Về thái độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông tỉnh nam định (Trang 43)

a. Phẩm chất chính trị

Yêu nƣớc, yêu Chủ nghĩa xã hội;

Chấp hành đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; Tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; thực hiện nghĩa vụ công dân.

b. Đạo đức nghề nghiệp

Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học;

Chấp hành Luật Giáo dục, Điều lệ, Quy chế, Quy định của ngành; Có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần trách nhiệm;

Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo;

Sống trung thực lành mạnh, là tấm gƣơng tốt cho học sinh.

c. Thái độ với học sinh và đồng nghiệp

Thƣơng yêu, tôn trọng, đối xử công bằng với học sinh, giúp học sinh khắc phục khó khăn để học tập và rèn luyện tốt.

Đoàn kết, họp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để cùng thực hiện mục tiêu giáo dục.

d. Lối sống, tác phong

Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù họp với bản sắc dân tộc và môi trƣờng giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học.

1.3.2. Kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh trong các nhà trường . sinh trong các nhà trường .

Để thực hiện có hiệu quả Thông tƣ số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 2014 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa, đồng thời nâng cao năng lực tổ chức và giảng dạy giáo dục kĩ năng sống cho giáo viên trung tâm giáo dục thƣờng xuyên; Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề nghị trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức các khóa bồi dƣờng giáo viên dạy kỹ năng sống. Ngày 4 tháns 9 năm 2014, trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã có thơng báo số 738/ĐHGD-ĐT về việc tổ chức các lớp bồi dƣỡng, cấp chứng chỉ cho giáo viên về nội dung giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị các Sở giáo dục và đào tạo căn cứ vào tình hình thực tế tại địa phƣơng để chọn cử cán bộ, giáo viên trung tâm giáo dục thƣờng xuyên am hiểu, có khả năng giảng dạy và tổ chức các lớp về giáo dục kỹ năng sống tham dự bồi dƣỡng theo cơng văn trên. Đối với địa phƣơng có nhiều giáo viên có nhu cầu đƣợc bồi dƣỡng thì Sở giáo dục và đào tạo liên hệ trực tiếp với trƣờng Đại học Giáo dục để tổ chức các khóa bồi dƣỡng tại địa phƣơng.

1.3.3. Ý nghĩa việc bồi dưỡng giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh.

Giáo dục kỹ năng sống (GD KNS) cho học sinh (HS) là một trong những nhiệm vụ quan trọng để giáo dục toàn diện trong nhà trƣờng nhằm giúp HS có khả năng thích ứng với u cầu ln thay đổi của nhà trƣờng và của xã hội cũng nhƣ môi trƣờng xung quanh..

Thực tế giáo dục phổ thơng đã đạt đƣợc nhiều thành tựu, tuy nhiên cịn thiên lệch về mặt học vấn, gia đình, nhà trƣờng chƣa quan tâm nhiều đến GD KNS cho HS, do vậy hiện tƣợng lệch chuẩn về hành vi đạo đức, các biểu hiện thiếu văn hóa trong HS vẫn thƣờng xuyên xảy ra, nguy cơ bạo lực học đƣờng

có chiều hƣớng ngày càng gia tăng. Các nhà trƣờng đã tiến hành lồng ghép, tích hợp GD KNS cho các em HS thông qua các hoạt động giáo dục và đã thu đƣợc những kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó KNS chƣa đƣợc coi là mơn học chính thức và chƣa có đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp giảng dạy KNS cho học sinh trong các nhà trƣờng là nguyên nhân chính

Việc đào tạo giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn địi hỏi phải có đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp giảng dạy KNS cho học sinh, góp phần hồn thiện hơn trong việc quản lý giáo dục KNS , nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho HS. Hơn nữa , xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp vững chắc giảng dạy KNS cho học sinh sẽ là nền tảng để thay đổi hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THPT và để giáo dục KNS trở thành môn học trong các nhà trƣờng, thực tiễn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục sau năm 2018.

1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT.

