Thành phần nước rỏc và quỏ trỡnh phõn hủy nước rỏc

Một phần của tài liệu Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị thành phố Quảng Ngãi và các huyện lân cận giai đoạn 2010 – 2030 (Trang 55 - 57)

- Xe tưới rửa đường

a)Thành phần nước rỏc và quỏ trỡnh phõn hủy nước rỏc

Thành phần của nước rỏc là rất phức tạp vỡ nú chịu tỏc động của một loạt điều kiện trong quỏ trỡnh hỡnh thành như: thời gian chụn lấp, khớ hậu, mựa, độ ẩm của bói rỏc, mức độ pha loóng với nước bề mặt, nước ngầm và thành phần rỏc mang chụn lấp. Độ nộn, loại và độ dày của lớp nguyờn liệu phủ trờn cựng cũng tỏc động lờn thành phần của nước rỏc. Thành phần nước rỏc thay đổi theo cỏc giai đoạn khỏc nhau của quỏ trỡnh phõn hủy sinh học. Ban đầu là quỏ trỡnh phõn hủy hiếu khớ, xảy ra trong thời gian ngắn, rồi đến quỏ trỡnh phõn hủy yếm khớ tựy tiện tạo axit và quỏ trỡnh phõn hủy yếm khớ tuyệt đối tạo khớ metan. Quỏ trỡnh phõn hủy yếm khớ xảy ra 3 giai đoạn:

• Giai đoạn thủy phõn cỏc hợp chất hữu cơ phức tạp thành cỏc hợp chất hữu cơ đơn giản hơn.

•Giai đoạn lờn men axit hữu cơ tạo ra cỏc sản phẩm là axit hữu cơ và cỏc sản phẩm trung gian như rượu, anđehyt, CO2, NH3, H2S, H2,..lỳc này đặc trưng của nước rỏc là axit dễ bay hơi với nồng độ lớn, pH nhỏ, tỷ lệ BOD/COD cao, hàm lượng chất hữu cơ của Nitơ cao, cỏc kim loại nặng hũa tan vào nước rỏc. Giai đoạn này kộo dài vài năm.

•Giai đoạn tạo khớ metan: cỏc sản phẩm của giai đoạn trước tiếp tục được phõn hủy để tạo khớ CO2 và CH4. Trong giai đoạn này đặt trưng nước rỏc là: nồng

2030 - Nguyễn Tài Hành – Lớp: CNMT K50 QN

độ axit dễ bay hơi thấp, pH mang tớnh trung hũa, tỷ lệ BOD/COD thấp. Giai đoạn này kộo dài 20 – 30 năm thậm chớ là 50 năm.

Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến quỏ trỡnh hiếu khớ và yếm khớ là nhiệt độ, pH, cỏc vi sinh vật, tỷ lệ C:N.

b) Quỏ trỡnh cõn bằng nước rỏc

Lượng nước rỏc sinh ra và tiờu hao được xỏc định dựa vào cõn bằng nước đối với BCL như sau:

•Nước đi từ phớa trờn: chủ yếu là nước mưa thấm vào BCL trong gian đoạn vận hành cũng như khi nước mưa thấm qua lớp vật liệu che phủ khi đúng BCL.

• Độ ẩm của chất thải: gồm độ ẩm của bản thõn CTR và độ ẩm hấp phụ từ khớ quyển hay nước mưa khi chứa trong cỏc container.

• Độ ẩm trong đất bao phủ bề mặt: phụ thuộc vào loại đất bao phủ và mựa trong năm. Độ ẩm lớn nhất của lớp đất bao phủ là độ giữ nước.

• Nước mất đi từ lớp lút đỏy: nước rũ rỉ.

• Nước tiờu thụ cho cỏc phản ứng tạo khớ bói rỏc: nước tiờu thụ cho quỏ trỡnh phõn hủy yếm khớ cỏc thành phần hữu cơ của CTR.

• Nước mất do quỏ trỡnh bay hơi: cỏc khớ hỡnh thành trong BCL thường ở dạng khớ bóo hũa.

PV.V = nRT Nguồn nước vào

Nước trong vật liệu phủ Lớp vật liệu phủ trung gian Lượng nước tiờu thụ để tạo

thành khớ BCL

Nước trong chất thải rắn

Nước trong bựn nước trong khớ BCL

Rỏc đó được nộn

Nguồn nước ra

Hỡnh 4.6 . Mụ hỡnh cõn bằng nước trong BCL

• Phương trỡnh cõn bằng nước:

SSW = WSW + WTS + WCM + WA – WLG – WWV – WE - WB

Trong đú: ∆SSW: số gia lượng nước chứa trong rỏc ở BCL hợp vệ sinh, kg/m3 WSW: độ ẩm trong rỏc đưa vào chụn ở bói rỏc, kg/m3

WTS: độ ẩm trong bựn cống rónh, kg/m3 WCM: độ ẩm trong vật liệu phủ, kg/m3

WA: lượng nước đi vào từ phớa trờn, kg/m3

WLG: lượng nước mất đi để tạo thành khớ bói rỏc, kg/m3

Một phần của tài liệu Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị thành phố Quảng Ngãi và các huyện lân cận giai đoạn 2010 – 2030 (Trang 55 - 57)