Phân loại điểm bài kiểm tra 45 phút số 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học phân hóa chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian hình học 12 ban cơ bản (Trang 82)

Biểu đồ 3.6. Kết quả phân loại điểm bài kiểm tra 45 phút số 1

Bảng 3.14. Phân t ch độ khác biệt của điểm bài kiểm tra 45 phút số 1 giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm

Bảng 3.15. Thống kê mô tả điểm bài kiểm tra 45 phút số 2

Biểu đồ 3.7. Đường lũy t ch biểu diễn kết quả bài kiểm tra 45 phút số 2

Bảng 3.18. Phân t ch độ khác biệt của điểm bài kiểm tra 45 phút số 2 giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm

3.4. Phân tích kết quả thực nghiệm

3.4.1. Phân tích định lƣợng

3.4.1.1. Các tham số đặc trưng

Trƣớc TNSP điểm trung bình của 2 lớp ĐC và TN là tƣơng đƣơng nhau (Bảng 3.3). Sau TNSP, điểm trung bình của lớp TN ln cao hơn lớp ĐC, độ chênh lệch ngày càng tăng và đạt giá trị lớn nhất ở bài kiểm tra 45 phút số 2 ( bảng 3.7, bảng 3.10 và bảng 3.14).

Cũng dựa vào các bảng trên ta thấy phƣơng sai và độ lệch chuẩn của lớp TN luôn nhỏ hơn của lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ chất lƣợng của lớp TN tốt hơn và đồng đều hơn lớp ĐC.

Trƣớc TNSP, giá trị p-sig. rất lớn (bảng 3.5), nghĩa là khơng có ý nghĩa thống kê, khơng có sự khác biệt giữa điểm số của 2 lớp. Nhƣng sau TN giá trị p-sig. giảm dần sau mỗi bài kiểm tra (bảng 3.9, bảng 3.13, và bảng 3.17), điều đó có nghĩa là ngày càng có sự khác biệt về điểm số của 2 lớp ĐC và TN. Đến bài kiểm tra cuối cùng là bài kiểm tra 45 phút số 2 thì giá trị p-sig.=0.000<0.05, có nghĩa là rất có ý nghĩa thống kê. Chứng tỏ rằng sau khi áp dụng đề tài đã có sự khác biệt rõ rệt giữa kết quả của lớp TN và lớp ĐC.

3.4.1.2. Đường t ch lũy

Trƣớc TNSP đƣờng tích lũy của 2 lớp gần nhƣ trùng khớp (Hình 3.1). Sau TNSP . Sau TNSP đƣờng tích lũy của lớp TN ln nằm phía dƣới đƣờng tích lũy của lớp ĐC (Hình 3.3, hình 3.5 và hình 3.7). Điều này cho thấy chất lƣợng của lớp TN tốt hơn lớp ĐC

3.4.1.3. Tỉ lệ học sinh yếu kém, trung bình, khá, giỏi

Trƣớc TNSP phần trăm HS giỏi, khá, trung bình và yếu kém của 2 lớp là tƣơng đƣơng (Bảng 3.1 và bảng 3.4). Sau TNSP ta thấy chất lƣợng của HS lớp ĐC cao hơn lớp TN, cụ thể:

+ Tỉ lệ phần trăm HS yếu kém và trung bình của lớp TN ln thấp hơn lớp ĐC (thể hiện trên biểu đồ hình cột ở hình 3.4, hình 3.6 và hình 3.8);

+ Tỉ lệ phần trăm HS khá, giỏi của lớp TN luôn cao hơn lớp ĐC.

3.4.2. Phân tích định tính

Trong các giờ học ở lớp TN, HS rất sổi nổi, hăng hái phát tham gia các hoạt động học tập. Phân tích kết quả của phiếu đánh giá phƣơng pháp DHPH của HS, đa số các em hoàn thành phiếu tự học trƣớc khi lên lớp, 85% HS cho rằng em cảm thấy hiểu bài hơn khi đƣợc học theo phƣơng pháp DHPH, 76,5% HS hứng thú tham gia hoạt động nhóm, 97,1% HS cảm thấy hứng thú khi đƣợc kí kết các hợp đồng học tập, trên 70% HS cho rằng các nhiệm vụ đƣợc giao đều phù hợp với khả năng của mình, 100% HS muốn đƣợc tiếp tục học theo phƣơng pháp DHPH.

