THẢI RẮN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ
3.1. Chính sách mơi trƣờng:
Hiện tại, Nhà trường vẫn chưa có cam kết gì về Mơi trường. Đây là hạn chế trong khi nhà trường có Khoa Mơi trường thành lập từ khá lâu. Do vậy, nên các vấn đề về mơi trường nói chung hau chất thải rắn nói riêng khi trển khai sẽ gặp nhiều khó khăn. Cam kết đầu tàu của nhà lãnh đạo là yếu tố tiên quyết cho sự thành công của mọi vấn đề, trong đó có vấn đề quản lý mơi trường trong nhà trường.
Chính sách mơi trường sẽ mang đến nhiều cơ hội quảng bá tên tuổi thương hiệu nhà trường trong cả nước – khi mà Đại học Kỹ thuật Công nghệ đang được chú ý với mơ hình “ Ngơi trường khơng thuốc lá”. Tuy vậy, vẫn chưa có bất kỳ một chính sách về Mơi trường nào được ban hành.
3.2. Nhận thức của các cơ quan quản lý, sinh viên
Như vừa trình bày, Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ đã có chính sách Chất lượng ISO 9001 – 2000 áp dụng khá thành cơng. Trong khi Chính sách về Mơi trường chưa được quan tâm đúng mức. điều đó chứng tỏ cách nhìn của nhà quản lý vẫn chưa quan tâm đến mơi trường.
Khi chưa có một văn bản hướng dẩn hay một hình thức ràng buộc nào từ phía nhà trường thì ở sinh viên sẽ khơng quan tâm đến các vấn đề mà ta đề cập. Hiện tượng sinh viên vứt rác ngồi thùng, trong phịng học…cịn phổ biến. Tất cả là do nhận thức của sinh viên cịn mờ nhạt và thờ ơ trong cơng tác Giảm thiểu chất thải rắn – nói rộng ra là Bảo vệ Mơi trường
Xây dựng chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn cho trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh Để nâng cao nhận thức sinh viên về mơi trường, từ đó thay đổi hành vi của các bạn trong thái độ ứng xử với chất thải, rác thải, bằng vận động bản than, Khoa Môi trường và Công nghệ Sinh học hang năm tổ chức các cuộc thi Môi trường và Con người, Truyền thông Môi trường với chủ đề “ Vì thành phố Xanh”, các đợt hoạt động Ngày chủ nhật Xanh –“ Clean up The World”..Nhưng hầu như, chỉ có sinh viên chuyên ngành tham gia, nên hiệu ứng lan tỏa trong sinh viên vẫn chưa có
3.3. Hệ thống kỹ thuật hỗ trợ, hệ thống thu gom
Kỹ thuật công nghệ không thiếu thùng rác, tuy nhiên các cách thức trong lưu trữ rác đang bất cập. Thùng rác nhìn chung quá lớn so với lượng rác phát sinh hang ngày. Thu gom chủ yếu bằng nhân cơng là chính, chưa trang bị xe kéo, xe đẩy hay bất kỳ phương tiện hổ trợ nào khác. Như vậy, thời gian thu gom rác sẽ kéo dài không cần thiết
Xây dựng chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn cho trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh
Hình 7: Tập kết rác tại cổng trường 3.4. Lực lƣợng lao công
Hiện tại, ĐH Kỹ thuật Công nghệ sử dụng nhân công thu gom rác là lực lượng không chuyên, không xuất phát từ các công ty thu dọn chuyên nghiệp . Hâu như chưa được trang bị chi tiết hay sơ đẳng về Rác, về chất thải nên còn nhiều lung túng trong phân loại.
3.5. Lợi nhuận thu đƣợc từ Chất thải rắn
Như là kinh phí bổ sung mà nhà trường đồng ý cho lực lượng lao cơng thụ hưởng. Như vậy, ngồi lương và phụ cấp , đối tượng này là người hưởng lợi trực tiếp. Ở đây, ta thấy tính nhân văn khơng đảm bảo. Ta có thể mang kinh phí này hỗ trợ sinh viên
Xây dựng chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn cho trường ĐH Kỹ thuật Cơng nghệ Tp. Hồ Chí Minh khó khăn hay xem như là kinh phí hỗ trợ cho hoạt động Đoàn- Hội của nhà trường. Như vậy, vừa phát huy tinh thần Toàn thể Sinh viên tham gia phân loại rác, vừa gắn chuyên ngành của sinh viên, vừa phát huy thế mạnh của một trường có ngành Mơi trường – cùng nhà trường xung kích giữ gìn vệ sinh, đối xử thân thiện với mơi trường.
Xây dựng chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn cho trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh