Lượng cỏ gặm trên bãi và các yếu tố ảnh hưởng: các nhântố liên quan đến gia súc, các nhân tố liên quan đến cây cỏ, nhântố liên quan đến khí hậu, nhân tố liên quan đến chế độ

Một phần của tài liệu Giáo trình Khai thác cỏ và đồng cỏ (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 30 - 33)

chăm sóc và quản lí đồngcỏ

4.2 LƢỢNG CỎ THU NHẬN TRÊN ĐỒNG CỎ

Vấn đề nghiên cứu về năng suất sinh vật học của các thảm thực vật đã bắt đầu từ thế kỷ XIX, đầu tiên chủ yếu là những cơng trình nghiên cứu có tính chất thống kê trong thế kỷ XIX, đầu tiên chủ yếu là những cơng trình nghiên cứu có tính chất thống kê trong kinh tế nông nghiệp. Sang đầu thế kỷ XX, những cơng trình nghiên cứu về năng suất sinh vật học của các quần xã cỏ tự nhiên và cỏ cho chăn nuôi đã được nghiên cứu nhiều hơn, với những thí nghiệm trên các kiểu đất khác nhau và hình thức khác nhau, điển hình như: Hendin (1947) làm thí nghiệm và xác định: Cách ba tuần cắt một lần sẽ được một lượng prơtit thơ, tính trên 1 ha xấp xỉ bằng khi để cỏ già cắt một lần và cắt thêm những cỏ mọc lại. Nhưng hiệu suất tiêu hoá của cỏ cắt định kỳ lại cao hơn (30,3% so với 17,2%). Như thể, cắt nhiều lần cỏ năng suất prôtit dễ tiêu cao hơn. Louw (1938) đã nghiên cứu chi tiết tác dụng đối với cỏ mọc tự nhiên của việc cắt theo những khoảng cách khác nhau, hàng tháng hoặc hai tháng một lần hoặc ba tháng một lần….Chính những lần cắt hàng tháng cho ít chất khơ nhất, lượng chứa lân, kali, các clorua, các protit cũng thấp hơn. Cuối cùng, những kết quả thí nghiệm về hiệu suất tiêu hoá cho thấy, chế độ tốt nhất đối với những loại cỏ này là cắt hai tháng một lần trong thời gian sinh trưởng. Huges đã thấy : cắt cỏ sát mặt đất, đều dặn làm nhiều lần, cho năng suất cỏ tươi cao hơn nhưng lại làm giảm rõ rệt của bộ rễ, vì vậy những dự trữ dưới đất bị cạn kiệt nhanh hơn, làm cho cỏ xấu mọc nhanh hơn. Tác giả cho rằng cắt ít lần hơn (tương đương với việc cho gia súc gặm cỏ điều độ) sẽ cho một sản lượng cỏ lớn hơn và có nhiều các chất dễ tiêu hơn.

Ở Việt Nam, đến 1955 hầu như khơng có cơng trình nào nghiên cứu về năng suất đồng cỏ. Từ 1960 đến nay nhiều cơng trình nghiên cứu về năng suất đã được tiến hành đồng cỏ. Từ 1960 đến nay nhiều cơng trình nghiên cứu về năng suất đã được tiến hành trong các quần xã cỏ tự nhiên và cỏ trồng (chăn thả hay đồng cỏ cắt). Dương Hữu Thời (1981); Nguyễn Hữu Hiến (1985), … chỉ nghiên cứu một số cây có giá trị kinh tế cao trên đồng cỏ tự nhiên và chủ yếu tính sản lượng cỏ trong một số vùng nhằm phục vụ cho kế hoạch phát triển chăn nuôi đại gia súc của một số vùng đó. Hồng Chung (2004) đã tiến hành nghiên cứu năng suất các quần xã cỏ của vùng Việt Bắc và vùng Tây Bắc trên hai đai (Nhiệt đới và á nhiệt đới). Trong cơng trình nghiên cứu của ơng đã đề cập đến những chỉ tiêu về khí hậu, thổ nhưỡng, thành phần lồi, dạng sống phần trên mặt đất, phần dưới mặt đất và đi đến kết luận về sự biến đổi năng suất trên đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam: “Trong các điều kiện thảm thực vật (savan – đồng cỏ) của Bắc Việt Nam, năng suất sinh vật học giảm dần dần theo trình tự sau: Đồng cỏ á thảo nguyên – Đồng cỏ - Savan cỏ

30

Bảng 1: Năng suất các giống cỏ

4.3 NHỮNG KHÁI NIỆM TRONG TỔ CHỨC CHĂN THẢ GIA SÚC * Phƣơng thức chăn thả quảng canh * Phƣơng thức chăn thả quảng canh

Là phương thức phát triển nông nghiệp chủ yếu theo chiều rộng, dựa trên cơ sở tăng thêm đầu gia súc để đáp ứng nhu cầu về nông sản và thực phẩm xã hội. Trong phương thêm đầu gia súc để đáp ứng nhu cầu về nông sản và thực phẩm xã hội. Trong phương thức quảng canh, kỹ thuật sản xuất nói chung là lạc hậu. Sản xuất tiến hành dựa chủ yếu vào việc khai thác đồng cỏ tự nhiên

Ƣu điểm

Tận dụng được thảm cỏ tự nhiên rộng lớn, không phải đầu tư vốn, không cần kỹ thuật cao thuật cao

Khuyết điểm

Không đảm bảo được số lượng và chất lượng thức ăn cho đàn gia súc. Công tác thú y không được chủ động, để các loại ký sinh trùng phát triển. không được chủ động, để các loại ký sinh trùng phát triển.

