Luân phiên đồngcỏ không tưới nước thì bãi chăn chia ra 12 khoảnh ,8 khoảnh dùng để chăn thả hàng năm, 3 khoảnh dùng để cắt cỏ, 1 khoảnh dùng để cải tạo cỏ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Khai thác cỏ và đồng cỏ (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 37 - 40)

dùng để chăn thả hàng năm, 3 khoảnh dùng để cắt cỏ, 1 khoảnh dùng để cải tạo cỏ.

Bảng: chăn thả luân phiên đối với đồng cỏ không tưới nước

Số từ 1 – 8 chỉ thứ tự khoảnh nào chăn trước, khoảnh nào chăn sau trong năm. Chữ C chỉ các khoảnh cỏ dùng chỉ khoảnh cỏ cắt có một vài lần trong năm sau để Chữ C chỉ các khoảnh cỏ dùng chỉ khoảnh cỏ cắt có một vài lần trong năm sau để chăn thả.

Chữ Ychỉ các khoảnh cỏ được cải tạo sơ bộ. Khoảnh cỏ đó được gieo cỏ sơ bộ bổ sung, cắt cỏ muộn để cây cỏ ra hoa kết hạt, để hạt rụng xuống đất gọi là tự gieo, cuối cùng sung, cắt cỏ muộn để cây cỏ ra hoa kết hạt, để hạt rụng xuống đất gọi là tự gieo, cuối cùng cắt tồn bộ cỏ và thu hoạch cỏ cịn lại.

Thông thường một đàn gia súc chăn thả luân phiên trên 4-5 lô đồng cỏ. Mỗi lô chăn thả từ 6-7 ngày. Quay vịng lần lượt từ lơ đầu tiên đến lơ cuối cùng. Một vịng quay từ 30- thả từ 6-7 ngày. Quay vịng lần lượt từ lơ đầu tiên đến lơ cuối cùng. Một vịng quay từ 30- 35 ngày. Diện tích mỗi ha chăn thả cho 25-30 con.

 Lợi ích của việc chăn thả luân phiên

Chăn thả gia súc hợp lý có nhiều lợi ích như giảm được chi phí cắt cỏ, vận chuyển và chế biến. Thường giảm chi phí từ 1/3 – 3/5 so với cho ăn cỏ khơ và ½ - 1 chế biến. Thường giảm chi phí từ 1/3 – 3/5 so với cho ăn cỏ khơ và ½ - 1

/3 so với ăn ngũ cốc. cốc.

37

Cỏ tươi cung cấp phần lớn nước và chất dinh dưỡng cho gia súc.

Thảm thực vật được thay đổi: loại thân cao mất dần thay thế bằng loại thân thấp, số lượng các loại cỏ giảm, giữ lại những cỏ chịu giẫm đạp tốt. Hạt cỏ được gia súc giẫm đạp lượng các loại cỏ giảm, giữ lại những cỏ chịu giẫm đạp tốt. Hạt cỏ được gia súc giẫm đạp vãi tung và vùi vào đất.

Tiết kiệm cỏ, kết thúc đợt chăn thả cịn lại khơng q 20 – 25% diện tích có lá. Cỏ được nghỉ trong một thời gian để mọc mầm, sinh trưởng. được nghỉ trong một thời gian để mọc mầm, sinh trưởng.

5.4 QUẢN LÝ ĐỒNG CỎ CHĂN THẢ

Chi phí trồng mới đồng cỏ là một đầu tư tốn kém. Chúng ta phải quản lí đồng cỏ thật tốt để có sản lượng ổn định và duy trì đồng cỏ trong nhiều năm. Nội dung chính của quản tốt để có sản lượng ổn định và duy trì đồng cỏ trong nhiều năm. Nội dung chính của quản lí đồng cỏ là sử dụng hiệu quả nhất đồng cỏ mà khơng để cỏ già lãng phí và duy trì được những giống cỏ chất lượng cao trên đồng cỏ.

Chất lượng đồng cỏ chăn thả phụ thuộc vào giống cỏ, lượng mưa, dinh dưỡng trong đất, khoảng cách chăn thả, thời gian và số lượng gia súc chăn thả trên đồng cỏ. Số lượng đất, khoảng cách chăn thả, thời gian và số lượng gia súc chăn thả trên đồng cỏ. Số lượng chất xanh của cỏ tăng theo thời gian nhưng tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng cũng như hàm lượng protein của cỏ sẽ giảm. Để con vật thu nhận được tối đa chất dinh dưỡng thì cỏ phải được cắt hoặc chăn thả trước khi chúng già cứng. Vì mỗi loại cỏ có thời gian và tốc độ sinh trưởng khác nhau nên cần căn cứ vào hiện trạng của thảm cỏ để quyết định khoảng cách chăn thả, thời gian chăn thả và tính tốn số bị chăn thả trên một diện tích đồng cỏ.

