CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm
Căn cứ vào cứ liệu đánh giá:
+ Tỉ lệ phần trăm của HS đạt mức độ điểm khá, giỏi ở lớp THN cao hơn lớp ĐC.
+ Đồ thị biểu diễn các đường tích lũy của HS trong nhóm THN ln nằm bên phải , phía dưới đường tích lũy của nhóm ĐC phản ánh kết quả học tập thể hiện qua điểm số của lớp THN cao hơn lớp ĐC. Chất lượng học tập của HS trong lớp THN tốt hơn.
+ Giá trị của các tham số đặc trưng thể hiện cụ thể:
- Điểm trung bình của nhóm THN trong cả 2 bài kiểm tra đều cao hơn lớp ĐC.
- Độ lệch chuẩn (S) ở lớp THN có giá trị cao hơn lớp ĐC thể hiện độ phân tán, tính biến động ở lớp THN cao hơn.
- Hệ số biến thiên (V) của lớp THN nhỏ hơn lớp ĐC, đều có giá trị nằm trong khoảng 20% – 30% thể hiện dao động điểm số ở mức trung bình.
- Giá trị của P độc lập nhỏ hơn 0,05 thể hiện tác động giữa các nhóm THN và ĐC có ý nghĩa.
- Hệ số ảnh hưởng (ES): so sánh với giá trị theo các tiêu chí đánh giá của Cohen cho thấy giá trị ES đều có giá trị dao động từ 0.855 đến 1.0625 cho biết mức ảnh hưởng của tác động lớn.
+ Kết quả thống kê phiếu hỏi HS thể hiện HS quan tâm, có hứng thú học tập, yêu thích và dành nhiểu thời gian học mơn hóa học hơn. Các điểm số chấm dựa theo tiêu chí đánh giá mức độ phát triển của NL VDKT HH vào TT cao hơn, chứng tỏ áp dụng HĐTN đã phát triển được NL VDKT HH vào TT cho HS.
Tiểu kết chƣơng 3
Từ những kết quả nghiên cứu và thu thập các cứ liệu THN, có thể kết luận sử dụng HĐTN trong dạy học chương Oxi – lưu huỳnh có ý nghĩa trong việc tăng chất lượng, hiệu quả học tập, tạo được hứng thú học tập, tập trung sự chú ý của HS và có hiệu quả đối với việc phát triển NL VDKT HH cho HS.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
a/ Trên cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đổi mới phương pháp dạy học, mục tiêu của việc phát triển NL VDKT HH vào TT, mục tiêu, nội dung dạy học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 nhằm phát triển NL VDKT HH vào TT cho HS, chúng tôi đã thiết kế 03 HĐTN và triển khai thực nghiệm sư phạm vào dạy học chương oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển NL VDKT HH vào TT cho HS, cụ thể: 01 HĐTN sử dụng trong giờ luyện tập, 01 HĐTN sử dụng trong giờ học kiến thức mới, 01 HĐTN sử dụng ngoài giờ lên lớp; thiết kế 01 phiếu hỏi GV, 01 phiếu hỏi HS trước khi thực hiện nghiên cứu để đánh giá thực trạng, mức độ phát triển NL VDKT HH của HS, khảo sát thái độ của HS khi học mơn hóa học trong trường THPT.
b/ Để đánh giá tác động của HĐTN đến hứng thú, thái độ học tập của HS, chúng tôi thiết kế 01 phiếu hỏi HS sau khi thực hiện đề tài, thu thập thông tin khách quan, trung thực và thiết kế bộ công cụ đánh giá sự phát triển NL VDKT HH vào TT cho HS trong chương oxi – lưu huỳnh – HH 10, bao gồm HS tự đánh giá, phiếu đánh giá dành cho nhóm, phiếu đánh giá dành cho GV. Bộ phiếu cho phép thu thập thông tin trung thực làm cơ sở cho các bước nghiên cứu tiếp theo.
c/ Để đánh giá tính khả thi, hiệu quả của đề tài, chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm, thu thập và xử lí dữ liệu đối với 6 lớp THN, 6 lớp ĐC trên 2 trường THPT Xuân Mai và THPT Chúc Động, tổng số HS tham giao được khảo sát là 512. Quá trình thực nghiệm sư phạm được giáo viên và học sinh hai trường rất quan tâm.
d/ Qua xử lí số liệu thu thập được chúng tôi khẳng định được giả thuyết khoa học đưa ra là đúng đắn. Việc áp dụng những yếu tố tích cực của hoạt động trải nghiệm vào dạy học chương Ôxi – Lưu huỳnh đem lại hứng thú và
học sinh tự tìm tịi những ứng dụng trong thực tiễn trong q trình học mơn Hóa học.
2. Khuyến nghị
Qua nghiên cứu và thực hiện đề tài, chúng tôi mạnh dạn đưa ra các khuyến nghị:
+ Đối với cấp quản lí:
- Cần thường xuyên cử GV tham gia các buổi hội thảo, tập huấn về sử dụng HĐTN trong dạy học.
- Xây dựng HĐTN thường xuyên, với các hình thức TN khác nhau, ở các mơn học khác nhau hoặc các chủ đề liên môn, quy mô HĐTN khác nhau, đa dạng về chủ đề THN…. để GV được tham khảo, học hỏi lẫn nhau, tích lũy kinh nghiệm tổ chức HĐTN, việc GV tham gia tổ chức các HĐTN cũng chính là GV tự TN.
+ Đối với GV bộ môn:
- Nên thường xuyên học tập, đổi mới phương pháp dạy học, tiếp cận với các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy NL cần thiết cho HS.
- Nên cập nhật kiến thức liên tục, nhất là những kiến thức thực tiễn, cố gắng tìm mối liên hệ giữa kiến thức trong sách vở với kiến thức thực tiễn.
- Cần xây dựng nhiều chủ đề học tập đa dạng, kết hợp nhiều hình thức kiểm tra đánh giá để giáo dục HS có hiệu quả.
3. Đề xuất phƣơng hƣớng kế tiếp
Sau khi nghiên cứu, đánh giá được hiệu quả của việc sử dụng HĐTN đối với sự phát triển NL VDKT HH của HS, tôi dự kiến phương hướng nghiên cứu, áp dụng tiếp theo:
+ Tiếp tục thiết kế, sử dụng HĐTN vào quá trình giảng dạy ở các chương, các khối lớp khác nhau nhằm phát triển NL VDKT HH cho HS.
+ Thiết kế thêm nhiều hình thức tổ chức HĐTN khác nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng giảng dạy.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29 – NQ/TW, Hội nghị TW 8, khóa XI.
2. Đàm Thúy Biên (2016), Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học tích hợp phần kim loại hóa học lớp 12, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể. 4. Chính phủ nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI.
5. Trần Thị Cúc (2017), Phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề thông
qua dạy học phần phi kim – Hóa học lớp 10 nâng cao, Luận văn thạc sĩ khoa
học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.
6. Bùi Ngọc Diệp (2014), Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, Kỉ yếu hội thảo, Bộ giáo dục và đào tạo.
7. Nguyễn Thị Dung – Dƣơng Hƣơng Giang (2018), Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 4,5 trong dạy học tiếng việt gắn với thực tiễn địa phương ở thành phố Hải Phịng, Tạp chí giáo dục, số 433.
8. Nguyễn Thị Kim Dung – Nguyễn Thị Hằng (2014), Một số phương pháp
tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông, Đề tài
nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội.
9. Cao Cự Giác (2014), Hỏi đáp học hóa học phổ thơng, NXB ĐHQG Hà Nội. 10. Cao Cự Giác (2017), Bài tập đánh giá năng lực khoa học tự nhiên theo tiếp cận PISA, NXB ĐHQG Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Liên (2018), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam.
12. Lê Kim Long – Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phương pháp dạy học
13. Đào Thị Ngọc Minh – Nguyễn Thị Hằng (2018), Học tập trải nghiệm –
Lí thuyết và vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn học ở trường phổ thông, Tạp chí giáo dục, số 433.
14. Võ Trung Minh (2015), Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm trong
dạy học môn khoa học ở tiểu học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện
khoa học giáo dục Việt Nam.
15. Nguyễn Thị Ngát (2016), Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học
vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học chương tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học – Hóa học lớp 10 nâng cao, Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học,
Trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội.
