CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3. Hƣớng phát triển của đề tài
Vì cách hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm từ đặc trƣng loại hình tác giả vẫn cịn là khá mới mẻ trong trƣờng THCS hiện nay, nên chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn và áp dụng vào quá trình dạy học đạt hiệu quả cao hơn, khơng ngừng tìm tịi và sáng tạo các phƣơng pháp, con đƣờng giúp HS phổ thông lĩnh hội tác phẩm văn học hiệu quả hơn.
Trên nền tảng của đề tài, có thể mở rộng phạm vi thực hiện ở các khối lớp cấp THPT với các tác phẩm khác của Tản Đà và các nhà thơ cùng thời khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Huỳnh Phan Anh (1927), Đi tìm tác phẩm văn chương, Nxb Đồng
Tháp, Sài Gòn.
2. Hoàng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quát (2001), Một số vấn đề về phương pháp dạy học văn trong nhà trường. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
3. Vũ Bằng (2002), Mười chín chân dung nhà văn cùng thời, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
4. Nguyễn Đình Chú (1991), Tài liệu bồi dưỡng giảng dạy SGK lớp 11,
Nxb Văn học Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb
Khoa học xã hội Hà Nội.
6. Trƣơng Đăng Dung, Nguyễn Cƣơng chủ biên (1990), Các vấn đề của
khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội.
7. Tản Đà về tác giả và tác phẩm (2003), Nxb Giáo dục Hà Nội.
8. Tản Đà toàn tập, tập 2 (2002), Nxb Văn học.
9. Tản Đà toàn tập, tập 3 (2002), Nxb Văn học.
10. PGS.TS. Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam.
11. Nguyễn Văn Đƣờng (2004), Thiết kế Ngữ văn 8 tập 1, Nxb Hà Nội. 12. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học
Hà Nội.
13. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học.
14. Nguyễn Ái Học (2010), Phương pháp tư duy hệ thống trong dạy học văn, Nxb Giáo dục Việt Nam.
15. Trần Đình Hƣợu (1995), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cổ đại,
Nxb Văn hóa thơng tin hà Nội.
16. Trần Đình Hƣợu, Lê Chí Dũng, Văn học Việt Nam 1900 - 1930 (1996),
17. Nguyễn Bách Khoa (2003), Khoa học văn chương, Nxb Văn hóa thơng
tin Hà Nội.
18. Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
19. Phan Ngọc (2003), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều,
Nxb Thanh niên.
20. Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2010), SGV Ngữ văn 8 tập I, Nxb Giáo dục 21. Vũ Dƣơng Quý, Lê Bảo (2008), Bình giảng ngữ Văn 8 tập I, Nxb
Giáo dục.
22. Trần Đình Sử (2001), Những thế giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học quốc
gia Hà Nội.
23. Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học hiện đại, Bộ Giáo dục
và Đào tạo, Vụ Giáo viên xuất bản, Hà Nội.
24. Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục.
25. Trần Đình Sử (1978), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 26. Trần Văn Sáu, Trần Công Tùng (2010), Học tốt ngữ văn 8 tập I, Nxb
Thanh niên.
27. Từ điển thuật ngữ văn học
28. Lê Thanh (2002), Nghiên cứu và phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn. 29. Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội. 30. Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn
hóa, Nxb Giáo dục.
31. Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) (2004), Tư liệu Ngữ văn 8, Nxb Giáo dục. 32. Nguyễn Khắc Xƣơng (1995), Tản Đà thơ và đời, Nxb Văn học.
33. Nguyễn Khắc Xƣơng (1997), Sưu tầm biên soạn, Tản Đà trong lòng thời đại, Nxb Hội nhà văn.
PHỤ LỤC Phụ lục 1
Lấy ý kiến đánh giá về mức độ hứng thú của học sinh qua tiết dạy học thực nghiệm.)
Câu 1. Những điều mà em nhận đƣợc sau tiết dạy học thực nghiệm bài thơ “ Muốn làm thằng Cuội” - Tản Đà là? (Tích dấu X vào cột em lựa chọn)
1 Có nhiều hứng thú trong học tập
2 Tiếp thu bài nhanh, củng cố và khắc sâu kiến thức 3 Hình thành, rèn luyện nhiều kỹ năng học tập mới 4 Biết cách nhận diện một loại hình tác giả cụ thể 5 Tăng cƣờng sự tự tin, mạnh dạn.
****************************
Phụ lục 2
Đề kiểm tra 15 phút (Cuối giờ học)
1. Bài thơ “ Muốn làm thằng Cuội” - Tản Đà thuộc giai đoạn văn học nào?
A. Dân gian. B. Trung đại.
C. Lãng mạn hiện đại. D. Cách mạng hiện đại
2. Những yếu tố nào của bài thơ mang đặc điểm của văn học trung đại?
A. Thể loại. B. Đề tài. C. Cả A, B.
3. Khơng gian trong bài thơ có đặc điểm gì?
A. Khơng gian thấp. B.Khơng gian gần.
C. Không gian trên cao rộng lớn. D. Tất cả các đáp án trên.
4. Đặc điểm ngôn ngữ trong bài thơ ?
A. Trữ tình điệu nói. B.Trữ tình điệu ngâm.
C. Ngơn ngữ trang trọng, nhã nhặn. D. Tất cả A, B, C.
5. Ƣớc muốn lên cung trăng làm bạn cùng chị Hằng cho thấy Tản Đà là ngƣời có tâm hồn nhƣ thế nào?
A. Tự do, phóng khống. B. Lãng mạn, bay bổng. C. Mang đậm chất “ngông”. D. Cả A, B, C.
6. Nụ cƣời của nhà thơ ở cuối bài thơ là vì?
A. Đƣợc lên trăng, lên cao, gặp và kết bạn với những nhân vật thần thoại, truyền thuyết nổi tiếng,
B. Thoát khỏi cảnh trần gian đáng buồn chán. C. Nhạo thế gian bụi bặm, bẩn thỉu.
D. Hài lịng vì thỏa nguyện ƣớc mơ.
7. Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ có phải là:
A. Thể thơ truyền thống thất ngôn bát cú Đƣờng luật nhƣng vẫn rất ự nhiên.
B. Lời thơ giản dị mà mƣợt mà, ý nhị, rất đa dạng trong cách biểu hiện (Kể, tả, thân, hỏi, cầu xin).
C. Tƣởng tƣợng phong phú, táo bạo. D. Theo ý riêng của em.
8. Tâm sự chủ yếu của nhà thơ có phải là:
A. Bất hịa sâu sắc với thực tại tầm thƣờng, xấu xa nên muốn thoát ly lên cung trăng để vui cùng gió mây.
B. Buồn chán vì nghèo túng, vì cuộc sống trên trần gian rất đỗi nhọc nhằn. C. Vì có tài mà khơng đƣợc sử dụng đúng mức, khơng đƣợc phát huy cái tài hoa đó.
D. Theo ý riêng của em.
9. Những đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ đƣợc các nhà thơ lãng mạn hiện đại phát huy ở mức sâu sắc sau này là:
A.Giọng điệu trừ tình điệu nói, ngơn gữ bình dị. B. Cái “tơi” trữ tình cá thể.
C. Tâm hồn lãng mạn, bay bổng. D. Ý kiến riêng của em.
10. Qua đọc - hiểu bài thơ này, em thấy ở Tản Đà mang phong cách của loại hình (Kiểu) nhà thơ nào sau đây?
A. Nhà thơ tiền chiến. B. Nhà thơ giao thời.
C. Nhà thơ lãng mạn hiện đại. D. Cả A, B.
Phụ lục 3
(Lấy ý kiến đánh giá của các đồng nghiệp dạy bộ môn Ngữ Văn về tiết dạy học thực nghiệm).
Thầy cơ vui lịng đánh giá bài dạy thực nghiệm về áp dụng cách đọc - hiểu bài thơ “ Muốn làm thằng Cuội” - Tản Đà theo đặc trưng loại hình tác giả giao thời:
1.Nội dung cơ bản:
A. Đạt. B. Chƣa đạt C. Chƣa đầy đủ.
2. Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ:
A. Đạt. B. Chƣa đạt. C. Chƣa đầy đủ.
3. Thầy cơ có hay khơng áp dụng giáo án thực nghiệm trên vào dạy học bài thơ này vào các tiết dạy sau?