Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 2 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 3 0 1 0.00 2.22 0.00 2.22 4 1 5 2.08 11.11 2.08 13.33 5 4 12 8.33 26.67 10.42 40.00 6 9 10 18.75 22.22 29.17 62.22 7 10 7 20.83 15.56 50.00 77.78 8 13 4 27.08 8.89 77.08 86.67 9 8 5 16.67 11.11 93.75 97.78 10 3 1 6.25 2.22 100.00 100.00 Tổng 48 45 X 7.38 6.2 S 1.45 1.67 S2 2.10 2.79 V(%) 19.65 26.94 t 3.65
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng
Bài kiểm tra Lớp Số HS X S2 S V(%) t(α=0.01;k=85)=2.62:2.66
ttính Hương Vinh Đề 1 TN 42 6.57 2.37 1.54 23.10 2.92 ĐC 45 5.64 3.03 1.73 30.65 Đề 2 TN 42 7.05 2.69 1.64 23.26 2.98 ĐC 45 6.0 2.72 1.65 27.5
Bài kiểm tra Lớp Số HS X S2 S V(%) t(α=0.01;k=91)=2.62:2.66
ttính Phú Bài Đề 1 TN 48 6.94 2.28 1.51 21.76 2.82 ĐC 45 6.02 2.69 1.64 27.24 Đề 2 TN 48 7.38 2.10 1.45 19.65 3.65 ĐC 45 6.20 2.79 1.67 26.94
Đồ thị 3.5. Đồ thị hình cột so sánh kết quả kiểm tra
Đề số 1 trường THPT Hương Vinh Đề số 1 trường THPT Phú Bài
3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm
Để có thể rút ra những nhận xét chính xác, đầy đủ hơn, chúng tôi so sánh chất lượng của HS giữa lớp TN và lớp ĐC bằng đường luỹ tích và đồ thị hình cột ứng với kết quả nêu trong bảng trên.
Từ kết quả thực nghiệm trên cho thấy, chất lượng học tập của HS các nhóm TN cao hơn các nhóm ĐC :
+ Điểm trung bình của HS các nhóm TN ln cao hơn các nhóm ĐC ( >
TN § C
X X ). Tra bảng phân phối stiu-đơn ở mỗi bảng giá trị ta thấy ttính > t(α=0.01, k=91).
Điều này cho thấy sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình là có ý nghĩa. Hay lớp thực nghiệm có giá trị trung bình thực sự cao hơn lớp đối chứng. Hệ số biến thiên V của các nhóm TN bao giờ cũng nhỏ hơn các nhóm ĐC, chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của các nhóm TN nhỏ hơn, nghĩa là chất lượng của các nhóm TN đồng đều hơn so với các nhóm ĐC.
+ Đồ thị các đường lũy tích của nhóm TN ln nằm về bên phải đồ thị các đường lũy tích của nhóm ĐC.
+ Tỉ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở các nhóm TN ln cao hơn ở các nhóm ĐC thơng qua biểu đồ hình cột ở đồ thị 3.5.
PHẦN 3. KẾT LUẬN
Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ của đề tài chúng tôi đã đạt được một số kết quả sau :
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài, trên cơ sở đó đề ra cách xây dựng, lựa chọn và sử dụng hệ thống bài tập TNKQ trong quá trình dạy học theo mức độ nhận thức và theo kiểu bài học.
2. Tuyển chọn và xây dựng hệ thống gồm 711 bài tập TNKQ (dạng câu nhiều lựa chọn) dùng để KT – ĐG q trình dạy học hóa học 12 (nâng cao).
Các bài tập TNKQ được xây dựng ở cả 4 mức nhận thức (trong đó tập trung ở mức 3 và 4), đồng thời được xây dựng theo nội dung sách giáo khoa, các chương 4, 5, 6, 7 đều có các câu hỏi TNKQ dùng cho các bài thực hành.
3. Đề xuất cách sử dụng các bài tập TNKQ theo mức độ nhận thức và theo kiểu bài học.
4. Thực nghiệm sư phạm : Chúng tôi đã sử dụng 220 bài tập TNKQ theo các kiểu bài học như truyền thụ kiến thức, hoàn thiện kiến thức và KT - ĐG để tiến hành thực nghiệm ở hai trường THPT.
Sau khi phân tích và đánh giá chất lượng hệ thống bài tập TNKQ đã xây dựng về độ khó, độ phân biệt chúng tơi đã chỉnh lý, loại bỏ một số câu không phù hợp.
Hệ thống bài tập TNKQ trong luận văn đã được chỉnh lý nghiêm túc.
5. Giả thuyết khoa học của đề tài đã được khẳng định bởi kết quả thực nghiệm sư phạm - đề tài là cần thiết và có hiệu quả.
Sau một thời gian nghiên cứu đề tài, chúng tơi đã hồn thành mục tiêu đề ra, song với thời gian nghiên cứu có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, bản luận văn này chắc chắn không tránh khỏi nhiều điều khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận được những nhận xét, góp ý, chỉ dẫn của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để chúng tơi bổ sung và hồn thiện hơn cho đề tài cũng như cho công việc giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2008), Sách giáo khoa và sách bài tập hoá học 12
nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
2. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2005), Một số vấn đề chọn lọc của hoá học (Tập 1, 2,
3), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
3. Võ Chấp (2006), Những vấn đề của giáo dục phổ thông hiện nay và định
hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam trong thời kì Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, Đại học Sư phạm Huế.
4. Võ Chấp (2005), Phương pháp KT - ĐG kết quả học tập hóa học, Bài giảng
Cao học, Đại học Sư phạm Huế.
5. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo
dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
6. Nguyễn Tinh Dung (2007), Hố học phân tích 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
7. Lê Văn Dũng (2006), Phát triển tư duy HS trong giảng dạy hóa học, Chuyên
đề Cao học Lý luận và phương pháp dạy học mơn hóa học, Đại học Huế.
8. Lê Văn Dũng, Võ Văn Tân, Ngô Văn Tứ (2005), Những phương pháp dạy học
tích cực trong dạy học hóa học, Giáo trình bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kì III, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Cao Cự Giác (2003), Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hố học Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
10. Đại học Huế (2006), Những vấn đề đại cương của lý luận dạy học hóa học,
Chuyên đề Cao học lý luận và phương pháp dạy học mơn hóa học, Đại học
Huế.
11. Hồng Nhâm (2004), Hố học vơ cơ Tập (1,2,3) , Nxb Giáo dục, Hà Nội.
12. Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ (2006), Câu hỏi lý thuyết và
bài tập hóa học THPT Tập 1 : Hóa học đại cương và vơ cơ, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
13. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1977), Lý luận
dạy học hóa học Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
14. Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm và ứng dụng, Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
15. Vũ Anh Tuấn (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp
12 mơn hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
16. Nguyễn Xuân Trường (2003), Bài tập hóa học ở trường phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
17. Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
18. Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm và sử dụng trắc nghiệm trong dạy
học hóa học ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
19. Nguyễn Đức Vận (2006), Giới thiệu đề thi TSĐH năm học 1998 - 1999 đến
năm học 2005 - 2006, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội