2.1.1 .VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CÁC MẶT KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG
2. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ
a. Với Đảng, Nhà nước và Chính phủ.
Đề nghị Trung ƣơng Đảng và Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành, các cấp uỷ đảng và chính quyền tiếp tục quán triệt quan điểm đổi mới công tác QLNN về GD là khâu đột phá để GD phát triển theo đúng yêu cầu và mong đợi của nhà nƣớc và của xã hội.
Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, việc chăm lo phát triển GD không phải của riêng ngành GD. Ngoài việc xã hội hóa về huy động nguồn lực cho GD. Đảng, Nhà nƣớc và Chính phủ cần có những Nghị quyết, Chỉ thị cụ thể, phù hợp, giao trách nhiệm cho các cấp, các ngành và nhân dân về nhiệm vụ, trách nhiệm chăm lo phát triển GD, cần rõ ràng vấn đề tƣ tƣởng, nội dung GD và điều kiện phát triển GD.
Cải tiến cơ chế QLGD, khắc phục những trở ngại giữ QLGD theo ngành và theo lãnh thổ, tăng cƣờng trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan QLGD. Đặc biệt là quan hệ giữa ngành và lãnh thổ về QL nhân sự, QL ngân sách, xây dựng trƣờng trọng điểm chất lƣợng cao, vấn đề về nghiên cứu khoa học trong đội ngũ nhà giáo.
b. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo
QLNN là QL bằng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. Bộ GD&ĐT cần có sự đổi mới về ban hành các văn bản pháp qui, tránh sự chậm trễ, chồng chéo.
Bộ GD&ĐT cần phối hợp với Bộ Nội vụ có văn bản trình Chính phủ cho phép ƣu tiên ngành GD giải quyết chế độ chính sách cho GV tuổi cao, năng lực và trình độ chun mơn hạn chế nghỉ chế độ sớm. Đó là yếu tố quan trọng để thay thế lớp trẻ có kiến thức, năng lực thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, đáp ứng
chƣơng trình đổi mới GD phổ thơng theo tinh thần Nghị quyết 40 của Quốc hội. Hiện nay, Bộ GD&ĐT đã đƣợc thành lập Cục Khảo thí và kiểm định chất lƣợng, vậy cần sớm ban hành bộ tiêu chí đánh giá chất lƣợng GD thống nhất tồn quốc; đây là cơng cụ quan trọng và tất yếu của công tác QLNN về GD.
c. Đối với Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng
Một yêu cầu của việc nâng cao năng lực QLNN là chƣơng trình tổng thể về cải cách hành chính của Chính phủ, thành phố cần có quyết sách về xây dựng trụ sở làm việc cho Sở GD&ĐT. Hiện nay, Sở GD&ĐT Hải Phịng có cơ sở vật chất yếu kém gần nhƣ nhất toàn quốc.
Trong phạm vi phân cấp cho phép, thành phố cần xây dựng qui chế phối hợp cụ thể giữa Sở GD&ĐT, Sở Nội vụ, UBND huyện, về vấn đề đề bạt CB QLGD và tuyển dụng GV, tránh sự đề bạt ngƣời khơng có uy tín về chun mơn làm QL, tuyển dụng GV không đúng bộ môn thiếu hay cần thay thế.
Tăng đầu tƣ hơn nữa cho GD-ĐT, đến năm 2004 thành phố mới tăng đầu tƣ cho GD-ĐT lên hơn năm trƣớc 1% so với tổng chi thƣờng xun của thành phố. Trong đó, bình qn tồn quốc tăng là: năm 2002 tăng 7,04%; năm 2003 tăng 7,03%.
d. Với Sở GD&ĐT
Nhanh chóng thực hiện chƣơng trình cải cách thủ tục hành chính theo hƣớng “1 cửa”, triển khai thực hiện đƣa công nghệ thông tin vào QL hành chính và QL chun mơn, nghiệp vụ; kiện tồn bộ máy biên chế và cơ cấu Sở. Nhanh chóng tổ chức quán triệt và triển khai Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15 tháng 06 năm 2000 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng về nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và CB QLGD bảo đảm phối hợp cả 3 mặt: đánh giá, sàng lọc, ĐT và bồi dƣỡng, sử dụng và đãi ngộ.
Thực hiện nghiêm và triệt để các quyền QLNN đƣợc phân cấp, tham mƣu đề xuất để giành quyền và nghĩa vụ về QLNN cho Sở cũng nhƣ cho ngành, phù hợp với yêu cầu phát triển và nhiệm vụ QLNN. Bởi lẽ, QL là phải đƣợc quản việc - quản người - quản tiền.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A- VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC, CHÍNH PHỦ
1. Ban khoa giáo Trung ƣơng, “GD&ĐT trong thời kỳ đổi mới”, Chiến lược nguồn nhân lực và cải thiện đời sống nhân dân thời kỳ 2001 – 2010.