Trao đổi với các GV tham gia dự giờ thăm lớp, 100% các GV đều cho rằng phƣơng pháp DHPH có tác dụng làm cho khơng khí học tập trong lớp trở nên sơi nổi hơn, HS tích cực tham gia hoạt động học tập nhiều hơn, hoàn thành các bài tập

đƣợc giao đầy đủ hơn. Đặc biệt các GV đều khẳng định phƣơng pháp DHPH đã có tác dụng giúp đỡ các HS yếu kém tiến bộ, phát triển năng lực, khả năng tƣ duy sáng tạo của HS khá giỏi.

3.5. Kết luận

Nếu nhƣ trƣớc TNSP chất lƣợng học tập của 2 lớp là tƣơng đƣơng nhau thì sau TNSP chất lƣợng học tập của lớp TN đã cao hơn lớp ĐC. Cụ thể:

+ Tỉ lệ HS yếu kém của lớp TN luôn thấp hơn lớp ĐC;

+ Tỉ lệ HS khá giỏi của lớp TN luôn cao hơn lớp ĐC;

+ Trung bình cộng điểm kiểm tra của lớp TN luôn cao hơn lớp ĐC;

+ Độ lệch chuẩn và phƣơng sai của điểm kiểm tra của lớp TN luôn thấp hơn lớp ĐC, chứng tỏ không những kết quả học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC mà còn đồng đều và ổn định hơn lớp ĐC.

Tất cả các kết quả trên cho thấy phƣơng pháp ĐHPH đã góp phần nâng cao hiệu quả học tập của HS, điều đó khẳng định tính khả thi của đề tài.

Kết luận chƣơng 3

Trong chƣơng này tơi đã hồn thành nhiệm vụ đã đặt ra :

+ Tổ chức TNSP theo đúng kế hoạch tại trƣờng Hữu Nghị T78;

+ Đã sử dụng giáo án DHPH vào dạy học chƣơng “Hệ tọa độ khơng gian”, hình học 12;

+ Tôi tiến hành kiểm tra 1 bài kiểm tra trƣớc khi TNSP và 3 bài kiểm tra trong và sau quá trình TNSP và đã chấm 276 bài kiểm tra;

+ Dùng phần mềm Execl và SPSS để phân tích kết quả của các bài kiểm tra.

Các kết quả thu đƣợc là chính xác và khách quan đã xác nhận giả thiết khoa học và tính khả thi của đề tài.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau khi hoàn thành nghiên cứu đề tài “DHPH chủ đề phƣơng pháp tọa độ trong khơng gian”, hình học 12 tơi đã thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau:

+ Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của DHPH, tìm ra những biện pháp cụ thể áp dụng vào DHPH nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng dạy và học bộ mơn Tốn ở trƣờng THPT;

+ Đề xuất đƣợc 6 biện pháp DHPH cụ thể;

+ Thiết kế và TN 3 giáo án DHPH khi dạy học chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ trong không gian”, xây dựng đƣợc 3 bài kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập của HS;

+ Tiến hành TN thành cơng, phân tích và chứng minh đƣợc hiệu quả và tính khả thi của đề tài trong việc đổi mới phƣơng pháp nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng của HS.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với giáo viên Toán

Để GV thực hiện tốt “DHPH”, chúng ta cần có những điều kiện cơ bản nhƣ sau:

+ Đổi mới phƣơng pháp dạy học từ “dạy số đông”, áp đặt, nặng lý thuyết sang “dạy phân hóa” gợi mở, hợp tác trong dạy và học, giảm lý thuyết, tăng thực hành;

+ GV phải đổi mới quan điểm sƣ phạm, quan niệm về quan hệ thầy trò, về trách nhiệm của GV trong quá trình giáo dục;

+ Quan điểm sƣ phạm là dân chủ, hƣớng về cá thể thay cho sự áp đặt với số đông;

+ Quan hệ thầy trò là quan hệ hợp tác trao đổi lắng nghe, thay cho sự truyền thụ một chiều;

+ Trách nhiệm của GV là quyết định cho kết quả quá trình dạy học, GV phải đánh giá đƣợc từng HS về sở trƣờng, sở đoản để có biện pháp giáo dục phù hợp trong từng giờ dạy.

2.2. Đối với trƣờng

2.2.1. Đổi mới cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

+ Giảm sĩ số trong lớp, thiết bị học tập đƣợc trang bị đủ cho từng lớp, từng HS;

+ Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, tăng nguồn đầu tƣ phát triển nhà trƣờng.

