này, chúng tôiđã tham khảo và kế thừa bộ công cụ điều tra của Shanley với 108 câu hỏi chia thành 11 nhóm nguyên nhân cơ bản trong đó bao gồm các nhóm: gồm (a) yếu tố sinh học (b) yếu tổ thể chất; (c) yếu tố động cơ cá nhân, (d) yếu tố cảm xúc cá nhân; (e) yếu tố nhận thức; (f) yếu tố xã hội; (g) những sự kiện căng thẳng trong cuộc sống; (h) sang chấn; (i) yếu tố tâm linh, (j) yếu tố liên quan đến phong cách hành vi của cha mẹ, (k) tƣơng tác liên cá nhân. Từ 108 câu trong bộ công cụ của Shanley, chúng tôi đã tiến hành loại bỏ các câu trùng nhau, khó hiểu, khơng phù hợp với văn hóa Việt Nam. Sau khi nhận phản hồi từ chuyên gia và khách thẻ điều tra thử, chúng tôi lựa chọn đƣợc 53 câu chia làm 11 nhóm ngun nhân cho bộ cơng cụ điều trachính thức. Để tránh sự thiên lệch trong quá trình trả lời, giúp các kết quả thu đƣợc khách quan hơn, các câu hỏi thuộc một nhóm nguyên nhân đƣợc sắp xếp ngẫu nhiên trong toàn bảng hỏi của phần này.

Chúng tôi đã tiến hành phân tích nhân tố kiểm định (confirmation factor analysis - CFA) với những câu hỏi đƣợc lựa chọn. Kết quả phân tích nhân tố nhƣ trình bày trong bảng 2.2 dƣới đây

Bảng 2.2: Kết quả phân tích nhân tố kiểm định (CFA) theo 11 nhóm nguyên nhân cơ bản của tổn thương SKTT

Câu số Unstandardized Solution

Standrd Error Standardized Solution Sinh học

Câu 9 0,773 0,060 0,559 Câu 15 1,093 0,046 0,786 Câu 24 1,109 0,050 0,788 Câu 26 0,671 0,064 0,466 Thể chất Câu 3 0,325 0,060 0,298 Câu 7 0,339 0,056 0,430 Câu 19 0,434 0,042 0,725 Câu 42 0,599 0,059 0,654 Câu45 0,497 0,056 0,618 Câu 50 0,225 0,053 0,332 Động cơ cá nhân Câu 8 0,800 0,058 0,611 Câu 12 0,853 0,060 0,597 Câu 18 0,904 0,053 0,653 Câu 27 1,005 0,056 0,658 Câu 41 0,968 0,056 0,673 Câu 46 0,885 0,056 0,629 Cảm xúc cá nhân Câu 14 0,678 0,069 0,496 Câu 20 0,904 0,053 0,650 Câu 28 0,801 0,064 0,611 Nhận thức Câu 4 1,076 0,061 0,701 Câu 13 1,220 0,052 0,814 Câu 25 0,639 0,060 0,663 Xã hội Câu 2 1,266 0,044 0,873

Câu 10 0,639 0,064 0,488

Câu 21 1,287 0,044 0,884

Câu 23 1,144 0,049 0,749

Câu 35 0,745 0,065 0,509

Câu 39 0,543 0,061 0,442

Những sự kiện căng thẳng trong cuộc sống

Câu 17 0,944 0,067 0,695 Câu 33 1,021 0,060 0,748 Câu 38 1,100 0,052 0,735 Cấu 44 0,611 0,078 0,418 Sang chấn Câu 29 1,267 0,061 0,800 Câu 34 1,311 0,061 0,826 Câu 37 0,458 0,068 0,488 Câu 52 0,717 0,067 0,612 Tâm linh Câu 30 0,598 0,089 0,630 Câu 36 0,472 0,086 0,566 Câu 39 0,311 0,077 0,503

Liên quan đến phong cách hành vi của cha mẹ

Câu 5 0,566 0,062 0,604 Câu 11 0,635 0,061 0,637 Câu 22 0,543 0,056 0,653 Câu 31 0,425 0,053 0,612 Câu 40 0,693 0,069 0,582 Câu 47 0,953 0,052 0,726 Câu 51 1,198 0,060 0,739