Đồng cỏ khơng được chăm sóc, dễ bị thối hố do xói mịn, giẫm đạp nhiều. Mức độ thâm canh thấp, sản phẩm thu về ít. thâm canh thấp, sản phẩm thu về ít.

a. Chăn thả du canh: là chế độ chăn thả người dân và đàn gia súc thay đổi chổ ở bằng cách di chuyển trên địa bàn rộng lớn, đến đâu thì đóng trại tại đó. Người chăn thả với cách di chuyển trên địa bàn rộng lớn, đến đâu thì đóng trại tại đó. Người chăn thả với kinh nghiệm sẽ đưa đàn gia súc tìm nơi có cỏ tốt để rồi sau một thời gian dài sẽ trở lại bãi chăn cũ. Phương thức chăn thả này thường sử dụng dê, cừu, bò thịt và sử dụng thảm cỏ tự nhiên cho đàn gia súc

31

b. Chăn thả liên tục : chăn thả gia súc tại một chỗ, không tốn công đi lại và không hay mắc dịch bệnh. Đây là phương thức đặc trưng của Việt Nam. mắc dịch bệnh. Đây là phương thức đặc trưng của Việt Nam.

c. Chăn thả theo mùa : phương thức này là nhốt một mùa và chăn thả 1 mùa hay thả một mùa rối bán. một mùa rối bán.

* Phƣơng thức chăn thả thâm canh

Là phương thức phát triển nông nghiệp chủ yếu theo chiều sâu với mức độ đầu tư tiền vốn nhằm đảm bảo gia súc và cỏ trồng, mật độ chăn nuôi tăng lên và sản phẩm thu tiền vốn nhằm đảm bảo gia súc và cỏ trồng, mật độ chăn nuôi tăng lên và sản phẩm thu được cao, được sử dụng cho gia súc cao sản.

 Ưu điểm :

Mật độ gia súc tăng lên, cỏ lãng phí ít, giảm được diện tích cỏ. Đàn gia súc đảm bảo được số lượng và chất lượng, nhất là khẩu phần ăn được cân đối chủ động, do đó bảo được số lượng và chất lượng, nhất là khẩu phần ăn được cân đối chủ động, do đó năng suất đàn gia tăng.Vấn đề vệ sinh được coi trọng. Giảm được cảm nhiễm ấu trùng. Năng suất đồng cỏ tăng, việc cân bằng và phân phối thức ăn được chủ động.

 Khuyết điểm :

Vốn đầu tư lớn, trình độ kỹ thuật cao phải có cơ cấu chuồng trại đồng cỏ thích hợp cho việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến. cho việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến.

* Chăn thả thâm canh luân phiên

Là phương thức chăn thả trên 1 đồng cỏ người ta chia làm 20-30 lơ, các lơ được tính tốn sao cho có lợi nhất đối với sự sinh trưởng của gia súc trưởng thành. Mỗi đàn gia súc tốn sao cho có lợi nhất đối với sự sinh trưởng của gia súc trưởng thành. Mỗi đàn gia súc được qui định cụ thể ăn bao nhiêu ngày/lô và được chăn thả luân phiên ở các lô khác nhau.

 Ưu điểm :

Phù hợp với thời gian nghỉ của cỏ. Số lượng gia súc được khống chế để đảm bảo sức khoẻ. khoẻ.

Thời gian chăn ni được xác định, phịng trừ được các bệnh ký sinh trùng. Chủ động trong cung cấp thức ăn. Cải tiến được thành phần thảm cỏ. trong cung cấp thức ăn. Cải tiến được thành phần thảm cỏ.

* Sử dụng gián tiếp

Đồng cỏ có thể sử dụng gián tiếp bằng cách cắt về cho ăn tươi tại chuồng hoặc bằng cách chế biến dự trữ cỏ khô, cỏ ủ chua cách chế biến dự trữ cỏ khô, cỏ ủ chua

Đồng cỏ có thể được sử dụng đúng lúc, phù hợp với sinh trưởng của thực vật và không cần phải rào chắn phân lô. Tuy vậy phương pháp này cũng có 1 số bất lợi, cần đầu không cần phải rào chắn phân lô. Tuy vậy phương pháp này cũng có 1 số bất lợi, cần đầu

32

tư máy cắt hoặc nhân lực. Việc hoàn trả lại cho đồng cỏ phân và nước tiểu cũng khó khăn và tốn kém. Ngồi ra cịn phải xây dựng chuồng trại và phải ni 1 số lượng gia súc tương và tốn kém. Ngoài ra cịn phải xây dựng chuồng trại và phải ni 1 số lượng gia súc tương đối lớn mới có hiệu quả kinh tế cao.

4.4 NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC CHĂN THẢ

Nếu được sử dụng và bảo trì đúng cách thì năng suất đồng cỏ có thể được duy trì ở mức cao trong nhiều năm. Tuy nhiên, nếu các đồng cỏ dài hạn không được sử dụng đúng mức cao trong nhiều năm. Tuy nhiên, nếu các đồng cỏ dài hạn không được sử dụng đúng cách thì năng suất kém dần và các giống tốt sẽ bị loại và được thay thế dần bằng những giống thích hợp hơn nhưng chất lượng kém hơn.

* Tìm hiểu điều kiện cơ bản

Đặc điểm sinh lí của gia súc, quy mơ đàn, tình hình dịch bệnh…Tình hình cơ cấu chuồng trại, đường xá, nguồn nước…Các tài liệu về đất đai, khí hậu. Đặc điểm địa hình. chuồng trại, đường xá, nguồn nước…Các tài liệu về đất đai, khí hậu. Đặc điểm địa hình. * Những nhân tố cần quan tâm khi xâydựng một khu chăn thả

Một phần của tài liệu Giáo trình Khai thác cỏ và đồng cỏ (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)