Thiết kế hoạt động dạ y– học phõn bậc theo nhúm đối tượng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Dạy học phân hóa chủ đề bất đẳng thức cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông (Trang 40 - 47)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1.2. Thiết kế hoạt động dạ y– học phõn bậc theo nhúm đối tượng

Hoạt động dạy học bao gồm hai hoạt động thành phần: dạy và học. Trong xu thế DHPH như hiện nay thỡ vai trũ của hai hoạt động này ngày càng quan trọng. Để thực hiện được tốt việc dạy (của GV) và việc học (của HS) theo hướng phõn húa, người giỏo cần phải chuẩn bị cẩn thận việc thiết kế cỏc hoạt động dạy học, chủ yếu thụng qua giỏo ỏn.

Giỏo ỏn (hay cũn gọi là kế hoạch bài dạy) là kế hoạch của GV để dạy từng tiết học. Giỏo ỏn khụng đơn thuần là một bản sao chộp lại tri thức trong SGK mà giỏo ỏn thể hiện một cỏch sinh động mối liờn hệ hữu cơ giữa mục tiờu, nội dung, phương phỏp và phương tiện dạy học. Để thiết kế một giỏo ỏn, GV cần phải lĩnh hội mục tiờu và nội dung dạy học quy định trong chương trỡnh và cụ thể húa trong SGK, nghiờn cứu PPDH dựa vào SGK và sỏch GV, vận dụng vào điều kiện thực tế của từng lớp học, từng tiết học.

Để thiết kế một giỏo ỏn theo quan điểm phõn húa, dự kiến cỏc hoạt động dạy học dựa vào sự khỏc biệt của HS về năng lực, nhu cầu, hứng thỳ nhận thức. Khi đú chỳng ta nờn chỳ ý một số vấn đề sau:

2.1.2.1. Thiết kế mục tiờu bài học

Khi thiết kế giỏo ỏn, điều quan trọng trước tiờn là phải xỏc định mục tiờu bài học. Khi xỏc định được mục tiờu bài học GV phải xỏc định xem sau khi học xong nội dung này HS thu được kiến thức gỡ? Kỹ năng nào? Thỏi độ như thế nào?. Trong PPDH tớch cực, người ta khụng chỉ quan tõm đến vấn đề thụng hiểu, ghi nhớ, tỏi hiện tri thức, lặp lại đỳng và thành thạo cỏc kỹ năng đó được học mà cũn đặc biệt chỳ ý đến năng lực nhận thức, rốn luyện cỏc kỹ năng và phẩm chất tư duy của HS phự hợp với nội dung bài học (phõn tớch, tổng hợp, xỏc lập quan hệ giữa cỏc sự kiện vv), chỳ ý cỏc kỹ năng học tập,

phỏt triển khả năng tự học. GV luụn phải chỳ ý nờu rừ yờu cầu, mức độ hợp lý giữa kiến thức và kỹ năng, giữa phương phỏp suy nghĩ với hành động và tự học.

Khi thiết kế mục tiờu bài học cần chỳ ý:

+ Xỏc định rừ mức độ hoàn thành cụng việc của HS.

+ Mục tiờu được diễn đạt sao cho cú thể lượng húa được mức độ HS đạt được.

+ Mục tiờu nờu ra phải thuận tiện cho quỏ trỡnh kiểm tra đỏnh giỏ.

Trong DHPH, mục tiờu bài học đưa ra được diễn đạt ở nhiều mức độ khỏc nhau phự hợp với cỏc đối tượng HS khỏc nhau. Khi xỏc định mục tiờu học tập GV cần lấy trỡnh độ phỏt triển chung của HS trong lớp làm nền tảng, bờn cạnh đú cũng phải hỡnh dung thờm yờu cầu phõn húa đối với những nhúm HS cú trỡnh độ kiến thức và tư duy khỏc nhau để mỗi HS được làm việc với sự nỗ lực trớ tuệ vừa sức mỡnh. Do vậy cần xỏc định được những yờu cầu cơ bản và nõng cao về kiến thức và kỹ năng mà HS ở cỏc đồi tượng khỏc nhau phải thực hiện được sau mỗi giờ học.

+ Yờu cầu kiến thức, kỹ năng cơ bản: Đú là chuẩn kiến thức và kỹ năng mà mọi HS phải đạt được.

+ Yờu cầu về kiến thức, kỹ năng nõng cao: Đú là những yờu cầu nõng cao trờn cơ sở đó đạt chuẩn.