2.2.2. Đổi mới thi cử và công tác quản lý nh trường

+ Nâng cao vai trò của GV trong đánh giá HS. Giảm thiểu những kỳ thi chung nặng nề, định chuẩn cụ thể, tập huấn GV đánh giá HS, có biện pháp giám sát khoa học;

+ Giao cho giáo viên quyền chủ động trong việc tự xây dựng chƣơng trình của riêng mình với nội dung, phƣơng pháp, hình thức phù hợp, sát với đối tƣợng học sinh của mình, tất nhiên phải trong khn khổ cho phép;

+ Xây dựng hội đồng chuyên môn, thống nhất trọng tâm bài giảng;

+ Tổ chức các chuyên đề, hội thảo, xây dựng các tiết dạy mẫu để tự rút kinh nghiệm và tìm hƣớng đi riêng cho đơn vị.

2.3. Đối với các cấp lãnh đạo

+ Đổi mới nội dung chƣơng trình và phƣơng pháp dạy học theo yêu cầu DHPH.

+ Đổi mới từ nội dung chƣơng trình đến cơ chế làm SGK. SGK phải thực hiện theo hƣớng tích hợp, ít mơn học nhƣng phong phú, lý giải đƣợc những vấn đề sinh động của cuộc sống;

+ Tăng cƣờng công tác chỉ đạo về phƣơng pháp dạy học theo yêu cầu DHPH.

+ Qui hoạch và xây dựng mạng lƣới trƣờng lớp theo yêu cầu DHPH;

+ Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý nhà trƣờng theo yêu cầu DHPH;

+ Đổi mới công tác tổ chức cán bộ.;

+ Đổi mới quản lý giáo dục;

+ Đổi mới cơng tác thanh tra, khảo thí và kiểm định chất lƣợng giáo dục, sử dụng hiệu quả công nghệ thông tin;

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Sách giáo khoa hình học 12 – ơ bản, Nxb

Giáo dục, Hà nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014) , Sách giáo khoa hình học 12 – Nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Sách bài tập hình học 12 – ơ bản, Nxb Giáo dục, Hà nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Sách bài tập hình học 12 – Nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), huyên đề Giáo dục Việt Nam trước yêu cầu

cách mạng công nghiệp 4.0, Hà nội.

6. Chính phủ (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW của Đảng về “ Đổi mới căn bản và

toàn diện giáo dục”.

7. Khánh Dƣơng (2001), Câu hỏi và việc phân loại câu hỏi dạy học, Tạp

chí giáo dục.

8. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình v sách

giáo khoa, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội.

9. Nguyễn Bá Kim – Vƣơng Dƣơng Minh – Tôn Thân (1998), Khuyến khích một số hoạt động trí tuệ của học sinh qua mơn Tốn ở trường trung học cơ sở, Nxb Giáo dục.

10. Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học bộ mơn Tốn, Nxb Đại học

sƣ phạm, Hà nội.

11. Phạm Đình Khƣơng (2015), Sử dụng câu hỏi v hướng dẫn học sinh đặt câu

hỏi trong dạy học Tốn, Tạp chí giáo dục.

12. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học v phương pháp dạy học trong nh trường, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội.

13. Lê Thanh Oai (2001), Sử dụng câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh

14. Tôn Thân (2006), Một số vấn đề về dạy học phân hóa, Tạp chí khoa học giáo dục, số 6.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TRƢỜNG THPT

Phiếu KS 01 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC MƠN TỐN

Ở TRƢỜNG THPT

Kính chào q thầy cơ !

Hiện nay, tơi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “DHPH chủ đề Phƣơng pháp tọa độ trong khơng gian, Hình học 12”. Những thơng tin của quý thầy cô cung cấp trong phiếu khảo sát sẽ giúp chúng tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu đề tài này.

Chúng tôi xin đảm bảo mọi thông tin quý thầy cô cung cấp sẽ hồn tồn đƣợc giữ bí mật. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác nhiệt tình của q thầy cơ !

Xin q thầy cơ vui lịng cho biết một số thông tin các nhân :

Họ và tên : ……………………………Điện thoại liên lạc:……………………

Chức vụ:…………………Mơn:…………..Trƣờng: ………………………… Trình độ :…………………………..(Cử nhân, Thạc sĩ, Tiến sĩ)

Chuyên ngành : ………………Trƣờng đào tạo :………………………………

Số năm công tác :……………….

