Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.3. Tiến trình thực nghiệm sư phạm
3.3.2. Thiết kế chương trình thực nghiệm
Chúng tôi đã trao đổi, thảo luận với các GV về nội dung và phương pháp thực nghiệm, từ đó thống nhất chương trình thực nghiệm như sau :
* Đối với các lớp TN : GV sẽ sử dụng các bài tập trắc nghiệm trong hệ thống
bài tập TNKQ để đánh giá kết quả dạy học ở chương 6 và chương 7 trong các kiểu bài :
+ Hoàn thiện kiến thức. + Kiểm tra – đánh giá.
* Đối với các lớp ĐC : GV vẫn dạy theo bình thường (khơng sử dụng bài tập trắc ngiệm), sử dụng phương pháp truyền thống (trong đó thuyết trình của GV là chủ yếu có kết hợp với đàm thoại). Nhưng khi kiểm tra thì cho HS lớp ĐC làm cùng đề với lớp TN và thang điểm cho từng bài như nhau.
Chấm bài kiểm tra : Sắp xếp kết quả bài kiểm tra theo thứ tự từ thấp đến cao, phân thành 4 nhóm :
+ Nhóm giỏi có các điểm : 9, 10. + Nhóm khá có các điểm : 7, 8.
+ Nhóm trung bình có các điểm : 5, 6. + Nhóm yếu kém có các điểm : 0, 1, 2, 3, 4.
Tiến hành kiểm tra nội dung ở 2 chương :
Chương 6, chương 7 (học kỳ II năm học 2009 - 2010)
Nội dung các đề kiểm tra và bảng điểm chấm :
CHƯƠNG 6. KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ – NHÔM Bài 28. KIM LOẠI KIỀM
Đề kiểm tra 15 phút : Ma trận kiến thức
Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng Biết Hiểu Vận dụng Tổng Vị trí và cấu tạo 3 x x 3 Tính chất vật lí 1 x x 1 Tính chất hóa học x 2 2 4 Ứng dụng và điều chế x 1 1 2 Tổng 4 3 3 10
Nội dung : 10 câu TNKQ, mỗi câu 1 điểm.
Câu 1 (biết): Những ngun tố trong nhóm IA của bảng tuần hồn được sắp xếp
theo trình tự tăng dần của
A. điện tích hạt nhân của nguyên tử. B. nguyên tử khối. C. bán kính nguyên tử. D. số oxi hoá.
Câu 2 (biết) : Các kim loại kiềm đều là nguyên tố
A. s. B. p. C. d. D. s và p.
Câu 3 (hiểu) : Cation M+ có cấu hình electron lớp ngồi cùng 2s22p6 . M là
A. Li. B. K. C. Rb. D. Na.
Câu 4 (biết) : Dùng dây platin sạch nhúng vào hợp chất X rồi đem đốt trên
ngọn lửa đèn khí (khơng màu), ngọn lửa có màu tím. X là hợp chất của
Câu 5 (biết) : Phát biểu nào sai ?
A. Kim loại kiềm là chất khử mạnh nhất trong số các kim loại ở mỗi chu kì trong bảng tuần hồn.
B. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi thấp. C. Năng lượng ion hố của các kim loại kiềm tương đối cao.
D. Nhóm kim loại kiềm bao gồm các nguyên tố : Li, Na, K, Rb, Cs, Fr.
Câu 6 (vận dụng) : Hoà tan hết m gam K vào 200 ml dd Cu(NO3)2 1M, kết thúc
phản ứng thu được 14,7 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 11,70. B. 15,60. C. 5,85. D. 17,91.
Câu 7 (vận dụng) : Cho 18,4 gam Na vào 100 ml dd Fe(NO3)31M và Al(NO3)3
1,5M. Sau khi phản ứng kết thúc, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 8. B. 13,1. C. 15,65. D. 18,5.
Câu 8 (vận dụng) : Hoà tan 10,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp
trong bảng tuần hồn vào nước thu được dd X. Để trung hồ 1/2 dd X cần 1,5 lít dd HCl và HNO3 có pH = 1. Hai kim loại kiềm đó là
A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Cs. D. Cs và Rb.
Câu 9 (hiểu) : Phương pháp điều chế kim loại kiềm là
A. khử oxit bằng khí CO. B. đpnc muối halogenua hoặc hiđroxit của chúng. C. đpdd muối halogenua. D. cho Al tác dụng với dd muối.
Câu 10 (hiểu) : Đpnc 25,98 gam MIn thì thu được 12,6 gam iot. MIn là công thức
phân tử nào sau đây ?
A. KI. B. CsI. C. NaI. D. RbI.
Bài 29. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
Đề kiểm tra 15 phút
Ma trận kiến thức
Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng Biết Hiểu Vận dụng Tổng
Natri hiđroxit 1 1 3 5
Natri hiđrocacbonat
và natri cacbonat 1 2 1 4
Tổng hợp
NaOH, Na2CO3, NaHCO3. x x 1 1
Nội dung : 10 câu TNKQ, mỗi câu 1 điểm.
Câu 1 (hiểu) : Để điều chế NaOH trong công nghiệp người ta đã dùng cách
nào sau đây ?
1. Cho Na tác dụng với H2O : 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ 2. Cho Na2O tác dụng với H2O : Na2O + H2O → 2NaOH 3. Đpdd NaCl có màng ngăn xốp :
2NaCl + 2H2O ®p,mnx→ 2NaOH + H2↑ + Cl2↑
A. 1. B. 2. C. 3. D. 1, 3.
Câu 2 (vận dụng) : Đpdd NaOH với cường độ dòng điện là 10A trong thời gian
268 giờ. Sau điện phân thu được 100 gam dd NaOH 24%. Nồng độ phần trăm của dd NaOH trước khi điện phân là giá trị nào sau đây ?
A. 2,4%. B. 4,8%. C. 2,6%. D. 2,5%.
Câu 3 (vận dụng) : Dẫn khí CO2 được điều chế bằng cách cho 100 gam
CaCO3 tác dụng với HCl dư đi qua dd có chứa 60 gam NaOH. Lượng muối điều chế được là
A. 79,5 gam Na2CO3. B. 53 gam Na2CO3 và 42 gam NaHCO3. C. 84 gam NaHCO3. D. 1,0 gam Na2CO3 và 2,04 gam NaHCO3.
Câu 4 (vận dụng) : Lấy dd có a mol NaOH hấp thụ hồn tồn 2,64 gam khí
CO2, thu được đúng 200 ml dd X. Trong dd X khơng cịn NaOH và nồng độ của ion CO2-
3 là 0,2M. Giá trị của a là
A. 0,1. B. 0,06. C. 0,08. D. 0,12.
Câu 5 (biết) : Phương pháp được dùng để điều chế NaOH trong cơng nghiệp là
A. hịa tan Na vào nước. B. hòa tan Na3N vào nước C. hòa tan Na2O vào nước D. đpdd NaCl, có vách ngăn
Câu 6 (vận dụng) : Nung 50 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khối
lượng không thay đổi thu được 34,5 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng của Na2CO3 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 63%. B. 84%. C. 42%. D. 16%.
Câu 7 (vận dụng) : Thêm từ từ từng giọt dd chứa 0,1 mol HCl vào dd chứa 0,06
mol Na2CO3 và 0,05 mol NaHCO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thốt ra là
A. 0,000 lít . B. 0,896 lít. B. 2,240 lít. D. 1,120 lít.
Câu 8 (biết) : Nhận xét nào dưới đây về NaHCO3 không đúng ?
A. NaHCO3 là muối axit. B. NaHCO3 không bị phân hủy bởi nhiệt C. dd NaHCO3 có pH > 7. D. NaHCO3 là chất lưỡng tính.
Câu 9 (hiểu) : Cho dd X chứa 5 ion : Mg2+; Ba2+; Ca2+; 0,2 mol Cl−và 0,3 mol NO−3
. Thêm từ từ dd Na2CO3 1M vào dd X đến khi lượng kết tủa lớn nhất thì thể tích dd Na2CO3 cho vào là
A. 200 ml. B. 250 ml. C. 300 ml. D. 400 ml.
Câu 10 (hiểu) : X, Y, Z là các hợp chất vơ cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở
nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y thành Z, hơi nước và khí E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. X, Y, Z, E lần lượt là những chất nào sau đây ?
A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2. B . NaOH, NaHCO3,Na2CO3, CO2. C. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3. D. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3.
Bài 30. KIM LOẠI KIỀM THỔ
Đề kiểm tra 15 phút
Ma trận kiến thức
Nội dung BiếtMức độ kiến thức, kĩ năngHiểu Vận dụng Tổng
Vị trí và cấu tạo 1 1 x 2
Tính chất vật lí 1 x x 1
Tính chất hóa học 1 1 3 5
Ứng dụng và điều chế 1 1 0 2
Tổng 4 3 3 10
Nội dung : 10 câu TNKQ, mỗi câu 1 điểm.
Câu 1 (biết) : Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân thì
A. bán kính ngun tử giảm dần. B . năng lượng ion hố giảm dần. C. tính khử giảm dần. D. khả năng tan trong nước giảm dần.
Câu 2 (hiểu): Cho biết Ca (Z=19) cấu hình electron lớp ngồi cùng của ion Ca2+ là A. 4s2. B. 4s1. C. 3s23p6. D. 4s24p2
Câu 3 (hiểu) : Nhận định nào không đúng về cấu tạo và tính chất vật lí của
các kim loại kiềm thổ ?
A. Khối lượng riêng tương đối nhỏ, chúng là những kim loại nhẹ hơn nhơm (trừ Ba).
B. Độ cứng tuy có cao hơn kim loại kiềm nhưng nhìn chung là những kim loại mềm hơn nhôm.
C . Mạng tinh thể của chúng đều có kiểu lập phương tâm khối. D. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp (trừ Be).
Câu 4 (biết) : Khi nhúng từ từ môi đồng đựng bột Mg cháy sáng vào cốc nước
thì có hiện tượng gì xảy ra ?
A. Bột Mg tắt ngay. B. Bột Mg tắt dần.
C. Bột Mg tiếp tục cháy bình thường. D. Bột Mg cháy sáng mãnh liệt.
Câu 5 (biết) : Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây ln nhường 2 electron trong
các phản ứng hóa học ? A. 23Na 11 . B. 24Mg 12 . C. 27Al 13 . D. 56Fe 26 .
Câu 6 (vận dụng) : Cho 0,2 mol Mg vào dd HNO3 loãng có dư tạo khí N2O. Số
mol HNO3 đã bị khử là
A. 0,5. B. 1. C. 0,1. D. 0,4.
Câu 7 (vận dụng) : Hỗn hợp X gồm Na và một kim loại kiềm thổ A có tổng khối
lượng 5,85 gam. Hoà tan X trong nước dư kết thúc phản ứng thấy có 1,68 lít khí thốt ra (đktc). Kim loại A là
A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr.
Câu 8 (vận dụng) : Cho Ca vào dd HNO3 dư thu được hỗn hợp X gồm N2O và
NO. dX/He = 9. Tỉ lệ mol của Ca và HNO3 tham gia phản ứng là
A. 7 : 18. B. 9 : 23. C. 7 : 23. D. 3 : 4.
Câu 9 (biết) : Phương pháp thích hợp để điều chế Ca là
A. đpdd CaCl2 có màng ngăn. B. điện phân CaCl2 nóng chảy. C. dùng Al khử CaO ở nhiệt độ cao. D. dùng Ba đẩy Ca ra khỏi dd CaCl2.
Câu 10 (hiểu) : Ion Ca2+ bị khử trong trường hợp nào sau đây ?
A. Đpdd CaCl2 có vách ngăn giữa hai điện cực.
B. Đpdd CaCl2 khơng có vách ngăn giữa hai điện cực. C . Điện phân CaCl2 nóng chảy.
D. Cho Na tác dụng với CaCl2 nóng chảy.
Bài 31. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
Đề kiểm tra 15 phút
Ma trận kiến thức
Nội dung BiếtMức độ kiến thức, kĩ năngHiểu Vận dụng Tổng
Hợp chất của canxi 1 2 3 6
Nước cứng 1 2 1 4
Tổng 2 4 4 10
Câu 1 (hiểu) : Phát biểu nào đúng ?
A. Nước cứng là nước có chứa các muối CaCl2, MgCl2,…
B. Nước mềm là nước có chứa ít hoặc khơng chứa các ion Ca2+, Mg2+. C. Nước trong tự nhiên đều là nước cứng vì có chứa cation Ca2+, Mg2+. D. Nước khoáng đều là nước cứng.
Câu 2 (biết) : Trong các mẫu nước cứng sau đây, nước cứng tạm thời là
A. dd Ca(HCO3)2. B. dd MgSO4. C. dd CaCl2. D. dd Mg(NO3)2
Câu 3 (hiểu) : Chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu ?
A. NaCl. B. Ca(OH)2. C. Na2CO3. D. H2SO4.
Câu 4 (biết) : Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dd Ca(OH)2 thì thấy
A. ban đầu xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần đến hết. B. xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
D. ban đầu xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan bớt đi một phần.
Câu 5 (vận dụng) : Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào dd chứa 0,3 mol Ca(OH)2. Khối
lượng dd sau phản ứng biến đổi thế nào so với dd ban đầu ?
A. Giảm 11,2 gam. B. Tăng 8,8gam. C. Giảm 20 gam. D. Không thay đổi.
Câu 6 (hiểu) : Ứng dụng nào sau đây không phải là của thạch cao ?
A. Trộn với clanke để sản xuất xi măng. B. Chế tạo phấn viết bảng. C. Đúc tượng, bó bột khi bị gãy xương. D. Tổng hợp các chất hữu cơ.
Câu 7 (hiểu) : Cho dd chứa x mol Ca(HCO3)2 vào dd chứa x mol Ca(HSO4)2. Hiện
tượng xảy ra là
A. sủi bọt khí. B. vẩn đục.
C. sủi bọt khí và vẩn đục. D. vẩn đục sau đó trong suốt trở lại
Câu 8 (vận dụng) : Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và
Na2CO3 thu được 17,4 gam chất rắn và 3,36 lít khí (đktc). Hàm lượng % CaCO3
trong X là
A. 6,25 %. B. 8,62%. C. 50,2%. D. 62,5%.
Câu 9 (vận dụng) : Hịa tan hồn tồn 7,02 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai
kim loại X và Y thuộc nhóm IIA và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hồn bằng dd HCl thu được 1,68 lít khí (đktc). Hai kim loại X và Y là
Câu 10 (vận dụng) : Cho dd X có chứa 5 ion : Ca2+, Mg2+, Ba2+, Cl- (0,1 mol), NO -
3(0,2 mol). Thêm dần V (ml) dd K2CO3 1M vào dd X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là
A. 150. B. 300. C. 200. D. 250.
Bài 32. LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ
Đề kiểm tra 15 phút
Ma trận kiến thức
Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng
Biết Hiểu Vận dụng
Kim loại kiềm, kiềm thổ 1 1 x 2
Hiđroxit của KL kiềm, kiềm thổ. 1 1 2 4
Muối của KL kiềm, kiềm thổ. x 1 1 2
Điều chế KL kiềm, kiềm thổ. x X 1 1
Tổng hợp x X 1 1
Tổng 2 3 5 10
Nội dung : 10 câu TNKQ, mỗi câu 1 điểm.
Câu 1 (biết) : Ngun tố có năng lượng ion hố nhỏ nhất là nguyên tố nào sau đây ?