+ Yờu cầu phõn húa: Đú là những yờu cầu riờng mà mỗi nhúm HS phải đạt được.

Vớ dụ:

Thiết kế mục tiờu bài học “BĐT” (SGK Đại số và Giải tớch 10 – Cơ bản) như sau:

 Yờu cầu kiến thức, kỹ năng cơ bản

+ Biết định nghĩa và cỏc tớnh chất của BĐT.

+ Hiểu bất dẳng thức giữa trung bỡnh cộng và trung bỡnh nhõn của hai sốkhụng õm.

+ Vận dụng được định nghĩa và tớnh chất của BĐT, vận dụng được BĐT Cụ-si cho 2 số khụng õm, BĐT chứa giỏ trị tuyệt đối hoặc dựng phộp biến đổi tương đương đề chứng minh một số BĐT đơn giản.  Yờu cầu kiến thức, kỹ năng nõng cao

+ Biết BĐT giữa trung bỡnh cộng và trung bỡnh nhõn của 3 số (n số) khụng õm.

+ Áp dụng được cỏc BĐT vào tỡm giỏ trị lớn nhất, giỏ trị nhỏ nhất của một biểu thức, một hàm số.

+ Sử dụng BĐT trong cỏc bài toỏn về phương trỡnh, hệ phương trỡnh.  Yờu cầu phõn húa

+ Nhúm HS yếu kộm phải nắm vững tớnh chất của BĐT, làm được những bài toỏn BĐT cơ bản (những bài tập sử dụng phộp biến đổi tương đương, hoặc sử dụng BĐT Cụ-si cho 2 số khụng õm).

+ Nhúm HS trung bỡnh phải làm được những bài toỏn BĐT đũi hỏi đỏi những phộp biến đổi trước khi ỏp dụng cỏc tớnh chất của BĐT hoặc BĐT Cụ-si.

+ Nhúm khỏ giỏi phải làm thành thạo cỏc bài toỏn về BĐT, ngoài ra nhúm này phải biết làm những bài toỏn về phương trỡnh, hệ phương trỡnh, tỡm GTLN,GTNN của hàm số đũi hỏi phải sử dụng BĐT để tỡm ra.

2.1.2.2. Sử dụng cõu hỏi và bài tập phõn húa dạy học trờn lớp

Dạy học cho nhiều đối tượng khỏc nhau theo định hướng phõn húa thể hiện rừ nhất ở quy trỡnh lờn lớp. Quy trỡnh lờn lớp là quỏ trỡnh hiện thực húa kịch bản mà GV đó hỡnh dung ra trong giỏo ỏn. Giỏo ỏn, hệ thống cõu hỏi và bài tập dự được thiết kế cụng phu nhưng khụng thực hiện được trong tiết lờn lớp, khụng thể hiện được ý đồ sư phạm của GV thỡ cũng khụng cú tỏc dụng nhiều. Chớnh vỡ vậy, quỏ trỡnh dạy học trờn lớp cú một vai trũ vụ cựng quan trọng và thể hiện được rừ nhất tài năng sư phạm, nghệ thuật dạy học của mỗi GV.

Trong quỏ trỡnh DHPH, cú hai cõu hỏi đặt ra và phải được giải quyết thoả đỏng. Đú là:

+ GV điều hành, quản lý lớp học như thế nào khi cỏc HS trong lớp làm việc với tốc độ, mức độ và hứng thỳ khỏc nhau?

+ Làm thế nào GV cú thể đảm bảo rằng mọi HS trong lớp đều tham gia vào cỏc hoạt động học tập một cỏch tớch cực và tự giỏc?

Để giải quyết được hai vấn đề nờu trờn, GV cần chỳ ý:

+ Hiểu rừ đối tượng HS của mỡnh: Những khỏc biệt về năng lực, kiến thức, kĩ năng.

+ Xỏc định rừ cỏc nội dung cơ bản của bài học.

+ Chuẩn bị hoạt động sư phạm tương ứng: Việc lựa chọn cỏc PPDH, phương tiện dạy học, hệ thống cõu hỏi và bài tập phõn húa v.v.

Với sự chuẩn bị như trờn: GV giao nhiệm vụ, tổ chức, điều khiển hoạt động học tập của HS (HS tự giỏc chiếm lĩnh tri thức). Giờ học được diễn biến theo tiến trỡnh:

Hoạt động 1: GV giao nhiệm vụ cho HS bằng cỏch giao cho mỗi đối tượng một cõu hỏi hoặc bài tập đảm bảo trỡnh độ xuất phỏt, để tạo hứng thỳ hoạt động học tập của HS (hạn chế thời gian).

Hoạt động 2: GV theo dừi hoạt động học tập của HS, cú thể giải đỏp những thắc mắc hoặc đưa ra những hướng dẫn hay gợi ý cho mỗi đối tượng (nếu cần thiết). HS độc lập hoạt động học một cỏch tớch cực, tự giỏc hoặc hợp tỏc với nhau trong nhúm để giải quyết nhiệm vụ của nhúm.

Hoạt động 3: Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả cụng việc sau khoảng thời gian cho phộp. Cổ vũ, khuyến khớch những HS làm đỳng, nhanh (cho điểm tốt, mời chữa bài tập cho cả lớp). Cũn với những HS chưa hoàn thành nhiệm vụ thỡ cần học tập lời giải của bạn và tự điều chỉnh. GV cần chỳ ý giỳp HS lấp được lỗ hổng trong kiến thức của họ.

Hoạt động 4: GV kết luận, thể chế hoỏ kiến thức. Thụng qua hoạt động này giỳp HS nắm được tri thức và tri thức phương phỏp.

Cỏc hoạt động được diễn ra và lặp lại cho đến khi hoạt động nhận thức đó được thực hiện.

Túm lại, giờ học phõn húa cú thể được túm tắt bởi cỏc bước trong bảng sau:

Bảng 2.1. Cỏc bước trong một giờ học phõn húa Cỏc bước Cỏc bước

thực hiện GV HS

Bước 1 Nờu cõu hỏi hoặc giao bài tập phự hợp

với đối tượng HS Tỡm hiểu đề bài

Bước 2 Hướng dẫn, gợi ý và giải đỏp thắc

mắc Tự nghiờn cứu tỡm lời giải

Bước 3 Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả làm việc

của HS Tự kiểm tra, tự điều chỉnh

Bước 4 Kết luận, thể chế húa kiến thức Ghi nhận kiến thức và tri thức phương phỏp

Vớ dụ:

Để củng cố tớnh chất của BĐT cũng như rốn khả năng sử dụng linh hoạt cỏc BĐT Cụ-si, BĐT chứa giỏ trị tuyệt đối, GV cú thể ra bài tập phõn húa như sau: Chứng minh rằng: a) a2b22 aba b, b) a2b2c2 ab bc ac  a b c, , c)  2 2 2 2 2 2 2 2 2 8 , , ab bc caa b ca b c

Cõu a) dành cho nhúm HS yếu, cõu b) cho nhúm trung bỡnh, cõu c) cho nhúm khỏ giỏi.

Sau khi giao bài tập cho từng nhúm(cú yờu cầu thời gian), GV giải thớch những thắc mắc của HS. HS tỡm hiểu đề bài và nghiờn cứu lời giải

Hết thời gian đó định, GV cú thể gọi đại diện cỏc nhúm lờn bảng trỡnh bày lời giải.

Tỡnh huống thường gặp:

Với cõu a) HS thường đưa ra lời giải:

2 2 2 2 2 2 = ab 2 2 a b a b a b ab      GV cần chỉ ra cho HS thấy 2

AAkhi và chỉ khi A0, do vậy lời giải trờn là chưa chuẩn, lời giải chuẩn là:

Sử dụng BĐT Cụ-si: 2 2 2 2 2 a b a b   = 2|ab|, mà abab Vậy ta cú a2b2 2 aba b,

Nếu HS đưa ra cỏch giải khỏc, chẳng hạn:

Sử dụng:  a, b thỡ a2 – 2ab + b2 = ( a–b)2 ≥ 0  a2 + b2 ≥ 2ab.

Khi đú ngoài khen ngợi ta cần khuyến khớch HS tư duy hơn nữa, chẳng hạn ta cú thể hỏi: em cú thể sử dụng BĐT Cụ-si để làm bài toỏn khụng?

Với cõu b) Lời giải thường HS đưa ra như sau: Áp dụng BĐT (của cõu a): x2 + y2 ≥ 2xy. Do đú:

2 2 2 2 2 2 2 2 2 a b ab b c bc c a ca            a2 b2  b2 c2  c2 a2 2ab 2bc 2ac 2 2 2 , , a b c ab bc ac a b c       

Với cõu c) lời giải thường như sau: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 a b ab b c bc c a ca            a2 b2b2 c2c2  a28a b c2 2 2 a b c, ,

Lời giải trờn là sai, GV cú thể lấy vớ dụ minh họa

Vớ dụ: 2 2 3 5 4 3            24 = 2.3.4 ≥ (-2)(-5).3 = 30 (sai)

Nguyờn nhõn sai lầm ở đõy là HS ỏp dụng tớnh chất nhõn hai vế của BĐT cựng chiều mà khụng để ý tới điều kiện đủ của tớnh chất.

Lời giải đỳng: Sử dụng BĐT Cụ-si: x2 + y2 ≥ 2 2 2 x y = 2|xy| ta cú: 2 2 2 2 2 2 0 0 0 2 2 2 a b ab b c bc c a ca                  2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 | 8| 8 , , ab bc caa b ca b ca b c

Cuối cựng để thể chế húa kiến thức GV đưa ra những lưu ý:

 Chỉ nhõn cỏc vế của BĐT cựng chiều ( kết quả được BĐT cựng chiều) khi và chỉ khi cỏc vế cựng khụng õm.

 Cần chỳ ý rằng: x2 + y2 ≥ 2 x y2 2 = 2|xy| vỡ x, y khụng biết õm hay dương.

 Núi chung ta ớt gặp bài toỏn sử dụng ngay BĐT Cụ-si như bài toỏn núi trờn mà phải qua một vài phộp biển đổi đến tỡnh huống thớch hợp rồi mới sử dụng BĐT Cụ-si.

 Với cõu c) trong bài toỏn trờn dấu “ ≥ ”  đỏnh giỏ từ TBC sang TBN. 8 = 2.2.2 gợi ý đến việc sử dụng BĐT Cụ-si cho 2 số, 3 cặp số.

Túm lại, GV phải căn cứ vào diễn biến thực tế của tiết học mà cú những xử lý linh hoạt về cỏc mặt sau đõy:

+ Khuyến khớch, động viờn những HS yếu kộm: Khi cỏc em tỏ ý muốn trả lời cõu hỏi, tham gia phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài.

+ Tạo điều kiện để cho HS giỏi cú thể phỏt huy năng lực của mỡnh thụng qua việc giao bài tập nõng cao.

+ Tạo sự giao lưu giữa HS với HS, HS với GV. Lấy điểm mạnh của HS này để điều chỉnh nhận thức HS khỏc.

+ Tổ chức cỏc hoạt động cú nhiều cấp độ, tổ chức giao lưu GV và HS, HS và HS thõn thiện và vui vẻ.

Chẳng hạn, khi chia nhúm để hoạt động tuỳ theo mục đớch của từng bài, từng phần, GV cú thể chia theo cỏc cỏch: Chia lớp thành cỏc nhúm hỗn hợp (gồm cả HS khỏ giỏi, trung bỡnh, yếu kộm và cả nam và nữ) hoặc chia theo năng lực nhận thức (nhúm HS: khỏ giỏi, trung bỡnh, yếu kộm). Điều đú nhằm tạo ra một mụi trường học tập cú sự giao lưu, hợp tỏc giữa cỏc thành viờn của lớp học.

Khụng nờn quỏ phụ thuộc vào giỏo ỏn đó chuẩn bị sẵn, nhưng cũng khụng nờn ngẫu hứng một cỏch tuỳ tiện. Chuẩn bị những phương ỏn để khắc phục với những diễn biến của lớp học mà vẫn đạt được mục tiờu của giờ học, đồng thời ỏp ứng được năng lực và nhu cầu học tập của cỏc đối tượng HS khỏc nhau. Đú là cả một nghệ thuật dạy học mà GV phải dầy cụng rốn luyện mới cú được.

2.1.2.3. Phõn phối thời gian trờn lớp

Cỏc đối tượng HS trong cựng một lớp thường khỏc biệt với nhau về nhận thức. Được thể hiện ở hứng thỳ và mức độ nhận thức nhiều hay ớt, ở tốc độ nhận thức nhanh hay chậm. Do vậy trong giỏo ỏn, GV nờn cú dự kiến phõn phối thời gian hợp lý để cỏc em HS yếu kộm cú thể tiếp thu và tập vận dụng được kiến thức, nhưng cũng khụng để lóng phớ thời gian của cỏc em HS khỏ giỏi khi cỏc em đó hồn thành nhanh chúng nhiệm vụ. Nờn việc phõn phối thời gian trờn lớp cho từng hoạt động trờn lớp, cần được tớnh toỏn và dự kiến trước trong giỏo ỏn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Dạy học phân hóa chủ đề bất đẳng thức cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)