Thiết lập mối quan hệ.

Một phần của tài liệu sửdụng phần mềm hyperchem 7.0 nghiên cứu một sốtính chất của các hợp chất hữu cơ (Trang 52 - 55)

- Acrolein (CH2=CHCHO)

2.3.3.Thiết lập mối quan hệ.

a. Xử lớ đỏnh giỏ độ dài liờn kết

2.3.3.Thiết lập mối quan hệ.

Chỳng tụi sử dụng kết quả giỏ trị λmax bước chuyển π →π* dải E2 của benzen và một số dẫn benzen một lần thế với nhúm thế đẩy electron được tớnh bằng phương phỏp PM3 để thiết lập mối quan hệ giữa hằng số Hammet và giỏ trị λmax. Cỏc giỏ trị này cho ở bảng 47, và mối quan hệ biểu diễn ở hỡnh 25.

Bảng 47 Giỏ trị λmax và hammet ρ σ theo phương phỏp PM3 Nhúm thế λmax hammet ρ σ -N(CH3)2 232.2 -0.830 -OH 216.2 -0.357 -OCH3 213.4 -0.268 -CH3 210.7 -0.170 -H 206.5 0.000

Tương tự phương phỏp AM1, chỳng tụi dựng excel để thiết lập cỏc điểm thể hiện mối liờn hệ giữa hai gỏi trị trờn. Ta cú đồ thị sau:

Hỡnh 25 Biểu đồ biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tớnh λmax vàoσHammettheo PM3

Qua đồ thị, ta thấy tất cả năm điểm của năm chất cú sự phụ thuộc tuyến tớnh. Bằng phương phỏp hồi quy tuyến tớnh sự phụ thuộc λmax của bước chuyển

*

π →π dải E2 vào σρ hammet, chỳng tụi thiết lập đồ được đồ thị trờn hỡnh 25 với

phương trỡnh hồi quy :

(6.37261 0.88092) (0.03161 4.078668 3)

y= ± − ± Ex

Vậy λmax dải E2 của cỏc hợp chất nghiờn cứu tớnh toỏn được bằng phương phỏp PM3 phụ thuộc tuyến tớnh với δHammet.

Chương III KẾT LUẬN

Bằng cỏch sử dụng phần mềm hyerchem tớnh toỏn cấu trỳc, tớnh chất phổ của nhiều hợp chất hữu cơ, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:

1. Tất cả tỏm phương phỏp bỏn thực nghiệm CNDO, INDO, MINDO3, MNDO, AM1, PM3, ZINDO/1, TNDO đều cú khả năng tối ưu húa cấu trỳc của cỏc hợp chất

hữu cơ, kết quả phự hợp với thực nghiệm. Đặc biệt đối với cỏc phõn tử cú số nguyờn tử khụng lớn như benzen thỡ phương phỏp AM1, PM3 cho kết quả sai số thấp, hai phương phỏp này là hai phương phỏp tốt nhất trong tỏm phương phỏp bỏn thực nghiệm trờn dựng để nghiờn cứu những chất hữu cơ cú số nguyờn tử khụng lớn.

2. Khi nghiờn cứu phổ hồng ngoại của benzen và cỏc dẫn xuất benzen, chỳng tụi thấy phương phỏp AM1 và phương phỏp PM3 là hai phương phỏp phự hợp thực nghiệm nhất (sai số bộ nhất). Đõy là hai phương phỏp tốt nhất trong tỏm phương phỏp trờn, hai phương phỏp này thớch hợp việc dựng để tớnh toỏn phổ IR của cỏc dẫn xuất chứa nhúm thế loại một, một lần thế của benzen.

Trong hai phương phỏp AM1 và PM3, phương phỏp PM3 chớnh xỏc hơn phương phỏp AM1 khi sử dụng để tớnh toỏn dao động cỏc dẫn xuất một lần thế chứa

nhúm thế loại một của benzen.

3. Trong cỏc phương phỏp bỏn thực nghiệm phương phỏp PM3 là phương phỏp tốt nhất dựng để tớnh toỏn phổ electron của cỏc dẫn xuất benzen chứa một nhúm thế loại một.

Bờn cạnh đú, phương phỏp AM1cho kết quả phõn tớch phổ electron cỏc dẫn

xuất benzen chớnh xỏc hơn cỏc phương phỏp cũn lại (trừ phương phỏp PM3). Nờn đõy là một phương phỏp tốt để tớnh toỏn phổ electron cỏc hợp chất tương tự.

4. Độ chớnh xỏc của cỏc phương phỏp bỏn thực nghiệm khi tớnh toỏn momen

lưỡng cực biến đổi theo từng chất.

5. Đó thiết lập được sự phụ thuộc tuyến tớnh giữa δHammet và λmax của bước chuyển π →π* dải E2 của benzen và một số dẫn xuất benzen chứa nhúm thế đẩy electron theo phương phỏp PM3. Đường thẳng cú dạng:

(6.37261 0.88092) (0.03161 4.078668 3)

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Đỡnh Triệu, Cỏc phương phỏp phõn tớch vật lớ và húa lớ, tập 1, NXB KH & KT Hà Nội, 2001. ( trang 71,72,73,74,75, 184,214, 215, 216,217, 218).

2. Trần Quốc Sơn, Cơ sở lớ thuyết húa hữu cơ, tập 1, NXB Giỏo Dục, 1977.

(trang 161).

3. Lõm Ngọc Thiềm, Trường Duy Sơn, Nghiờn cứu quan hệ tớnh chất, cấu trỳc

độ bền của cỏc phức đơn phối tử α β, -xeton khụng no chứa dị vũng thiophen với cỏc ion kim loại Fe(II), Cu(II), Co(II) bằng phương phỏp tớnh lượng tử gần đỳng, khúa luận tốt nghiệp, ĐHQG Hà Nội 2003 (trang 28, 29). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. AN. Nesmeyanov, N.A. Nesmeyanov, Fundanmental of organic chemistry, volum 3. (trang 31, 32). NXB Mir puplishers Moscow 1981.

5. Th.s Nguyễn Lờ Tuấn, Vũ An Tụn, Bước đầu tỡm hiểu và ứng dụng phần

mềm Hyperchem Release for windows vào việc trỡnh bày và xõy dựng cấu trỳc phõn tử của hợp chất hữu cơ, khoa húa học ĐH Quy Nhơn 2004.

6. Một số cơ sở lớ thuyết của cỏc phương phỏp gần đỳng và bỏn kinh nghiệm

SCF – MO – LCAO ( tài liệu của T.S Nguyễn Phi Hựng, Khoa Húa Học ĐH

Quy Nhơn).

7. Hypercube, Hyperchem 7, bản dịch của Th.s Nguyễn Thị Lan , TTTNTH ĐH

Quy Nhơn.

8. Hyperchem Release 7 for windows. Hypercube 2002.

Một phần của tài liệu sửdụng phần mềm hyperchem 7.0 nghiên cứu một sốtính chất của các hợp chất hữu cơ (Trang 52 - 55)