Mật độ gia súc chăn thả cao thì mức độ giẫm đạp của gia súc lên cỏ nhiều, làm mất đi số lượng cỏ và giảm chất lượng thảm cỏ. Số gia súc chăn thả trên đồng cỏ ít sẽ ăn khơng số lượng cỏ và giảm chất lượng thảm cỏ. Số gia súc chăn thả trên đồng cỏ ít sẽ ăn khơng hết cỏ, để cỏ già lãng phí. Cách đơn giản là quan sát số lượng lá và màu xanh lá trên thảm cỏ để biết mức độ chăn thả. Thảm cỏ khơng cịn lá xanh là mức độ chăn thả nặng (nhiều gia súc hoặc chăn nhiều ngày). Thảm cỏ còn quá nhiều lá già và thân là chăn thả nhẹ. Qua đó để điều chỉnh mật độ gia súc và thời gian kéo dài chăn thả cho phù hợp.

Sau mỗi đợt chăn thả cần bón phân cho đồng cỏ, dọn cỏ dại để thảm cỏ mọc đều. Không chăn thả nặng vào cuối mùa mưa, tạo cơ hội cho cây cỏ ra hoa kết hạt, phát tán hạt Không chăn thả nặng vào cuối mùa mưa, tạo cơ hội cho cây cỏ ra hoa kết hạt, phát tán hạt cho vụ sau.

38

Bài 6: ĐỘNG THÁI HỌC ĐỒNG CỎ

6.1 ĐỘNG THÁI HỌC ĐỒNG CỎ THEO MÙA

* Đồng cỏ nhiệt đới và cận nhiệt đới

+ Xavan hay rừng cỏ đới nóng Xavan đới nóng có đặc điểm là mưa ít, mùa mưa ngắn, cịn mùa khơ kéo dài. Về mùa khô, phần lớn cây bị rụng lá do thiếu nước. Ở đây cỏ ngắn, cịn mùa khơ kéo dài. Về mùa khô, phần lớn cây bị rụng lá do thiếu nước. Ở đây cỏ mọc thành rừng, chủ yếu là cỏ tranh; cây to thành nhóm hay đứng một mình, xung quanh cây to là cây bụi hoặc cỏ cao.

Có người cho rằng, xavan ở Việt Nam phân bố rải rác khắp nơi, có khi ở ngay giữa miền rừng rậm. Miền đơng Nam Bộ có nhiều rừng cỏ mọc đầy dứa dại. Một số tỉnh miền miền rừng rậm. Miền đơng Nam Bộ có nhiều rừng cỏ mọc đầy dứa dại. Một số tỉnh miền núi phiá Bắc có nhiều rừng cỏ cao với lồi ưu thế là cỏ tranh. Xavan ở Việt Nam có thể chia thành 3 kiểu: xavan cây to, xavan cây bụi cao và xavan cây bụi thấp, xavan cỏ. Xavan nguyên sinh chỉ tồn tại trong vùng khô hạn giữa Nha Trang và Phan Thiết hoặc ở Mường Xén (Nghệ An), An Châu (Bắc Giang), Cị Nịi (Sơn La), cịn nhìn chung là xavan thứ sinh do rừng thưa hay rừng rậm bị tàn phá. Ở nhiều nơi, xavan đã bị biến thành đồng ruộng do tác động của con người.

+ Thảo nguyên là thảm cỏ của vành đai á nhiệt đới, bao gồm những cây cỏ hạn sinh là chính, sống lâu năm, ngừng sinh trưởng vào mùa đông do nhiệt độ thấp hay giữa hè do là chính, sống lâu năm, ngừng sinh trưởng vào mùa đông do nhiệt độ thấp hay giữa hè do khơng đạt được độ ẩm, đất có độ phì, độ pH, nồng độ các muối thuộc loại trung bình. Thảm thực vật thảo nguyên chủ yếu là cỏ thấp. Đất thảo nguyên là đất tốt màu đen hoặc nâu, giàu mùn và muối khoáng.

 Thảm thực vật tự nhiên chủ yếu là các loài cỏ trong họ Hòa thảo (Poaceae) và các loại cây thân thảo khác. Tuy nhiên, các lồi cói hay lác (họ Cyperaceae) và bấc (họ loại cây thân thảo khác. Tuy nhiên, các lồi cói hay lác (họ Cyperaceae) và bấc (họ

Juncaceae)

 Nhóm quần hệ á thảo nguyên đồng cỏ. Quần hệ cỏ cao Imperateta cylindrice. Thuộc quần hệ này bao gồm tất cả những thảm cỏ của đai á nhiệt đới bắc Việt Nam trên quần hệ này bao gồm tất cả những thảm cỏ của đai á nhiệt đới bắc Việt Nam trên đất còn khá tốt

39 + Nhóm quần hệ đầm lầy. + Nhóm quần hệ đầm lầy.

Một phần của tài liệu Giáo trình Khai thác cỏ và đồng cỏ (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)