Câu 6 1,132 0,058 0,791 Câu 16 0,261 0,057 0,263 Câu 32 0,611 0,065 0,542 Câu 43 1,121 0,055 0,839 Câu 48 0,230 0,049 0,317 Câu 53 0,583 0,057 0,575

Số liệu phân tích cho thấy hệ số Satorra-Bentler χ2 bằng 3145,7; với độ tự do (df = 1644, p<0,01). Những chỉ báo về độ phù hợp của mơ hình (goodness-of-fit indices) lần lƣợt là NFI = 0,71, NNFI = 0,82, CFI = 0,83, IFI = 0,84, và chỉ số RMSEA = 0,044; 95% CI = 0,042 - .046. Hệ số ƣớc lƣợng khơng chuẩn hóa (unstandardized parameter estimates) đều có giá trị dƣơng và có ý nghĩa thống kê; hệ số tải trung bình của các nhóm ngun nhân là 0,63. Nhƣ vậy, có thể khẳng định là bảng hỏi chia theo mơ hình 11 nhân tố ở trên có thể đƣợc chấp nhận đƣợc với số liệu của đề tài để tiếp tục phân tích mặc dầu mơ hình 11 nhân tố chƣa phải là mơ hình lý tƣởngso với số liệu thu đƣợc của đề tài này căn cứ theo lập luận của Bentler, Hu và MacCallum [ Bentler và cộng sự, 1980; Hu và cộng sự, 1995; MacCallum và cộng sự, 1996]

Bên cạnh đó, trong phầnnày cũng bao gồm các câu hỏi về hành vi ứng xử của cha mẹ trong tiếp cận với các loại hình can thiệp trị liệu nhƣ (a) tâm linh; (b) đông y/ nam y; (c) Tây Y/thuốc tân dƣợc; (d) Tƣ vấn cá nhân; (e) Tƣ vấn bố mẹ; (f) Tƣ vấn gia đình; (g) Trợ giúp từ trƣờng và những hình thức dịch vụ khác. Ở mỗi hình thức dịch vụ, chúng tôi cung cấp một đoạn mô tả ngắn để đảm bảo các bậc cha mẹ sẽ có cùng cách hiểu về từng tiếp cận can thiệp. Sau đó cha mẹ sẽ đƣợc hỏi xem liệu họ có tin vào hiệu quả của cách thức điều trị khơng; có tin cách thức điều trị sẽ giúp trị khỏi bệnh vĩnh viễn khơng và có thích cách thức điều trị khơng.

(e) Bảng hỏi về điểm mạnh và điểm yếu

Trong phần này, chúng tôi sử dụng bản dịch bảng hỏi về điểm mạnh và điểm yếu(nguyên bản từ thang đo Strengths and Difficulties Questionnaire - SDQ25) để cha mẹ đánh giá về điểm mạnh và điểm yếu của con họ. Thang đo này đã đƣợc Bahr Weiss và cộng sự Việt hóa và sử dụng trên đối tƣợng trẻ em Việt Nam. Một số nghiên cứu trong nƣớc cũng đã sử dụng SDQ25 và chỉ ra độ tin cậy, độ hiệu lực của thang đo này ở mức chấp nhận đƣợcvới độ tin cậy ổn định bên trong Cronbach alpha từ cho các tiểu thang đo do trẻ tự điền (từ 0,75 – 0,90); cha mẹ báo cáo (từ 0,72 đến 0,84), giáo viên báo cáo (0,75 – 0,85). Ngoài ra, khi tham khảo kết quả nghiên cứu của dự án chƣơng trình nghiên cứu quốc tế về nghèo khổ trẻ em tại Việt Nam [28]. Ngoài việc khẳng định độ tin cậy cao của thang đo, nghiên cứu cũng khẳng định độ nhạyvà độ đặc hiệu củabảng hỏi SDQ25 có thể sử dụng trong sàng lọc đối với trẻ em Việt nam. Chi tiết nhƣ trong bảng 2.3 dƣới đây.