16. Đặng Thị Oanh (2018), Dạy học phát triển năng lực mơn hóa học ở
trường phổ thơng, NXB ĐHSP.
17. Hồng Phê (2019), Từ điển tiếng việt, NXB Hồng Đức.
18. Trịnh Lê Hồng Phƣơng (2011), Vận dụng lí thuyết dạy học tương tác
trong dạy học hóa học ở trường phổ thơng, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM,
Số 25.
19. Hoàng Nhƣ Quỳnh (2016), Giáo dục phẩm chất và phát triển năng lực cận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh thông hệ thống bài tập chương nito – photpho – hóa học 11 – Trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ
khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.
20. Nguyễn Minh Thông (2016), Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa
học vào thực tiễn qua dạy học sử dụng thí nghiệm và dạy học nêu vấn đề chương oxi – lưu huỳnh – hóa học lớp 10, Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học,
Trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội.
21. Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học, Trường Đại học Sư Phạm TP. Hồ CHí Minh.
22. Nguyễn Xn Trƣờng (2019), Hóa học 10, NXB Giáo dục Việt Nam. 23. Nguyễn Xuân Trƣờng (2019), Bài tập hóa học 10, NXB Giáo dục Việt Nam.
24. Nguyễn Xuân Trƣờng (2009), Phương pháp dạy học học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.
25. Nguyễn Xuân Trƣờng (2009), Hóa học với thực tiễn đời sống bài tập
ứng dụng, NXB ĐHQG Hà Nội.
26. Nguyễn Hữu Tuyến (2018), Những yếu tố ảnh hưởng tới việc thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học mơn tốn của học sinh trung học cơ sở,
Tạp chí giáo dục, số 434.
27. Nguyễn Thị Tuyết (2017), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài
tập nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thơng qua dạy học hóa học chương 6, chương 7 lớp 10, Luận văn thạc sĩ khoa học
giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.
28. Nguyễn Thị Thanh Xuân (2016), Phát triển NL VDKT thông qua dạy học
phần ancol – Phenol – HH 11 – Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học , Trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội.
PHỤ LỤC Phụ lục 1
PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA
HỌC VÀO THỰC TIỄN
( DÀNH CHO GIÁO VIÊN)
Kính gửi các Thầy/cơ giáo!
Hiện nay, chúng tơi đang nghiên cứu đề tài: “Dạy học nghiệm chương oxi –
lưu huỳnh lớp 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn”. Để có được những cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu, chúng
tôi rất mong nhận được ý kiến của Thầy/Cô về một số vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn ý kiến. Rất mong nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của Thầy/Cơ giáo.
Trân trọng cảm ơn các Thầy / Cô!
Thông tin cá nhân
Họ và tên (có thể khơng ghi): ………………………………… Tuổi: ….. Nơi cơng tác: …………………………… Loại hình trường: ……………… Thời gian tham gia giảng dạy hóa học ở trường phổ thơng: ….. năm.
* Quy ước về các lựa chọn về mức độ sử dụng trong các câu hỏi: + Thường xuyên > 60% + Thỉnh thoảng 35 - 60%
+ Hiếm khi 1 – 34% + Không sử dụng 0%
A. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG NGHIỆM
Câu 1: Thầy/ Cô quan niệm nhƣ thế nào về dạy học trải nghiệm (TN)?
………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
Câu 2: Thầy cô thƣờng tổ chức hoạt động trải nghiệm (HĐTN) cho học sinh (HS) trong môi trƣờng học tập nào sau đây?
Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không sử dụng
1. Trong lớp học, trong phịng đa năng có intenet hỗ trợ và máy chiếu. 2. Trong phịng thí nghiệm (THN). 3. Thăm quan, thực tế, đến các cơ sở sản xuất
4. môi trường khác
Câu 3: Theo thầy, cơ đâu là ngun nhân chính gây ra khó khăn trong q trình thiết kế và tổ chức HĐTN cho HS?
Nguyên nhân Đúng Sai
Lượng kiến thức quá nhiều HS quá đông
Bị giới hạn về thời gian diễn ra tiết học Thiết kế, lập kế hoạch mất nhiều thời gian
Khơng được tập huấn, tìm hiểu nhiều về cách thức tổ chức HĐTN
Câu 4: Thầy, cô tổ chức HĐTN theo cách nào, mức độ sử dụng HĐTN mà trong quá trình dạy học mơn Hóa ở trƣờng trung học phổ thơng (THPT)?