2. Báo cáo về tình hình giáo dục số 1534/CP-KG của Chính phủ.
3. Bộ GD & ĐT (2000), Điều lệ Trường Trung học, NXB GD.
4. Bộ GD&ĐT (11/2001), Các văn bản pháp luật hiện hành về GD&ĐT, NXB Thống kê Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2001 - 2002,
2002 - 2003, 2003 - 2004.
6. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Báo cáo tổng kết các năm học 2001 - 2002, 2002 - 2003, 2003 - 2004.
7. Bộ GD & ĐT (02/2003), Báo cáo Hiện trạng và khuyến nghị về phân cấp quản lý giáo dục (dự thảo) – Dự án hỗ trợ Bộ GD&ĐT số AL A/8 – 0124 – Thành phần thể chế, Hà Nội.
8. Bộ GD&ĐT (08/2003), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Cơ sở lý luận và thực tiễn và chính sách Quốc gia QLNN về giáo dục, Hạ Long.
9. Bộ GD&ĐT, Thống kê giáo dục: Mầm non, phổ thông, thường xuyên đầu năm học 2003 - 2004.
10. Bộ Nội vụ (2002), Thuật ngữ hành chính, Hà Nội.
11. Bộ Tài Chính (2003), Văn bản pháp quy về cơ chế tài chính áp dụng cho các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp, NXB
Thống kê
12. Chỉ thị về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục - Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng.
2001 - 2010- Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ số
136/2001/QĐ-TTg.
14. Chỉ thị 14/2001/CT.TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về “đổi mới chƣơng trình GD phổ thơng thực hiện Nghị quyết 40/ 2000/QH10“ của Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X. 15. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, ban hành theo quyết
định 201/2001/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ.
16. Chỉ thị 18/2001/CT.TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về “một số biện
pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo của hệ thống GD quốc dân”.
17. Danh nhân Hồ Chí Minh tập 1, tập 2- NXB Lao động - 2000. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thức 2 Ban chấp
hành TW khóa VIII.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận của Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 6 khố IX.
20. Học viện hành chính quốc gia (11/1996), Những vấn đề cơ bản về Nhà
nước và QLHCNN, Hà Nội.
21. Học viện hành chính quốc gia (1998), QLHCNN, tài liệu cho lớp bồi dưỡng cán bộ cao cấp, Hà Nội.
22. Học viện hành chính quốc gia (2002), Thuật ngữ hành chính.
23. Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam về “đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông”.
24. Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc khóa VIII, NXB Chính trị
Quốc gia Hà Nội (1986).
25. Nghị quyết BCH TW lần thứ 2 khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội (1997).
26. Nghị quyết Đại hội đảng tồn quốc khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội (2001).
27. Nghị định số 166/2004/NĐ - CP, “Quy định trách nhiệm quản lý
Nhà nƣớc về giáo dục”.
28. Những vấn đề cơ bản về Nhà nước, QLHCNN và một số văn bản pháp luật, pháp quy liên quan đến quản lý cán bộ công chức - Ban
Tổ chức cán bộ Chính phủ - Học viện Hành chính Quốc gia (2003).
29. Luật Giáo dục - NXB Chính trị Quốc gia (1998).
30. Tài liệu bồi dưỡng về QLHCNN (chương trình chun viên) - Học viện hành chính Quốc gia (2004).
31. Uỷ ban Nhân dân thành phố - Qui hoạch phát triển giáo dục ĐT Hải
Phòng giai đoạn 2001 - 2010.
32. Uỷ ban Nhân dân thành phố - Chỉ thị thực hiện nhiệm vụ năm học 2001
- 2002, 2002 - 2003, 2003 - 2004.
33. UB Quốc gia Dân số kế hoạch hóa gia đình - Trung tâm nghiên cứu thông tin và tƣ liệu dân số, Dự báo dân số thời kỳ 2000- 2020 của
Thành phố Hải Phòng - Hà Nội (9/2001).
34. Văn kiện đại hội đại biểu đảng bộ thành phố Hải Phòng lần thứ XII.
35. Sở Giáo dục và Đào tạo, Giáo dục - Đào tạo Hải Phòng hiện tại và hướng tới 2010.
B- CÁC TÁC GIẢ
36. Đặng Bá Lãm và Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục - NXB GD.