Xin q thầy/cơ vui lịng đánh dấu (x) vào ô phù hợp với lựa chọn của mình. 1. Phƣơng pháp dạy học và mức độ mà quý thầy cô thƣờng sử dụng trong khi

dạy bộ mơn Tốn là gì ? STT Phƣơng pháp Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên 1 Gợi mở, vấn đáp 2 Dạy học nêu và

giải quyết vấn đề 3 Dạy học hợp tác theo nhóm STT Phƣơng pháp Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên 4 Dạy học hợp đồng 5 Dạy học theo góc 6 Sử dụng sơ đồ tƣ duy 7 Sử dụng phƣơng tiện trực quan 8 Sử dụng công nghệ thông tin nhƣ máy chiếu projector, máy chiếu hắt, …

2. Với các phƣơng pháp mà quý thầy cô khơng sử dụng và ít sử dụng hiện nay là vì ?

 Chƣa nghe thấy bao giờ  Biết nhƣng chƣa hiểu rõ

 Mới chỉ biết tên các PPDH đó

 Hiểu rõ PPDH nhƣng ngại sử dụng

3. Với các phƣơng tiện mà quý thầy cơ khơng sử dụng hoặc ít sử dụng hiện nay là vì ?

 Cơ sở vật chất thiếu  Chƣa nghe thấy bao giờ

 Chƣa biết sử dụng  Biết sử dụng nhƣng ngại sử dụng

4. Xin quí thầy cơ cho biết, trong q trình giảng dạy, q thầy cơ có nắm rõ đƣợc năng lực học Tốn của từng HS khơng ?

5. Xin q thầy cơ cho biết, trong quá trình giảng dạy, quý thầy cơ có nắm rõ đƣợc mức độ u thích của HS với mơn Tốn không ?

 Nắm rất rõ  Nắm không rõ lắm

 Nắm rõ  Hầu nhƣ khơng nắm đƣợc 6. Xin q thầy cơ cho biết, trong q trình giảng dạy, q thầy cơ có nắm rõ

đƣợc mục tiêu học tập của HS không ? (học đại học hay tốt nghiệp cấp 3 và học nghề)

 Nắm rất rõ  Nắm không rõ lắm

 Nắm rõ  Hầu nhƣ không nắm đƣợc 7. Quý thầy cô thƣờng sử dụng nguồn bài tập nào cho HS ?

 Bài tập SGK  Bài tập sách tham khảo

 Bài tập sách bài tập  Bài tập tự biên soạn

8. Q thầy cơ có chú ý đƣa bài tập phù hợp với năng lực của từng HS chƣa ?

 Rất chú ý  Thỉnh thoảng

 Chú ý  Không chú ý 9. Quý thầy cô thƣờng ra bài tập cho HS nhƣ thế nào ?

 Ra bài tập chung cho cả lớp

 Ra bài tập phân loại theo nội dung học

 Ra bài tập phân loại theo năng lực của HS.

Phiếu KS 02 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG VIỆC HỌC MƠN TỐN LỚP 12

TRƢỜNG THPT

Các em HS thân mến !

Nhằm mục đích hiểu thêm về suy nghĩ, sở thích và khả năng của các em trong q trình học tập, từ đó có các PPDH tốt nhất cho các em.

Để có đƣợc PPDH tốt nhất, phù hợp nhất với các em, chúng tôi cần hiểu thêm về những suy nghĩ, sở thích và khả năng của các em trong quá trình học tập bộ mơn Tốn. Mong các em đọc kĩ các câu hỏi dƣới đây và vui lịng đánh dấu (x) vào ơ phù hợp với lựa chọn của mình.

1. Sự hứng thú của em khi học bộ mơn Tốn ở mức độ nào dƣới đây ?

 Rất thích  Ghét

 Thích  Rất ghét

 Bình thƣờng

2. Theo em mơn Tốn dễ hay khó ?

 Rất khó  Bình thƣờng

 Khó  Dễ 3. Trong giờ học mơn Tốn em thƣờng

 Tập trung nghe giảng, sôi nổi phát biểu ý kiến

 Làm việc riêng

 Nghe giảng một cách thụ động  Ngủ 4. Trong giờ học toán GV quan tâm đến đối tƣợng nào ?

 Chỉ quan tâm đến HS giỏi  Chỉ quan tâm đến HS yếu kém

 Chỉ quan tâm đến HS trung bình

 Quan tâm đến cả 3 đối tƣợng trên

5. Mức độ GV hỗ trợ khi các em làm bài tập ?

 Thƣờng xuyên  Hiếm khi

6. Trong quá trình học tập các em có đƣợc giao các bài tập vừa sức học của mình khơng ?

 Bài tập rất vừa sức  Bài tập khó quá

 Bài tập dễ quá

7. Trong quá trình học tập, các em có đƣợc chọn bài tập theo sở trƣờng của mình khơng ?

 Rất thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng

 Thƣờng xuyên  Hầu nhƣ không 8. Nguồn bài tập các em làm là từ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học phân hóa chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian hình học 12 ban cơ bản (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)