2.1.1 .VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CÁC MẶT KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG
2.6. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂ N
2.6.1. Những thuận lợi
Luật Giáo dục đƣợc Quốc hội khóa X thơng qua tháng 12/1998 là nền tảng pháp lý vững chắc của sự ngiệp phát triển GD. Các qui định của luật tạo điều kiện để ngành GD mở rộng qui mô, nâng cao chất lƣợng tăng cƣờng hiệu quả, thực hiện công bằng xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân và phục vụ công cuộc CNH - HĐH đất nƣớc, vì mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh.
Các văn bản dƣới luật nhƣ: Nghị quyết của Quốc hội, Chỉ thị của Chính phủ, của Bộ GD&ĐT, của UBND thành phố và đặc biệt là điều lệ trƣờng học, là hành lang pháp lý quan trọng và là công cụ hữu hiệu cho công tác QLNN về GD. Từ khi Luật Giáo dục đƣợc ban hành cho đến nay, và với sự phấn đấu không ngừng, GD&ĐT Hải Phịng có những bƣớc tiến bộ đáng kể, trình độ dân trí đƣợc nâng lên, chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc cải thiện từng bƣớc, những tài năng trẻ ngày có thêm điều kiện để phát triển. GD&ĐT luôn là đơn vị đƣợc đánh giá trong tốp dẫn đầu cả nƣớc, 2 năm liên tục đƣợc Chính phủ
Thành uỷ, HĐND, UBND và toàn thể nhân dân thành phố đã thực sự quan tâm đến sự nghiệp GD, coi GD&ĐT là “quốc sách hàng đầu”, đầu tƣ cho GD là đầu tƣ cho sự phát triển.
Hải Phịng là địa phƣơng có truyền thống hiếu học, học giỏi. Ngƣời dân Hải Phịng ln quan tâm đến việc học tập của con em. Nhiều dịng họ, gia đình hiếu học, ni con thành đạt xuất hiện. Nhiều gia đình có con em vƣợt khó vƣơn lên học giỏi để thốt khỏi đói nghèo.
Nhiều tổ chức ủng hộ phát triển sự nghiệp GD xuất hiện nhƣ: Hội Khuyến học, Hội Tâm lý khoa học GD và gần đây là Hội Cựu giáo chức. Đó là những thành tố quan trọng ủng hộ và giám sát, tạo điều kiện thuận lợi cho việc QLNN và GD đạt hiệu quả cao.
Nhìn chung CB QLGD từ Sở đến các cơ sở đều có tâm huyết - biết làm, có ý thức đồn kết tốt, nhiệt tình trong cơng tác và có ý thức vƣợt mọi khó khăn tham gia học tập nâng cao nghiệp vụ chun mơn.
Hải Phịng là địa phƣơng mạnh về công tác xã hội hóa GD, thu hút nguồn nhiều nguồn lực chăm lo cho sự nghiệp GD; huy động mọi tổ chức kinh tế, xã hội quan tâm xây dựng và phát triển GD với trách nhiệm cao.
Hải Phịng là địa phƣơng có đủ các loại hình trƣờng lớp ở tất cả các bậc học, ngành học sớm nhất trong tồn quốc nhƣ: hệ thống các trƣờng cơng lập, dân lập, bán công, tƣ thục. Sự phát triển của hệ thống các trƣờng này ổn định.
Đặc biệt: ngày 15/06/2004 BCH TW có Chỉ thị số 40-CT/TW về việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và CB QLGD. Chỉ thị nêu rõ mục tiêu là: xây dựng đội ngũ nhà giáo và CB QLGD đƣợc chuẩn hóa, đảm bảo chất lƣợng, đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lƣơng tâm, tay nghề của nhà giáo, thông qua việc QL phát triển định hƣớng và có hiệu quả sự nghiệp GD để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc. Đây là thuận lợi cho việc QLNN về GD.
2.6.2. Những khó khăn
Nguồn ngân sách của thành phố chƣa đáp ứng nhu cầu về phát triển GD-ĐT trong thời kỳ mới.
Tƣ tƣởng bao cấp cịn là thói quen của một số khơng nhỏ CB QLGD và GV cũng nhƣ số ít các cán bộ lãnh đạo.
Trình độ chun mơn, nghiệp vụ đặc biệt là trình độ QLHCNN trong đội ngũ cán bộ, chuyên viên Sở GD&ĐT và các cơ sở GD còn thấp, chƣa đáp ứng cho việc cải cách thủ tục hành chính theo chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc.