37. Đặng Quốc Bảo, Quản lý - quản lý giáo dục tiếp cận từ những mơ hình - Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục - Đào tạo Trung ƣơng 1.
38. Đặng Quốc Bảo, Khái niệm về quản lý giáo dục - Tạp chí phát triển Giáo dục số 1 - 1997.
39. Đặng Quốc Bảo, Phạm Quang Sáng (2003), Quản lý nguồn lực tài chính trong giáo dục ở nhà trường - Hà Nội.
40. Đặng Quốc Bảo (2003), Phát triển nhà trường, “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” (tài liệu phục vụ lớp cao học QLGD).
41. Đặng Xuân Hải, “Nhận diện khái niệm quản lý và lãnh đạo trong quá trình điều khiển một nhà trƣờng”, Tạp chí phát triển giáo dục, số 4 năm 2002.
42. Đặng Xuân Hải (2004), Một số cơ sở pháp lý của vấn đề quản lý Nhà
nước và QLGD, Hà Nội.
43. Đặng Xuân Hải (08/2002), Bổ túc kiến thức QLHCNN và quản lý Nhà
nước về GD& ĐT,Hà Nội.
44. Đỗ Hoàng Toàn (1998), Lý thuyết quản lý, Hà Nội.
45. Đỗ Ngọc Đạt, Đề cương bài giảng những vấn đề chung về QLNN. 46. Đỗ Văn Chấn (1996), “Một số vấn đề phƣơng pháp luận quản lý giáo
dục thành tựu và xu hƣớng”, Kinh tế học Giáo dục, Hà Nội.
47. Đậu Hồn Đơ - Nguyễn Công Giáp - Đào Văn Vy (2003), Phân cấp quản lý giáo dục ở Việt Nam, thực trạng và xu hướng, Hà Nội. 48. Đoàn Thị Thu Hà - Nguyễn Ngọc Huyền (2001 và 2002), Giáo trình
khoa học - NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.
49. Ngân hàng thế giới (1996), “Việt Nam nghiên cứu tài chính cho giáo dục”, Báo cáo số 159225 - VN Ngân hàng Thế giới Tháng 10. 50. Nguyễn Nhƣ Ý (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục.
51. Nguyễn Quang Uẩn và Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1999),
52. Nguyễn Đình Xuân, Vũ Đức Đán (1997), Tâm lý học quản lý, NXB
ĐHQG HN.
53. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD – Trƣờng CB QLGD & ĐT TW1.
54. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Mỹ Lộc (1998), Đại cương về quản lý. 55. Nguyễn Quốc Chí (2003), Những cơ sở của lý luận quản lý giáo dục. 56. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về
quản lý - Hà Nội (Bổ sung sửa chữa 1998, 2000, 2001).
57. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý - NXB Chính trị
Quốc gia.
58. Phạm Minh Hạc (1994), Phát triển giáo dục, Phát triển con người phục
vụ phát triển KT – XH, NXB khoa học Kỹ thuật Hà Nội.
59. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB
ĐHQG HN.
60. Phạm Viết Vƣợng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,
NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
61. Vũ Văn Tảo (1997), Một số khuynh hướng mới trong phát triển GD thế
PHIẾU HỎI Ý KIẾN
Dƣới đây là các giải pháp nhằm khắc phục những vấn đề cịn hạn chế trên, mục đích là nâng cao hiệu lực QLNN của Sở GD&ĐT.:
1. Xin đồng chí vui lịng cho ý kiến về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp
(Đồng chí chỉ cần đánh dấu “x” vào ơ mà đồng chí có ý kiến )
TT
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực QLNN về GD của Sở GD&ĐT Tính cần thiết Tính khả thi Cần thiết Khơng cần thiết Khơng có ý kiến Khả thi Khơng khả thi Khơng có ý kiến 1
Quán triệt và nâng cao nhận thức cho toàn thể đội ngũ cán bộ đảng viên trong bộ máy QLGD của sở nói riêng, của tồn ngành GD&ĐT trong tỉnh nói chung về các văn bản chỉ đạo đổi mới QLNN về GD&ĐT như đã nêu ra
2
Bồi dưỡng năng lực QLHCNN cho đội ngũ cán bộ cấp sở. Nâng cao tính khoa học của quá trình ra quyết định quản lí và thực hiện quy trình tổ chức thực hiện văn bản pháp quy theo đúng quy định của Nhà nước 3 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
4 Thực hiện cải cách hành chính theo chương trình tổng thể về cải cách hành chính Nhà nước. Xây dựng cơ cấu bộ máy biên QL Sở GD&ĐT phù hợp với yêu cầu mới
5
Tăng cường công tác kiểm tra; thanh tra giáo dục
6
Đẩy mạnh quá trình tin học hóa để nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý
2. Theo đồng chí cần có những giải pháp nào khác khơng? Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của đồng chí!
TỔNG HỢP CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN THUỘC BIÊN CHẾ SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
THÁNG 10 NĂM 2004
STT Họ Tên Đơn vị Chức vụ Trình độ lý luận
chính trị Trình độ QLNN Trình độ QLGD
Trình độ tin
học ngoại ngữ Trình độ
1 Đỗ Mạnh Hùng Phịng Chuyên nghiệp P.TP QLHCNN ngạch CV chính Soạn thảo văn bản Trình độ B 2 Đăng Vũ Thuật Phòng Kế hoạch tài vụ-Cơ sở vật chất TP Trung cấp QLHCNN ngạch CV chính CBQL các Phịng thuộc Sở Đại học Trình độ B 3 Vũ Trọng Pháp Phòng Tổ chức cán bộ Trung cấp QLHCNN ngạch CV chính CBQL các Phịng thuộc Sở
4 Lƣu Văn Trách Phịng Tổng hợp hành chính
5 Trần Xuân Đình Lãnh đạo Sở GĐ Cao cấp QLHCNN ngạch CV cao cấp CBQL các Phịng thuộc Sở Trình độ A Trình độ C 6 Nguyễn Tiến Dũng Thanh tra Sở CTT Trung cấp Trình độ A Trình độ A
7 Trần Cơng Ánh Phòng Trung học
8 Đào Trung Đồng Lãnh đạo Sở PGĐ Cử nhân QLHCNN ngạch CV chính CBQL các Phịng thuộc Sở Tin học VP Trình độ B 9 Nguyễn Văn Hảo Phòng Trung học Trung cấp Trung cấp hành chính Soạn thảo văn bản Đại học
10 Trịnh Văn Thanh Phòng Trung học P.TP Sơ cấp
11 Trần Văn Cảnh Phòng Chuyên nghiệp TP Sơ cấp QLHCNN ngạch CV chính CBQL các Phịng thuộc Sở Soạn thảo văn bản Trình độ B 12 Nguyễn Đình Thắng Phịng Khảo thí-QLNCKH & CNTT P.TP QLHCNN ngạch CV
13 Vũ Trọng N gạn Phòng Chuyên nghiệp QLHCNN ngạch CV chính CBQL các Phịng thuộc Sở Tin học VP Trình độ B
14 Phạm Văn Sỹ Phịng Tổng hợp hành chính
15 Phạm Xuân Ba Phịng Khảo thí-QLNCKH & CNTT TP Trung cấp Trình độ A 16 Trần Cơng Dũng Phịng Tiểu học TP Cử nhân QLHCNN ngạch CV CBQL các Phòng thuộc Sở Tin học VP
17 Nguyễn Huy Quỳnh Phòng Trung học P.TP QLHCNN ngạch CV Soạn thảo văn bản Trình độ C 18 Vũ Trọng Thắng Phòng Trung học QLHCNN ngạch CV chính Soạn thảo văn bản
STT Họ Tên Đơn vị Chức vụ Trình độ lý luận chính trị Trình độ QLNN Trình độ QLGD Trình độ tin học Trình độ ngoại ngữ
21 Phạm Thị Vinh Phòng Tiểu học QLHCNN ngạch CV CBQL các Phòng thuộc Sở Trình độ A 22 Nguyễn Thị M ơ Phòng Tiểu học P.TP Sơ cấp QLHCNN ngạch CV CBQL các Phòng thuộc Sở Tin học VP Trình độ A 23 Phạm Quốc Thụ Phòng Kế hoạch tài vụ-Cơ sở vật chất P.TP Trung cấp QLHCNN ngạch CV chính CBQL các Phịng thuộc Sở Trình độ C Trình độ C
24 Nguyễn Thị Đáy Phịng Tổng hợp hành chính
25 Bùi Thị Hải Phịng Khảo thí-QLNCKH & CNTT QLHCNN ngạch CV Trình độ A 26 Nguyễn Thị Ngọc Phịng Khảo thí-QLNCKH & CNTT QLHCNN ngạch CV CBQL các trờng THPT
27 Đỗ Thế Hùng Lãnh đạo Sở PGĐ Cử nhân QLHCNN ngạch CV chính CBQL các Phịng thuộc Sở Tin học VP Trình độ B
28 Lƣu Bích Vân Phịng Tổng hợp hành chính
29 Nguyễn Thị M inh Hòa Phòng Trung học TP Cử nhân QLHCNN ngạch CV chính CBQL các Phịng thuộc Sở Trình độ B