Bảng 2.3: Độ nhậy và độ đặc hiệu của bộ công cụ SDQ25 theo các phương thức thực hiện đánh giá Đối tƣợng và và phƣơng thức thực hiện Ngƣỡng chẩn đoán Độ nhậy Độ đặc hiệu Trẻ tự điền 13/14 65% 62% Bố mẹ tự điền 13/14 66% 61%

Giáo viên tự điền 12/13 72% 76%

2.3.4. Phương pháp thống kê áp dụng trong xử lý số liệu

Áp dụng các nguyên tắc thống kê xã hội học, số liệu của đề tại đƣợc mã hóa và sử lý bằng chƣơng trình SPSS phiên bản 21.0. Trong giới hạn của để tài, chúng tôi sử dụng các phép thống kê mô tả (tần xuất, tỉ lệ phần trăm, điểm trung bình, độ lệch chuẩn) áp dụng trong mơ tả thực trạng nhận thức về các dấu hiệu tổn thƣơng SKTT, nguyên nhân tổn thƣơng SKTT và các hành vi

tìm kiếm dịch vụ can thiệp trị liệu đối với các biểu hiện tổn thƣơng SKTT ở trẻ.

Bên cạnh đó, đề tài cũng sẽ khảo sát sự ảnh hƣởng của các biến nhân khẩu học đến sự nhận thức của các bậc cha mẹ về các vấn đề nêu trên nhƣ thế nào? (Ví dụ nhƣ xem trình độ học vấn, giới tính và kinh tế có ảnh hƣởng đến nhận thức thế nào bằng các phép thống kê t-test cho hai mẫu độc lập và tƣơng quan Pearson). Đề tài sẽ xem xét vấn đề hành vi cảm xúc của trẻ hiện tại (đo bằng SDQ) có ảnh hƣởng đến nhận thức của cha mẹ về các vấn đề nêu trên hay không? (qua sử dụng các phép kiểm định t test cho hai mẫu độc lập và tƣơng quan Pearson). Ngồi ra, đề tài cũng sẽ tìm hiểu tƣơng quan giữa điểm SDQ của trẻ và hành vi tìm kiếm trị liệu hay tƣơng quan giữa điểm SDQ của trẻ và nhận thức về các nguyên nhân gây tổn thƣơng SKTT (bằng phân tích hệ số tƣơng quan r Pearson correlation)

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trong chƣơng này, bên cạnh việc cung cấp thông tin về đặc điểm khách thể nghiên cứu, số liệu sẽ tập trung mơ tả và phân tích về (a) đặc điểm nhận thức của các bậc cha mẹ về các biểu hiện tổn thƣơng SKTT; (b) đặc điểm nhận thức của các bậc cha mẹ về nguyên nhân của các biểu hiện tổn thƣơng SKTT; (c) dự định hành vi tìm kiếm sự giúp đỡ ở cha mẹ cho các biểu hiện tổn thƣơngSKTT của con cái; (d) mối tƣơng quan giữa các biến nhân khẩu học vànhận thức của phụ huynh về dấu hiệu, các tên bệnh/ tên các tổn thƣơng sức khỏe tâm thần thƣờng gặp và các nhóm nguyên nhân gây nên các tổn thƣơng về SKTT.

3.1. Đặc điểm khách thể nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu là cha/ mẹ của 221 học sinh thuộc 4 trƣờng tiểu học trên địa bàn Hà Nội. Các biến nhân khẩu học miêu tả về đặc điểm khách thể nghiên cứu gồm: Trƣờng học của trẻ, lớp mà trẻ theo học, tuổi của cha mẹ, trình độ học vấn, nghề nghiệp của cha mẹ, thu nhập trung bình hàng tháng của gia đình cũng nhƣ tơn giáo, số controng gia đình, tuổi của các con vàtình trạng hơn nhân của khách thể đƣợc trình bày trong bảng số liệu số 3.1 dƣới đây.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mối quan hệ giữa nhận thức của cha mẹ về biểu hiện và nguyên nhân tổn thương sức khỏe tâm thần trẻ em với hành vi ứng xử của họ (Trang 47 - 56)