Lượng khớ phỏt sinh từ bói chụn lấp 1 Cơ chế sự hỡnh thành khớ bói rỏc

Một phần của tài liệu Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị thành phố Quảng Ngãi và các huyện lân cận giai đoạn 2010 – 2030 (Trang 45 - 46)

- Xe tưới rửa đường

4.2.3.Lượng khớ phỏt sinh từ bói chụn lấp 1 Cơ chế sự hỡnh thành khớ bói rỏc

b. Vạch tuyến thu gom

4.2.3.Lượng khớ phỏt sinh từ bói chụn lấp 1 Cơ chế sự hỡnh thành khớ bói rỏc

4.2.3.1. Cơ chế sự hỡnh thành khớ bói rỏc

BCL là nguồn tạo ra khớ sinh học mà trong đú CH4 là thành phần chủ yếu chiếm tỷ lệ cao. Khớ sinh học là sản phẩm của quỏ trỡnh phõn hủy cỏc hợp chất hữu cơ cú trong BCL, nú bao gồm cỏc thành phần chủ yếu: CH4, NH3, CO2, H2, H2S, N2, O2. Ngồi ra trong thành phần của khớ bói rỏc cũn chứa một số khớ khỏc với khối lượng rất nhỏ.

2030 - Nguyễn Tài Hành – Lớp: CNMT K50 QN

Thành phần Phần trăm V (theo trong lượng khụ)

CH4CO2 CO2 N2 O2 H2S, Mecaptan NH3 H2 CO Cấu tử vết 45 – 60 40 – 60 2 – 5 0,1 – 1 0 – 1 0,1 – 1 0 – 0,2 0 – 0,2 0,01 – 0,6 Đặc tớnh Giỏ trị Nhiệt độ oC Trọng lượng riờng Độ ẩm 30 – 40 1,02 – 1,06 Luụn bóo hũa hơi nước

Thụng thường sự chuyển húa cỏc chất diễn ra trong BCL gồm 4 giai đoạn: giai

đoạn phõn hủy hiếu khớ, bước chuyển tiếp thứ nhất (từ hiếu khớ sang kỵ khớ), bước chuyển tiếp thứ 2, quỏ trỡnh mờtan húa.

• Giai đoạn phõn hủy hiếu khớ ban đầu: đõy là giai đoạn xảy ra quỏ trỡnh phõn

hủy hiếu khớ cỏc hợp chất hữu cơ nhờ cỏc VSV. Sản phẩm chủ yếu là CO2, H2O và tỏa ra nhiều nhiệt. Phản ứng sinh húa quỏ trỡnh phõn hủy cỏc chất hữu cơ như sau: Chất hữu cơ + O2 +dinh dưỡng Vi khuẩn tế bào mới + chất hữu cơ bền +

CO2 +H2O + NH3 + năng lượng Quỏ trỡnh phõn hủy hiếu khớ tiếp tục diễn ra nhưng chậm do lượng oxy trong chất thải giảm xuống và giai đoạn chuyển tiếp từ phõn hủy sinh học bằng qua trỡnh hiếu khớ sang quỏ trỡnh kỵ khớ.

• Giai đoạn chuyển tiếp thứ nhất: giai đoạn này là giai đoạn axit húa và giỏ trị

pH biến đổi trong khoảng từ 4 – 6 do sự hỡnh thành cỏc axit hữu cơ mà ban đầu là axit bộo được biến đổi thành cỏc axit bộo bay hơi.

• Quỏ trỡnh chuyển tiếp thứ 2: giai đoạn này vi khuẩn tạo khớ metan bắt đầu

phỏt triển và bắt đầu chu trỡnh chuyển húa cỏc axit đơn giản như axit axetic hoặc axit fomic và methanol thành khớ metan (CH4). Quỏ trỡnh này thường khụng ổn định, thường diễn ra từ 3 – 5 năm. Điều kiện tối ưu để quỏ trỡnh metan húa diễn ra cú pH biến động từ 6,7 – 7,5.

• Quỏ trỡnh metan húa: là quỏ trỡnh chuyển húa cỏc axit hữu cơ do vi khuẩn kỵ

khớ tạo thành CH4, quỏ trỡnh như sau:

CxHyOzNtSk + H2O vi khuẩn kỵ khớ H2O + CO2 + CH4 + H2 + NH4 + H2S Sản phẩm của khớ của quỏ trỡnh này cú thể tỡm thấy trong nước rỏc và khớ bói rỏc. Trong pha này CH4 và CO2 chiếm từ 45 – 65% thể tớch, những khớ khỏc cú nồng độ thấp hơn.

Một phần của tài liệu Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị thành phố Quảng Ngãi và các huyện lân cận giai đoạn 2010 – 2030 (Trang 45 - 46)