A. Li. B. Na. C. K. D. Cs.
Câu 2(hiểu) : Cho dd Ca(OH)2 vào dd Ca(HCO3)2 thấy có
A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. B. bọt khí bay ra.
C. bọt khí và kết tủa trắng. D . kết tủa trắng xuất hiện.
Câu 3 (vận dụng) : Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dd Ba(OH)2 1M thu được
19,7 gam kết tủa. Giá trị phù hợp của V có thể là
A. 1,12. B. 3,36. C. 6,72. D. 8,96.
Câu 4 (hiểu) : Nhận định đúng khi nói về nhóm kim loại kiềm thổ là
A. tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng. B. tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm. C. tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng.
D. tính khử của kim loại khơng phụ thuộc vào bán kính nguyên tử của kim loại.
Câu 5 (hiểu) : Đun nóng đến khối lượng khơng đổi hỗn hợp X gồm Mg(OH)2,
A. CaO, MgO, BaCl2. B. MgO, Ca(NO3)2, BaCl2. C. Ca(NO2)2, MgO, BaCl2. D. CaO, MgO, Ca(NO2)2, BaCl2.
Câu 6 (vận dụng) : Cho dd chứa a mol Ca(OH)2 tác dụng với 0,3 mol CO2. Biết dd
sau phản ứng có 2 muối : CaCO3, Ca(HCO3)2. Giá trị của a có giới hạn như sau : A. 1 < a < 2. B. 0,15 ≤ a < 0,3. C. 0,15 < a ≤ 0,3. D. 0,15 < a < 0,3 .
Câu 7 (vận dụng) : Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat
của kim loại hoá trị I và một muối cacbonat của kim loại hoá trị II vào dd HCl thấy thốt ra 0,2 mol khí. Khi cơ cạn dd sau phản ứng thì thu được lượng muối khan là
A. 26,0 gam. B. 28,0 gam. C. 26,8 gam. D. 28,6 gam.
Câu 8 (vận dụng) : Để phân biệt 4 chất rắn : Na2CO3, CaCO3, Na2SO4,
CaSO4.2H2O đựng trong 4 lọ riêng biệt, người ta đã sử dụng
A. H2O và dd NaOH. B. giấy quỳ tím tẩm ướt và H2SO4 đặc. C. dd NaOH và dd phenolphtalein. D . H2O và dd HCl.
Câu 9 (biết) : Người ta điều chế kim loại kiềm bằng phương pháp
A. thủy luyện. B. đpdd muối clorua của kim loại kiềm.
C. nhiệt luyện. D. đpnc muối clorua hoặc hiđroxit của kim loại kiềm.
Câu 10 (vận dụng) : Chia m gam hỗn hợp gồm một muối clorua kim loại kiềm và
BaCl2 thành hai phần bằng nhau :
- Phần 1 : Hòa tan hết vào nước rồi cho tác dụng với dd AgNO3 dư thu được
12,915 gam kết tủa.
- Phần 2 : Đem đpnc hồn tồn thu được V lít khí ở anot (đktc). Giá trị của V là
A. 10,08. B. 1,008. C. 2,016. D. 20,16.
Bài 33. NHÔM
Đề kiểm tra 15 phút
Ma trận kiến thức
Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng Biết Hiểu Vận dụng Tổng Vị trí, cấu tạo x 2 x 2 Tính chất vật lí 1 x x 1 Tính chất hố học 1 2 2 5 Ứng dụng và điều chế 1 1 x 2 Tổng 3 4 3 10
Câu 1 (hiểu) : Tính chất nào sau đây không thuộc nguyên tử nhôm ?
A. Vỏ nguyên tử có một electron p.
B. Cấu hình electron của Al3+ và Ne trùng nhau.
C. Bán kính nguyên tử của Al nhỏ hơn bán kính nguyên tử của Na. D . Phân lớp ngồi cùng của vỏ ngun tử có 3 electron.
Câu 2 (hiểu) : Al có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt tốt là do cấu tạo mạng và