cho mục đích sản xuất cây thức ăn cho gia súc trong thời gian dài. Tùy theo mức độ thâm canh trong chăn nuôi mà những vùng đồng cỏ này được thâm canh đầu tư hay dựa vào điều kiện tự nhiên.
42
Bài 7: CÁC LOẠI THỨC ĂN CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN
7.1 SỰ CẦN THIẾT SỬ DỤNG THỨC ĂN BỔ SUNG
* Khái niệm
Thức ăn bổ sung (supplement) là một chất hữu cơ hay một chất khoáng ở dạng tự nhiên hay tổng hợp, không giống với thức ăn khác ở chổ không đồng thời cung cấp năng nhiên hay tổng hợp, không giống với thức ăn khác ở chổ không đồng thời cung cấp năng lượng, protein và chất khoáng. Thức ăn bổ sung được đưa vào khẩu phần ăn của động vật với liều hợp lý hoặc với liều rất thấp giống với liều của thuốc. Tùy theo chức năng mà có thể phân thức ăn bổ sung thành các nhóm khác nhau.
Ví dụ: phân theo dinh dưỡng thức ăn bổ sung có hai nhóm: bổ sung dinh dưỡng và bổ sung phi dinh dưỡng. Nếu phân theo thành phần hóa học thì có những loại thức ăn bổ bổ sung phi dinh dưỡng. Nếu phân theo thành phần hóa học thì có những loại thức ăn bổ sung sau đây: Thức ăn bổsung protein , TĂ bổ sung khoáng, TĂ bổsung vitamin
- Các loại thức ăn bổ sung khác: chất kích thích sinh trưởng, chất bảo vệ, bảo quản thức ăn, chống khuẩn, chống mốc, chất tạo màu mùi vị, thuốc phòng bệnh nhưthuốc thức ăn, chống khuẩn, chống mốc, chất tạo màu mùi vị, thuốc phòng bệnh nhưthuốc phòng cầu trùng, bạch ly...
Thức ăn bổ sung đang được sử dụng phổ biến trong chăn ni có tác dụng nâng cao khả năng chuyển hóa và hiệu quả sử dụng thức ăn, tăng khả năng lợi dụng thức ăn, kích khả năng chuyển hóa và hiệu quả sử dụng thức ăn, tăng khả năng lợi dụng thức ăn, kích thích sinh trưởng, tăng khả năng sinh sản và phòng bệnh. Một số loại có tác dụng bảo vệ thức ăn tránh oxy hóa, tránh nấm mốc tốt hơn. Do sự phát triển của cơng nghệ sinh học, ngày càng có nhiều loại thức ăn bổ sung được sử sụng trong chăn nuôi.
* Ngày nay thức ăn bổ sung được sử dụng theo những mục đích sau đây :
+ Tăng nồng độ dinh dưỡng của khẩu phần: sinh trưởng của động vật nuôi tăng lên khi tăng nồng độ năng lượng và lysine trong khẩu phần. khi tăng nồng độ năng lượng và lysine trong khẩu phần.
+ Nâng cao khả năng tiêu hoá hấp thu của con vật bằng cách sử dụng các enzyme bổ sung vào thức ăn. Các enzyme thường sửdụng vào thức ăn: enzyme amylase, maltase, bổ sung vào thức ăn. Các enzyme thường sửdụng vào thức ăn: enzyme amylase, maltase, protease (phân giải tinh bột, đường maltose, protein). Người ta sửdụng các enzyme phân giải xylose và beta-glucan (có nhiều trong lúa my, đại mạch) để tăng tỷ lệ hấp thu các chất dinh dưỡng. Enzyme phytase cũng đang được dùng phổ biến có tác dụng giải phóng phốt pho khỏi phytat có nhiều trong các hạt ngũcốc và phụphẩm.
+ Thay đổi độ axit của ruột và cân bằng các chất điện giải bằng cách đưa axit hữu cơvào thức ăn cho lợn con và cho cả gà. Hai nhóm axit hữu cơ được sửdụng làm thức ăn cơvào thức ăn cho lợn con và cho cả gà. Hai nhóm axit hữu cơ được sửdụng làm thức ăn
43
bổsung. Nhóm 1 gồm các axit: fumaric, xitric, malic và lactic có tác dụng hạthấp độ pH ởdạdày, giảm vi khuẩn gây bệnh ở đường tiêu hoá. ởdạdày, giảm vi khuẩn gây bệnh ở đường tiêu hoá.
+ Sử dụng chất probiotic (chất phụ sinh) và prebiotic (chất tiền sinh). Probiotic là những vi khuẩn sống, khi vào đường tiêu hoá của động vật, những vi khuẩn này có những vi khuẩn sống, khi vào đường tiêu hoá của động vật, những vi khuẩn này có khảnăng hạn chế tối đa ảnh hưởng có hại của các vi khuẩn gây bệnh. Các vi khuẩn probiotic thường được đưa vào thức ăn: Lactobacilus, Enterococuccus, Pediococcus, Pediococcus, Bacillusvà các chủng nấm men thuộc loài Sacharomycescerevisiae. Người ta cho rằng probiotic ngăn chặn vi khuẩn gây bệnh sử dụng chất dinh dưỡng để sản sinh chất độc, chúng kích thích đường tiêu hố sản sinh enzyme, nâng cao khả năng tiêu hố thức ăn. Probiotic có tác dụng kích thích đáp ứng miễn dịch, tăng khả năng chống bệnh của con vật. Bổ sung probiotic trong thức ăn có tác dụng làm con vật khoẻ mạnh, tăng khả năng sinh trưởng.
+ Hỗ trợ hệ thống miễm dịch bằng cách sử dụng những thức ăn cung cấp globin miễn dịch hay kháng thể cung cấp cho con vật trong những thời kỳ khủng hoảng như thời miễn dịch hay kháng thể cung cấp cho con vật trong những thời kỳ khủng hoảng như thời kỳ cai sữa ở lợn.
7.2 CÁC DẠNG THỨC ĂN BỔ SUNG
+ Trong giai đoạn thiếu hụt thức ăn có thể sử dụng thức ăn dự trữ sau: - Cỏ khô - Cỏ khô