NHỮNG KẾT QUẢ NỔI BẬT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước của sở giáo dục và đào tạo (nghiên cứu thực tế tại sở giáo dục và đào tạo hải phòng) (Trang 51)

2.1.1 .VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CÁC MẶT KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG

2.3.1. NHỮNG KẾT QUẢ NỔI BẬT

Quy mô GD phát triển ổn định, mạng lưới trường lớp được mở rộng, nâng cao chất lượng phổ cập GD THCS, công cuộc phổ cập trung học và nghề đang được đẩy mạnh.

HS THCS và THPT năm sau tăng hơn năm trƣớc khoảng 1,5 vạn. Hạn chế tối đa HS lƣu ban (khơng có HS lƣu ban ở lớp 1-2-3), tỷ lệ HS bỏ học thấp: 0.5 % ở bậc Trung học, bậc tiểu học khơng có HS bỏ học.

Hải Phịng có đủ các loại hình trƣờng lớp ở tất cả các bậc học, ngành học. Công tác phổ cập bậc Trung học và nghề đã đƣợc triển khai ngay từ khi thành phố đƣợc công nhận đạt phổ cập Trung học cơ sở (10/2001); đã thông qua đề án phổ cập bậc Trung học và nghề với kế hoạch 4 quận và thị xã Đồ

Sơn, hoàn thành năm 2005 các quận, huyện cịn lại hồn thành vào năm 2010. Đến nay cơ bản các địa phƣơng đã thực hiện tốt đề án của thành phố và quyết tâm phấn đấu thành phố đạt chuẩn phổ cập bậc Trung học và nghề vào năm 2008.

Chất lượng GD có những bước chuyển biến mạnh mẽ cả về chất lượng toàn diện, và chất lượng mũi nhọn bước đầu đưa công nghệ thông tin vào QL và giảng dạy đã đem lại hiệu quả thiết thực:

GD toàn diện cho HS, sinh viên đƣợc coi là mục tiêu ƣu tiên hàng đầu; việc dạy và học các môn đạo đức, GD cơng dân, GD thể chất, GD quốc phịng đƣợc quan tâm và có những bƣớc tiến đáng kể. GD lao động hƣớng nghiệp đƣợc coi trọng, 97% HS trung học đƣợc học nghề phổ thông. Các ngành cơng an, văn hóa thơng tin, đồn thanh niên và các tổ chức xã hội đã phối hợp chặt chẽ với ngành GD thực hiện chƣơng trình GD pháp luật, an tồn giao thơng, phòng chống ma tuý, HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội, góp phần xây dựng đời sống văn hóa trong nhà trƣờng.

Chất lƣợng GD ở các mơn văn hóa tăng, tỉ lệ tốt nghiệp ở các bậc học cao từ 97 - 99,9%. Số HS đạt giải quốc gia, quốc tế cao cả về số lƣợng và chất lƣợng (năm học 2003-2004 có 2 HS đạt giải Olimpic quốc tế 1 huy chƣơng vàng, 1 huy chƣơng đồng môn tin). Từ năm 1997 đến nay Hải Phịng đã có 627 HS đạt giải quốc gia, 26 HS đạt giải Olimpic quốc tế, với 6 huy chƣơng vàng. Điểm bình quân vào các trƣờng đại học, cao đẳng của HS Hải Phịng cao thứ nhì cả nƣớc (sau Hà Nội); năm 2004 điểm thi đại học từ 14 trở lên đạt 43,06% so với số thí sinh dự thi.

Số HS trúng tuyển vào các trƣờng cao đẳng, đại học ngày một tăng

Năm 2000 2001 2002 2003

Số HS trúng

chuyển biến:

+ Về xây dựng đội ngũ Hải Phịng hiện có gần 2,7 vạn cán bộ GV, công nhân viên trong ngành GD là dơn vị mạnh về số lƣợng và chất lƣợng, trên 96% GV đạt chuẩn, khoảng 20% GV trên chuẩn, trong đó có 2 anh hùng lao động, 1 Nhà giáo nhân dân, 9 chiến sĩ thi đua toàn quốc, 82 Nhà giáo ƣu tú, 84 tiến sĩ, 515 thạc sỹ, 615 hiện đang học thạc sỹ, tiến sĩ, 29,3% là đảng viên; hầu hết các trƣờng đều có chi bộ Đảng và đại bộ phận là các chi bộ, Đảng bộ trong sạch, vững mạnh.

+ Về xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đã đáp ứng với u cầu của cơng cuộc đổi mới; hiện có trong năm 2004: 9.356 phịng học trong đó với 6.856 phịng học kiên cố bằng 73%; 1.500 phòng học chức năng; 459 thƣ viện; đã đầu tƣ 14 tỉ đồng mua sắm 3.509 bộ đồ dùng dạy học mới, 100% trƣờng THPT có phịng học vi tính, 100% trƣờng học có máy vi tính sử dụng cho QL, 169/170 xã có trƣờng học kiên cố cao tầng.

+ Về ngân sách chi cho GD năm sau tăng hơn năm trƣớc: năm 2002 là 272,97 tỉ đồng, năm 2003 là 352,23 tỉ đồng, năm 2004 426,869 tỉ đồng.Tỷ lệ so với tổng chi thƣờng xuyên của địa phƣơng năm 2002 bằng 32%, năm 2003 bằng 32,1 %, năm 2003 bằng 33%.

+ Phong trào xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia, kiên cố hóa trƣờng học đã đƣợc quan tâm và bƣớc đầu đạt hiệu quả. Đến nay Hải Phịng đã có 98 trƣờng đạt chuẩn quốc gia: 13 trƣờng mầm non, 84 trƣờng tiểu học và 1 trƣờng THPT.

Thực hiện chủ trương xã hội hóa GD đang phát huy tác dụng và đã góp phần quan trọng làm cho GD thực sự trở thành sự nghiệp của toàn dân:

- Thực hiện cơ chế 50/50 hàng năm huy động hàng trăm tỉ đồng tăng cƣờng cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học, đã có nhiều tổ chức kinh tế, xã hội hỗ trợ xây dựng trƣờng học hàng tỉ đồng.

- Thành lập Hội khuyến học thành phố và đang triển khai thành lập Hội khuyến học các quận, huyện; Hội khuyến học đã hoạt động đạt hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả ĐT. Thực hiện xây dựng xã hội học tập, đến nay đã thành lập đƣợc trên 50 trung tâm học tập cộng đồng

phƣờng, xã từng bƣớc đƣa việc truyền thụ kiến thức khoa học trong lao động sản xuất tới từng ngƣời dân và là nơi đặt địa điểm các lớp học phổ cập.

Công tác thực hiện đổi mới GD phổ thông thay sách giáo khoa mới được quan tâm chỉ đạo: Hải Phòng là đơn vị thí điểm thay sách giáo khoa mới ở bậc THCS tại quận Hồng Bàng, là đơn vị được Bộ đánh giá đạt kết quả tốt. Thực hiện thay sách đại trà lớp 1,2,3; lớp 6,7,8 toàn thành phố được chuẩn bị chu đáo: 100% GV dạy các lớp thay sách được bồi dưỡng về đổi mới phương pháp giảng dạy trong dịp hè. Năm học 2004-2005 có 2 trường THPT thực hiện thí điểm thay sách lớp 10. Các điều kiện về cơ sở vật chất được chuẩn bị tốt đảm bảo cho việc dạy và học.

- Công tác đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy đã là phong trào rộng khắp ở hầu hết các trƣờng học. Đến nay đã có gần 20% GV sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy, phấn đấu đến năm 2005 có 100% GV có trình độ tin học ứng dụng, 50% GV sử dụng giáo án điện tử.

2.3.2. Những mặt còn hạn chế

1./ Việc xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia còn chậm, mầm non mới đạt 5,3%, tiểu học mới đạt 38,7%, trung học phổ thông mới đạt 2%; trung học cơ sở có 1 trƣờng chuẩn.

2./ Tỷ trọng ngân sách đầu tƣ cho GD còn thấp so với yêu cầu nên khó thực hiện tăng tốc về cơ sở vật chất, đáp ứng yêu cầu của GD-ĐT trong tình hình mới. Cần phải có cơ chế mạnh hơn để tăng tốc đầu tƣ cho GD. Diện tích đất dành cho trƣờng học tuy đã đƣợc các cấp quan tâm nhƣng còn nhiều vƣớng mắc, đặc biệt là khu nội thành còn thiếu so với chuẩn.

3./ Một bộ phận GV lớn tuổi, sức khoẻ yếu, trình độ năng lực hạn chế nên ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng ĐT, đặc biệt là thay sách giáo khoa chƣa đƣợc giải quyết kịp thời theo chế độ.

4./ Chất lƣợng GD cịn có khoảng cách giữa nội thành và ngoại thành, giữa các trƣờng cơng lập và ngồi cơng lập

5./ Cơ chế thị trƣờng có tác động không nhỏ vào trong nhà trƣờng. Hiện tƣợng dạy thêm tràn lan, thu thêm không đúng quy định ở một số nơi chủ yếu trong nội thành đã hạn chế nhƣng chƣa đƣợc giải quyết dứt điểm.

6./ Công tác phổ cập bậc Trung học và nghề còn chậm, trƣờng trọng điểm chất lƣợng cao cịn q ít.

Nguyên nhân:

Chủ quan: Một số cán bộ, GV, sinh viên, HS chƣa nhận thức đầy đủ,

thiếu quyết tâm cố gắng, chƣa mạnh dạn đổi mới. Số cán bộ GV khơng đủ trình độ, năng lực, sức khoẻ chƣa đƣợc thay thế.

- Một bộ phận nhân dân chƣa thực sự chú ý đến việc học của con em mình; nhận thức về GD - ĐT là sự nghiệp của toàn dân trong một bộ phận cán bộ nhân dân chƣa thật triệt để nên việc xây dựng đƣợc môi trƣờng GD kết hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội chƣa thật toàn diện.

Khách quan: Cơ sở vật chất còn thiếu so với yêu cầu; nhận thức về vai

trị, vị trí quan trọng “quốc sách hàng đầu” của GD-ĐT trong bộ phận cán bộ, nhân dân chƣa cao. Ngân sách đầu tƣ cho GD của thành phố còn thấp, năm sau tăng hơn năm trƣớc mới đạt 1% so với tổng ngân sách chi thƣờng xuyên tồn thành phố nên chƣa tƣơng xứng với vị trí và nhiệm vụ của ngành, đặc biệt trong việc xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia, trƣờng trọng điểm chất lƣợng cao.

2.4. Dự báo phát triển GD - ĐT Hải Phòng đến năm 2010

Dự báo phát triển GD-ĐT 2001 - 2010 đã xác định các mục tiêu phát triển GD-ĐT của cả nƣớc đến năm 2010 nhƣ sau:

Mục tiêu chung:

GD và ĐT hƣớng vào mục tiêu nâng cao dân trí, ĐT nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài. Nâng cao mặt bằng dân trí, ĐT lớp ngƣời lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tâm đến hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cái mới, có ý thức vƣơn lên về khoa học và công nghệ. Đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, các chuyên gia và các nhà khoa học, nhà văn hóa, nhà kinh doanh, nhà QL giỏi đạt trình độ quốc tế và khu vực. Phát triển

mạng lƣới trƣờng lớp, tăng cƣờng các điều kiện đảm bảo chất lƣợng. thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa trong GD và ĐT.

Mục tiêu cụ thể:

Các mục tiêu phát triển GD và ĐT cả nƣớc đến năm 2010 đã dƣợc xác định nhƣ sau:

Bảng 2.5: Các mục tiêu phát triển GD và ĐT cả nước đến năm 2010

Chỉ số 2000 2005 2010

1. Tỷ lệ biết chữ trong dân cƣ (%) 94 96 97

2. Tỷ lệ trẻ em đến nhà trẻ trong độ tuổi (%) 12 15 18 3. Tỷ lệ đi học mẫu giáo trong độ tuổi (%) 50 58 67

4. Tỷ lệ HS MG 5 tuổi trong DS 5 tuổi (%) 81 85 95

5. Tỷ lệ trẻ suy dinh dƣỡng trong các CSMN (%) - <20 <15

6. Tỷ lệ HS tiểu học trong độ tuổi (%) 95 97 99

7. Tỉ lệ HS THCS trong độ tuổi (%) 74 80 90

8.Tỉ lệ HS THPT trong độ tuổi (%) 38 45 50

9.Tỉ lệ HS THCN trong dân số độ tuổi (%) 5 10 15

10. Dạy nghề sau THCS (%) 6 10 15

11. Dạy nghề bậc cao sau THPT, THCN (%) 5 10

12. Tỷ lệ HS học nghề trong DS độ tuổi (%) 6 15 25

13. Số sinh viên trên 1 vạn dân 117 140 200

14. Tỷ lệ lao động qua ĐT (%) 18 32 42

15. Giáo dục trẻ khuyết tật (%) 50 70

Nguồn: Chiến lược phát triển GD 2001 - 2010 - NXB Giáo dục

Dự báo phát triển quy mô HS:

Để dự báo quy mô HS mầm non và phổ thông, 2 cách tiếp cận đã đƣợc sử dụng:

a, Cách tiếp cận thứ nhất: Sử dụng phƣơng pháp tỷ lệ nhập học trong dân số độ tuổi đến trƣờng và phƣơng pháp sơ dồ luồng (dựa vào 3 loại tỷ lệ: lên lớp, lƣu ban và bỏ học theo các cấp khác nhau của hệ thống GD hiện

hành).

b, Cách tiếp cận thứ hai: cách tiếp cận này đƣợc sử dụng chủ yếu dựa vào mục tiêu phát triển GD của thành phố và những thay đổi về kinh tế, xã hội và dân số học có thể xảy ra trong tƣơng lai. Những thay đổi chủ yếu có thể ảnh hƣởng đến tỷ lệ HS đến trƣờng gồm:

- Chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về việc huy động trẻ trong độ tuổi đi học và các chính sách phát triển GD, định mức GD.

- Nhu cầu tăng cƣờng hợp tác kinh tế với nƣớc ngoài sẽ cần đến nhiều lao động trẻ có tay nghề nên làm cho số lƣợng HS học nghề có khả năng tăng nhanh.

- Chính sách của thành phố về mở trƣờng bán công và tƣ thục.

Theo mục tiêu phát triển GD-ĐT Hải Phòng, tỷ lệ huy động số cháu trong độ tuổi đến nhà trẻ từ 17% năm 2000 lên 22% năm 2005 và 30% vào năm 2010. Đảm bảo 100% trẻ em 6 tuổi vào lớp 1, giảm tới mức thấp nhất tỷ lệ bỏ học. Năm 2005 có 50%, năm 2010 có 100% trƣờng tiểu học học 2 buổi/ ngày. Đến năm 2010, phổ cập bậc Trung học và nghề toàn thành phố.

Dự báo quy mô HS Mầm non đến năm 2010

Giai đoạn 2001 - 2010, quy mô trẻ đi học nhà trẻ, mẫu giáo tăng nhanh. Dự báo đến năm 2005, tỷ lệ huy động trẻ đi học so với dân số độ tuổi nhà trẻ là 22,2 %, mẫu giáo là 73,1 %. Tới năm 2010, tỷ lệ này là 29% và 96%. Tổng số HS ở các thời điểm tƣơng ứng nhƣ sau:

Bảng 2.6: Dự báo quy mô HS Mầm non đến năm 2010

Năm học Nhà trẻ Mẫu giáo Số lƣợng HS (ngƣời) So với DS độ tuổi Số lƣợng HS (ngƣời) So với DS độ tuổi 2001 -2002 12.109 17,6 46.115 61,1 20010 - 2011 22.426 29,0 70.240 91,7

Dự báo quy mô HS phổ thông giai đoạn 2001 - 2010

Số lƣợng HS tiểu học và THCS tăng không đáng kể, quy mô tƣơng đối ổn định và giảm dần. Tuy nhiên, số lƣợng HS THPT tăng nhanh do nhu cầu nâng cao dân trí và chất lƣợng nguồn nhân lực. Kết quả dự báo bằng phƣơng pháp sơ đồ luồng về quy mô HS các cấp học, bậc học phổ thông đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.7: Dự báo quy mơ phát triển HS phổ thơng Hải Phịng giai đoạn 2001 - 2010

Năm học Tiểu học THCS THPT Số HS % so với DS 6-10 tuổi Số HS % so với DS 11- 14 tuổi Số HS % so với DS 15- 17 tuổi 2001 -2002 16.245 95,34 142,435 96,80 60.476 51,20 2010 - 2011 122.255 98,28 96.626 97,92 66.688 67,55

(Nguồn: Quy hoạch phát triển GD-ĐT Hải Phòng giai đoạn 2001-2010)

Nhƣ vậy, kết quả dự báo cho thấy rằng đầu thời kỳ dự báo có 162.245 HS tiểu học, 142.435 HS THCS và 60.476 HS THPT. Đến cuối kỳ dự báo, số lƣợng HS tƣơng ứng là 121.255; 96.626 và 66.688 HS.

Số HS tiểu học giảm dần ở giai đoạn 2001 - 2006 và ổn định ở những năm cuối kỳ quy hoạch, trong khi đó số HS THCS ổn định ở giai đoạn đầu và giảm nhanh ở những năm cuối kỳ quy hoạch, số HS THPT tăng ở giai đoạn 2001 - 2006 và sau đó giảm dần do số HS THCS giảm. Xu thế này chủ yếu là do tỉ lệ sinh giảm.

Bảng 2.8: Dự báo số HS tuyển mới vàp lớp 1, lớp 6 và lớp 10 so với dân số độ tuổi giai đoạn 2001 -2010.

Năm học Tiểu học THCS THPT Số HS lớp 1 % so với DS 6 tuổi Số HS lớp 6 % so với HS lớp 5 Số HS lớp 10 % so với HS lớp 9 2001 -2002 27.679 96,02 35.609 98,0 23.667 68,0 2010 - 2011 25.370 100,0 22.750 102,5 21.297 78,76

Dự báo cũng cho thấy tỉ lệ HS so với dân số trong độ tuổi đi học của thành phố Hải Phòng khá ổn định. Ở bậc tiểu học, tỷ lệ này ở đầu thời kỳ dự báo là 95,34%, cuối kỳ là 98,28%. Các con số tƣơng ứng ở bậc THCS là 96,8% và 97,9%, THPT là 51,2% và 67,55%.

Dự báo quy mơ HS tại các lớp học khơng chính quy

Xuất phát từ xu thế thời đại hiện nay, khi khoa học công nghệ phát triển mạnh nhƣ vũ bão, mọi ngƣời đều có nhu cầu cập nhật và hồn thiện kiến thức phục vụ cho lao động và cuộc sống hàng ngày. GD khơng chính quy tạo cơ hội cho mọi ngƣời học tập thƣờng xuyên, học tập suốt đời. GD khơng chính quy có nhiệm vụ xố mù chữ, phổ cập GD tiểu học, phổ cập THCS và góp phần phổ cập bậc Trung học và nghề vào năm 2010.

Trong những năm đầu của thập kỷ này GD không chính quy vẫn thu hút 6-8% số HS tốt nghiệp THCS khơng có điều kiện vào học các trƣờng phổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước của sở giáo dục và đào tạo (nghiên cứu thực tế tại sở giáo dục và đào tạo hải phòng) (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)