Cách thức tổ chức HĐTN Mức độ sử dụng Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không sử dụng 1. Xem video, hình ảnh, sử dụng THN trực quan.
2. Tham quan, xem triển lãm, mô hình, dây chuyền sản xuất.
3. Tự TN bằng cách thực hiện nhiệm vụ cụ thể theo định hướng. 4. Sử dụng trò chơi 6. Sử dụng cuộc thi về chủ đề HH 7. Tổ chức diễn đàn HH 8. Tổ chức câu lạc bộ HH
9. Nghiên cứu khoa học 10. Cách thức tổ chức khác
Câu 5: Hãy tích (x) vào ơ phù hợp với tần suất mà thầy, cô đã tổ chức cho HS tham gia HĐTN?
Thƣờng xun Ít khi Khơng bao giờ
Câu 6: Thầy cô nhận xét nhƣ thế nào về cách thức HS tham gia vào HĐTN? Cách thức HS tham gia HĐTN Mức độ sử dụng Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không sử dụng
1. HS bị động, không muốn tham gia HĐTN
2. HS thực hiện HĐTN theo ý tưởng, gợi ý của GV
3. GV và HS cùng lên ý tưởng, xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động và kiểm tra đánh giá.
4. HS đề xuất ý tưởng, kế hoạch và thực hiện HĐTN. GV đóng vai trị cố vấn, giám sát.
B. NL VDKT HH VÀO TT
Câu 7: Thầy cơ có quan niệm nhƣ thế nào về năng lực vận dụng kiến thức hóa học (NLVDKT HH) vào thực tiễn (TT)?
………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
Câu 8: Theo thầy cơ, việc hình thành phát triển NL VDKT HH cho HS có thể tiến hành trong những giờ học nào?
Giờ học kiến thức mới.
Giờ luyện tập. Giờ ngoại khóa.
Câu 9: Thầy cơ hãy tích (x) vào ơ phù hợp với đánh giá tầm quan trọng của NL VDKT HH vào TT?
Thƣờng xun Ít khi Khơng bao giờ
Câu 10: Theo thầy (cô) việc sử dụng HĐTN trong dạy học HH có hiệu quả nhƣ thế nào với sự phát triển NL THN của HS?
Hiệu quả của việc sử dụng HĐTN trong dạy học HH đối với sự phát triển
NLVDKT của HS Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả Khơn g hiệu quả
Giúp HS dễ hiểu bài, khắc sâu kiến thức. Tạo không khí lớp học sơi nổi.
HS tìm được mối liên hệ giữa lí thuyết với TT, gắn học với hành, vận dụng được kiến thức vào TT.
Nâng cao tính tích cực học tập của học sinh.
HS biết xây dựng phương án giải quyết những vấn đề HH có liên quan đến TT cuộc sống
Giáo dục ý thức, gắn được trách nhiệm của cá nhân với tập thể, cá nhân với việc bảo vệ môi trường sống.
Câu 11: Hãy tích dấu (x) vào ơ thể hiện cách thầy, cô đã thực hiện để nâng cao hiệu quả của việc sử dụng HĐTN phát triển NLVDKT của HS?
Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng HĐTN nhằm phát triển NLVDKT.
Đồng ý
Không đồng ý
Cho HS làm quen với HĐTN bằng cách sử dụng nhiều hình thức TN khác nhau phù hợp với nội dung học tập.
Tăng tỉ lệ câu hỏi về ứng dụng TT trong các bài kiểm tra. Giao cho HS tìm hiểu ứng dụng TT, tìm hiêu tại sao có ứng dụng TT đó và tìm kiếm các hóa chất, cơng nghệ khác thay thế.
GV giới thiệu và hướng dẫn HS truy cập một số trang web về HH để tìm hiểu, cập nhật thơng tin về phát minh và những ứng dụng mới nhất của HH vào các lĩnh vực trong đời sống.
Phụ lục 2
PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HĐTN VÀ MỨC ĐỘ