- Xe tưới rửa đường
b) Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý khớ
Để đảm bảo an toàn và vệ sinh mụi trường BCL phải cú hệ thống thu hồi và xử lý khớ gas. Tựy theo lượng khớ sinh ra cú thể sử dụng khớ gas vào mục đớch dõn sinh hoặc tiờu hủy bằng phương phỏp đốt. Khớ gas được thu gom bằng cỏc giếng khoan được phõn bố điều nhau trờn toàn bộ diện tớch BCL. Cỏc giếng gas ở cựng một ụ chụn lấp sẽ được nối vào ống chớnh từ cỏc ống phụ thu gom khớ từ cỏc ụ chụn lấp. Xung quanh lỗ khoan thu hồi khớ gas phải được nộn kỹ bằng sột dẻo và ximăng.
• Hệ thống thu gom khớ bói rỏc:
Hiệu quả thu hồi khớ sinh ra từ BCL phụ thuộc vào việc bố trớ và bỏn kớnh thu hồi của cỏc giếng thu khớ trờn cỏc ụ chụn lấp.
Như tớnh toỏn phần trước thỡ lượng khớ sinh ra lớn nhất vào năm thứ 3 với thể tớch khớ là 29,03 m3/tấn. Như vậy một ụ chụn lấp với khối lượng 281.250 tấn cú thể sinh ra một lượng khớ tối đa: 29,03 * 281.250 = 8.164.688(m3).
Ở đõy ta sử dụng cỏc giếng thu khớ là giếng kiểu thẳng đứng. Cứ sau khi hoàn thành một lớp rỏc thỡ lại khoan cỏc giếng thu khớ xuống sõu một lớp phế thải. Giếng thu khớ được làm bằng ống thộp cú đường kớnh D = 600mm. Giếng được khoan sau khi được đổ đầy rỏc đến độ cao như đó định và được làm dài thờm trong thời gian nõng cao bói rỏc theo chiều thẳng đứng.
Ở phần trung tõm của ống thộp đặt một ống thu khớ HDPE cú đục lỗ, đường kớnh 150mm, đầu dưới của ống thu khớ đặt cỏch lớp lút đỏy 0,8m, chiều cao của ống thoỏt khớ cao hơn đỉnh của lớp phủ trờn cựng là 2m, do đú chiều dài của ống thu khớ là: 16 – 0,8 + 2 = 17,2m.
2030 - Nguyễn Tài Hành – Lớp: CNMT K50 QN
Khi tiếp tục đổ rỏc mới ta nối cỏc ống thu khớ với nhau. Đổ đỏ dăm cú đường kớnh 3 – 5mm xuống lấp đầy giếng bao quanh cỏc ống thu khớ, sau đú rỳt ống thộp lờn, việc này cú tỏc dụng chống tắc cỏc ống thu khớ, đảm bảo độ rỗng để thu khớ được tối đa lượng khớ tạo thành và tạo đủ khụng khớ để chống lại việc rũ khớ.
Hệ thống thu khớ bói rỏc được bố trớ thành mạng lưới dạng tam giỏc đều, khoảng cỏch đặt cỏc giếng thu hồi khớ nằm trong khoảng 30 – 70m phụ thuộc vào đặt tớnh của BCL. [6]
Khoảng cỏch đặt cỏc giếng thu hồi khớ bói rỏc được xỏc định theo cụng thức: . . . Q R D h q π = [6] Trong đú: R: bỏn kớnh thu hồi khớ (m)
Q: thể tớch khớ được thu hồi (m3/h)
D: trọng lượng theo thể tớch của rỏc thải (tấn/m3) h: chiều sõu của ụ chụn lấp, (16m)
q: tốc độ tạo khớ, (m3/tấn.h)
Theo như tớnh toỏn phần trước thể tớch khớ phỏt sinh trong 15 năm từ một tấn rỏc đem chụn lấp là 112,72 (m3/tấn), sản lượng khớ thu trong ụ chụn lấp:
Q = 112,72 * 281.250 = 31.702.500m3/15 năm = 241,26 (m3/h) Trong lượng theo thể tớch của rỏc thải:
D = G/k (tấn/m3)
Trong đú: G: Trọng lượng của rỏc thải, G = 0,45 (tấn/m3) k: hệ số đầm nộn, k = 0,85
D = 0,45/0,85 = 0,53 (tấn/m3)
Tốc độ phỏt sinh khớ lớn nhất vào 3 năm sau khi chụn lấp. Và theo bảng 4.8 thỡ tốc độ khớ q = qPHN + qPHC = 29,03 (tấn/m3.năm) = 0,003(tấn/m3.h)
Suy ra: 241, 26 55,8 3,14*0,53*16*0,003
R= = (m) Quy chuẩn R = 60m
Lượng rỏc chứa trong phạm vi thu hồi của một giếng là: V = π.R2.h = 3,14 * 602 * 16 = 180.864 (m3)
Khối lượng rỏc trong phạm vi thu hồi của một giếng là: M = V.ρrỏc = 180.864 * 0,45 = 81.388 (tấn)
Sản lượng khớ tối đa cần thu trong một giếng thu khớ:
Q = M.q = 81.388 * 0,003 = 244,16 (m3/h) = 0,067 (m3/s) Ta cú tiết diện của ống thu hồi khớ:
A = Q/v = πd2/4
Trong đú: v: vận tốc khớ đi trong ống, (m/s) d: đường kớnh ống thu khớ, d = 150mm Tốc độ khớ đi trong ống: v = 2 4. 4.0,067 3,79 . 3,14.0,15 Q d π = = (m/s)
Để khớ đi vào ống thu khớ được dễ dàng, ta khoan cỏc lỗ xung quanh ống nhựa suốt chiều dài ống với mật độ lỗ rỗng đạt 15 – 20% diện tớch bề mặt ống.
Diện tớch xung quanh ống là:
Sxq = 2.π .R.h = 2*3,14*0,075*16 = 7,5 (m2)
Mật độ rỗng của ống theo trờn là: 7,5 * (15 -20)% = 1,12 – 1,5 (m2)
Bố trớ cỏc lỗ khoan ở 4 mặt đối diện nhau của ống nhựa, cứ 100mm ta khoan 4 lỗ so le nhau. Dọc chiều dài ống thu khớ sẽ cú tổng số lỗ là:
n = 17,2 *4/0,1 = 688 (lỗ)
Vậy mỗi lỗ sẽ cú diện tớch = mật độ rỗng/ tổng số lỗ = 0,0016 – 0,0021 m2, suy ra bỏn kớnh lỗ = 0,022 – 0,025. Ta chọn giỏ trị = 0,024m. Sơ đồ bố trớ ống thu khớ được trỡnh bày ở phần phụ lục 13.
4.3.2. Hệ thống xử lý nước rỏc, khớ bói rỏc
a) Đề xuất cụng nghệ xử lý nước rỏc
Một hệ thống xử lý nước thải hoạt động cú hiệu quả là hệ thống đỏp ứng được cỏc tiờu chớ: đỏp ứng được chất lượng thải, lưu lượng thải, hợp lý về giỏ thành, hệ hoạt động ổn định trong nhiều điều kiện ngoại cảnh.
Mức độ dao động mạnh chẳng những thể hiện ở mức độ ụ nhiễm mà cũn đối với lưu lượng thải. Lưu lượng thải nhỏ đi liền với mức độ ụ nhiễm cao là đặc trưng đỏng lưu ý đối với nước rỏc. Hệ thống xử lý nước rỏc cú tớnh linh hoạt vỡ lưu lương và mức độ ụ nhiễm của nước rỏc khụng ổn định. Vậy tiờu chớ quan trọng nhất là đỏp ứng tớnh biến động về dao động ụ nhiễm.
Hệ thống xử lý nước rỏc bao gồm nhiều đơn vị cụng nghệ, hệ xử lý vi sinh đúng vai trũ chớnh tiếp theo là hệ keo tụ và lắng. Cỏc đơn vị cụng nghệ khỏc như oxy húa húa học, hấp phụ than hoạt tớnh, lọc màng đó được ỏp dụng để xử lý nước rỏc ở một số BCL như Nam Sơn, Gũ Cỏt,..chưa mang lại hiệu quả thiết thực.
Do chi phớ xõy dựng hệ keo tụ khụng lớn nờn hệ keo tụ cú thể thiết kế với lưu lượng tối đa, hiệu quả của quỏ trỡnh keo tụ khụng suy giảm, thậm chớ tăng khi hệ hoạt động với cụng suất thấp.
Thành phần nước rỏc cú phạm vi dao động rất lớn từ nồng độ rất thấp đến nồng độ rất cao. Đối với BCL mới thỡ hàm lượng COD, BOD, tổng Nitơ, tổng photpho và cỏc chất rắn hũa tan rất cao.
Bảng 4.15. Thành phần nước rỏc ở Việt Nam [8].