Tuổi đời bình quân trong đội ngũ cán bộ, chuyên viên Sở cao, độ chênh lệch về trình độ ĐT quá rộng: (tiến sĩ <--> chƣa qua ĐT).
Cơ sở vật chất phục vụ cho cơng tác QL cịn thiếu thốn, lạc hậu. Chƣa mạnh dạn đƣa công nghệ thơng tin vào QL một cách tổng thể, tồn diện.
Công tác ĐT, bồi dƣỡng CBQL chậm đổi mới, cải tiến. Cơ chế tuyển dụng, bố trí sử dụng, đãi ngộ, đánh giá, sàng lọc và chế độ chính sách đối với CBQL còn nhiều bất hợp lý, chƣa tạo đƣợc động lực đủ mạnh để phát huy phẩm chất và năng lực của đội ngũ CBQL.
Công tác QLNN về GD của Sở GD&ĐT cịn ơm đồm, chồng chéo, còn nhiều vấn đề lấn sân với các cấp QL hoặc thực hiện quá quyền hạn QL của mình. Giữa các phịng, ban cịn chồng chéo về nhiệm vụ QL và chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra, đánh giá.
Sự phân cấp về QLNN về GD cho Sở GD&ĐT còn chƣa tƣơng xứng, đồng bộ, bản thân Sở GD&ĐT chƣa thực sự thực hiện đầu tƣ quyền và nghĩa vụ về QLNN, chƣa đấu tranh giành quyền QL cho mình một cách triệt để.
Chậm đề ra định hƣớng chiến lƣợc và giải pháp đúng đắn để xử lý mối tƣơng quan giữa số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu của dội ngũ nhà giáo và CB QLGD.
Vai trò lãnh đạo của Đảng trong QLNN về GD chƣa thật sự là sự lãnh đạo toàn diện theo đƣờng lối của Đảng.
TỔNG HỢP CÁC MẶT MẠNH - YẾU, THỜI CƠ, THÁCH THỨC.
Điểm mạnh
- Quy mô GD&ĐT ổn đinh và phát triển.
- Chất lƣợng GD ở mức cao so với mặt bằng chung của cả nƣớc. - Đội ngũ CBQL, giáo viên đủ về số
lƣợng, có trình độ chun mơn nghiệp vụ ngày một nâng cao. - CB QLGD đồn kết, tâm huyết và
nhiệt tình trong cơng tác, có ý thức vƣơn lên nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn.
- Hải Phịng có nhiều điểm sáng về GD&ĐT, là tỉnh sớm về đa dạng hóa các loại hình trƣờng lớp.
Thời cơ
- Thành phố có truyền thống hiếu học, trình độ dân trí cao so với mặt bằng chung của cả nƣớc.
- Chính quyền thành phố, các cấp, ngành và nhân dân ngày càng coi trọng vai trò của GD&ĐT, quan tâm nhiều hơn đến GD, có cơ chế chính sách tạo động lực cho phát triển sự nghiệp GD-ĐT.
- Sự đổi mới về GD-ĐT đang diễn ra tạo đà cho sự hội nhập và phát triển.
- Sự chuyển đổi cơ chế phát triển kinh tế và QL tạo đà cho công tác QLNN về GD.
- Hành lang pháp lý đủ mạnh là công cụ quan trọng cho việc QLNN về GD-ĐT.
Điểm yếu
- Công tác QLNN về GD chƣa thốt khỏi ơm đồm, sự vụ, hệ thống văn bản pháp quy chƣa kịp thời và thiếu đồng bộ.
- Đội ngũ CBQL còn chậm đổi mới, tuổi đời bình quân cao, trình độ chênh lệch nhiều.
- Một số hiện tƣợng tiêu cực, việc dạy thêm học thêm tràn lan, gian lận trong thi cử chƣa đƣợc khắc phục.
- Nguồn lực tài chính cho GD cịn hạn chế.
- Phân cấp, phân quyền chƣa đồng bộ, tƣơng xứng.
Thách thức
- Luật Giáo dục và các văn bản dƣới luật đang đƣợc sửa đổi và hoàn thiện địi hỏi về trình độ của CB QLGD.
- Nhu cầu cao về chất lƣợng hiệu quả ĐT.
- Kinh tế thị trƣờng, sự phân hóa giàu nghèo, các tệ nạn xã hội có tác động đến QLGD.
- Tốc độ đơ thị hóa, phân cấp thành thị, nông thôn về chiến lƣợc GD, nhu cầu HĐH - CNH trong GD&ĐT.
- Mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển GD - ĐT và điều kiện.
CHƢƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC
QUẢNLÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO