Thời gian hiệu lực:

Một phần của tài liệu Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị thành phố Quảng Ngãi và các huyện lân cận giai đoạn 2010 – 2030 (Trang 87 - 91)

Sổ đăng ký này cú hiệu lực đến khi cần điều chỉnh theo quy định tại điểm 1.7 Mục 1 Phần III hoặc chấm dứt hoạt động theo quy định tại điểm 1.16 Mục I Phần IV của Thụng tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường.

2030 - Nguyễn Tài Hành – Lớp: CNMT K50 QN

Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chớnh phủ về phớ bảo vệ mụi trường đối với chất thải rắn

–––––

Căn cứ Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chớnh phủ về phớ bảo vệ mụi trường đối với chất thải rắn;

Căn cứ Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành Phỏp lệnh phớ và lệ phớ;

Căn cứ Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 của Chớnh phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành Phỏp lệnh phớ và lệ phớ;

Căn cứ Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chớnh phủ về quản lý chất thải rắn;

Bộ Tài chớnh hướng dẫn thực hiện về phớ bảo vệ mụi trường đối với chất thải rắn, như sau:

1. Mức thu phớ bảo vệ mụi trường đối với chất thải rắn được quy định tại Điều 5 Nghị định số 174/2007/NĐ-CP như sau:

a) Đối với chất thải rắn thụng thường phỏt thải từ hoạt động của cơ quan, cơ sở kinh doanh, dịch vụ, cơ sở sản xuất cụng nghiệp, làng nghề: khụng quỏ 40.000 đồng/tấn.

b) Đối với chất thải rắn nguy hại: khụng quỏ 6.000.000 đồng/tấn.

c) Trường hợp cần thiết, tuỳ tớnh chất, đặc điểm của từng loại chất thải rắn, từng địa bàn và từng loại đối tượng nộp phớ, địa phương được quy đổi mức thu phớ tớnh theo đơn vị m3 từng loại chất thải rắn hoặc theo từng đối tượng nộp phớ cụ thể hoặc theo đơn vị tớnh khỏc, nhưng phải đảm bảo mức thu cụ thể của từng loại chất thải rắn khụng vượt quỏ mức thu nờu tại điểm a và b khoản này.

2. Căn cứ quy định về mức thu phớ tại Điều 5 Nghị định số 174/2007/NĐ-CP, hướng dẫn tại khoản 1 mục này và điều kiện thực tế về xử lý, tiờu huỷ chất thải rắn ở địa phương, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đõy gọi chung là cấp tỉnh) xõy dựng mức thu phớ bảo vệ mụi trường đối với chất thải rắn ỏp dụng đối với từng loại chất thải rắn ở từng địa bàn, từng loại đối tượng nộp phớ tại địa phương để trỡnh Hội đồng nhõn dõn cấp tỉnh quyết định.

3. Phớ bảo vệ mụi trường đối với chất thải rắn được thu bằng đồng Việt Nam. Cơ quan thu phớ (hoặc đơn vị được uỷ quyền thu phớ) phải lập và cấp biờn lai thu cho đối tượng nộp phớ theo quy định hiện hành của Bộ Tài chớnh về phỏt hành, quản lý, sử dụng ấn chỉ thuế.

PHỤ LỤC 8: Quy hoạch khoảng cỏch thớch hợp lựa chọn vị trớ xõy dựng BCL

Cỏc cụng trỡnh Đặc điểm và Khoảng cỏch tối thiểu từ vành đai cụng trỡnh đến

quy mụ cụng trỡnh BCL (m) BCL nhỏ và vừa BCL lớn BCL rất lớn Đụ thị Cỏc thành phố, thị trấn, thị xó, thị tứ,... 3.000 – 5.000 5.000 – 15.000 15.000 – 30.000 Sõn bay, cỏc khu cụng nghiệp, hải cảng Từ quy mụ nhỏ đến lớn 1.000 – 2.000 2.000 – 3.000 3.000 – 5.000 Cụm dõn cư ở đồng bằng và trung du ≥ 15 hộ

Cuối hướng giú chớnh Cỏc hướng khỏc > 1.000 > 300 ≥ 1.000 ≥ 300 ≥ 1.000 ≥ 300 Cụm dõn cư ở miền nỳi

Theo khe nỳi Khụng vựng khe nỳi 3.000 – 5.000 Khụng quy định > 5.000 Khụng quy định > 5.000 Khụng quy định Cỏc cụng trỡnh khai thỏc nước ngầm Cụng suất < 100 m3/ngày Cụng suất < 10.000 m3/ngày Cụng suất > 10.000 m3/ngày 50 – 100 > 100 > 500 > 100 > 500 > 1.000 > 500 > 1.000 > 5.000 PHỤ LỤC 9: phõn loại quy mụ BCL CTR đụ thị TT Quy mụ BCL Dõn số (ngàn người) Lượng CTR (tấn/năm) Diện tớch bói (ha) Thời hạn sử dụng (năm) 1 Loại nhỏ 5 – 10 20.000 5 <10 2 Loại vừa 100 – 350 65.000 10 – 30 10 – 30 3 Loại lớn 350 – 1.000 200.000 30 – 50 30 – 50 4 Loại rất lớn >1.000 >200.000 ≥50 >50

2030 - Nguyễn Tài Hành – Lớp: CNMT K50 QN

PHỤ LỤC 13: Một số bảng vẽ BCL

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thỏi (2001), Quản lý chất

thải rắn, tập 1: chất thải rắn đụ thị, NXB Xõy dựng Hà Nội.

2. Lõm Minh Triết, Lờ Thanh Hải (2006), Giỏo trỡnh quản lý chất thải nguy hại, NXB Xõy dựng Hà Nội.

3. Bộ Y tế (2007), Quy chế quản lý chất thải y tế, NXB Y học Hà Nội.

4. Khoa Mụi trường – Đại học Bỏch khoa TP.HCM, Bỏo cỏo tổng kết (2007): “Xõy

dựng kế hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ngói đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”.

5. Cục thống kờ tỉnh Quảng Ngói (2009), Niờn giỏm thống kờ tỉnh Quảng Ngói

2008, NXB Thống kờ.

6. Nguyễn Văn Phước (2008), Giỏo trỡnh quản lý và xử lý chất thải rắn, NXB Xõy dựng Hà Nội.

7. Nhà xuất bản Xõy dựng, bói chụn lấp chất thải rắn – tiờu chuẩn thiết kế. TCXDVN 261:2001.

8. Nguyễn Hồng Khỏnh, Lờ Văn Cỏt, Tạ Đăng Toàn, Phạm Tuấn Linh (2009), Mụi

trường bói chụn lấp chất thải và kỹ thuật xử lý nước rỏc, NXB khoa học và kỹ thuật

Hà Nội.

9. George Tchobanoglous, Hilary Theisen, Samuen Vigil (1993). Intergrated Solid

Waste Management. Irwin/Mc Graw –Hill.

10. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2007), Bài giảng chất thải rắn, ĐHBK Hà Nội.

11. Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuụng, Hồ Lờ Viờn (2006), Sổ tay quỏ trỡnh và thiết

bị cụng nghệ húa chất, tập, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

12. Đặng Xuõn Hiển (2008), Bài giảng xử lý nước thải, ĐHBK Hà Nội.

13. Bựi Văn Nga, Trần Văn Quang, Trương Lờ Bớch Trõm (2008), động cơ tĩnh tại chạy bằng hai nhiờn liệu biogas – diesel. Tạp chớ giao thụng vận tải, pp 23 – 26. 14. Trang web

http://www.quangngai.gov.vn/quangngai/tiengviet/Home/

Một phần của tài liệu Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị thành phố Quảng Ngãi và các huyện lân cận giai đoạn 2010 – 2030 (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w