Công tác phát triển ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS cho HS THPT chịu nhiều ảnh hƣởng của nhiều yếu tố khác nhau, có thể kể đến các yếu tố nhƣ sau

1.4.1 .Yêu tố quản lý

Những năm gần đây, nhận thức đƣợc vai trò của cán bộ QLGD, toàn ngành đã rất quan tâm xây dựng đội ngũ này . Đội ngũ cán bộ QLGD có ảnh hƣởng rất lớn đến cơng tác quản lí nhà trƣờng nói chung, phát triển ĐNGV nói riêng. Để nâng cao chất lƣợng ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS cho HS , tạo môi trƣờng giáo dục tốt, CBQL giáo dục nhà trƣờng là những ngƣời đầu đàn, nòng cốt trong các hoạt động, nắm chắc và hiểu sâu sắc điều kiện nhà trƣờng, mục tiêu, chƣơng trình, nội dung giảng dạy, đổi mới phƣơng pháp giáo dục, chỉ đạo và tổ chức các hoạt động giáo dục có hiệu quả, là trung tâm của sự đoàn kết, thu hút ĐNGV, đƣợc đồng nghiệp đánh giá cao. Trách nhiệm chính

của việc phát triển ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS cho HS thuộc về cán bộ QLGD. Do vậy, đội ngũ cán bộ QLGD có tác động lớn đến phát triển ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS cho HS ở các nhà trƣờng.

1.4.2. Yếu tố đào tạo chuyên môn và các cơ chế, chính sách quản lý của nhà nước và của ngành giáo dục và đào tạo. nhà nước và của ngành giáo dục và đào tạo.

Cơ chế, chính sách quản lí của ngành GD&ĐT có ảnh hƣởng đến phát triển ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS cho HS. Tuy nhiên, hiện nay hệ thống các văn bản hƣớng dẫn thực hiện chƣa đầy đủ, thiếu đồng bộ, còn chồng chéo, thiếu kịp thời... nên đã ảnh hƣởng đến phát triển ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS cho HS

Xuất phát từ yêu cầu thực tế, ngành GD&ĐT cần có ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS cho HS có kiến thức, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức tốt . Tuy nhiên, các chƣơng trình đào tạo , bồi dƣỡng GV giảng dạy KNS cho HS phổ thơng chƣa đƣợc ban hành, chính sách đãi ngộ đối với GV chƣa tƣơng xứng, vì vậy chƣa tạo đƣợc động lực để GV an tâm tham gia các chƣơng trình bồi dƣỡng và cống hiến hết mình cho sự nghiệp GD&ĐT. Do đó, việc phát triển ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS cho

HS đủ về số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới trong

giai đoạn hiện nay là khó khăn.

1.4.3. Yếu tố về cơ sở vật chất

Hiện nay việc giảng dạy KNS cho học sinh THPT ở các nhà trƣờng chủ yếu đƣợc thực hiện thơng qua việc lồng ghép tích hợp qua các mơn học và các hoạt động GDNGLL, qua các hoạt động Văn – Thể - Mỹ. Cơ sở vật chất hồn thiện, khang trang đầy đủ; mơi trƣờng giáo dục thân thiện, xanh, sạch, đẹp, an toàn. Trang thiết bị đầy đủ an toàn, hiện đại đáp ứng đƣợc các yêu cầu học tập của học sinh và giảng dạy của giáo viên góp phần khơng nhỏ vào kết quả giáo dục toàn diện học sinh.

Hơn nữa, muốn xây dựng và phát triển ĐNGV, đặc biệt là ĐNGV giảng dạy KNS thì khơng thể tách rời yếu tố CSVC – TBDH. CSVC- TBDH là thành tố không thể thiếu đƣợc trong cấu trúc tồn ven của q trình giáo dục, giảng dạy góp phần quyết định nâng cao chất lƣợng đào tạo, là cầu nối giữa giáo viên và học sinh, làm cho hai nhân tố này tác động tổng hợp với nhau trong việc thực hiện mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp dạy học. CSVC- TBDH đảm bảo yêu cầu là điều kiện để ngƣời giáo viên thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học và là điều kiện để nâng cao chất lƣợng giáo dục, phát triển ĐNGV.

1.4.4. Yếu tố về điều kiện xã hội

Ngày nay, khoa học và cơng nghệ phát triển nhanh chóng, đã làm tăng năng suất lao động, hiệu quả kinh tế. Do đó, địi hỏi lực lƣợng lao động phải có trình độ tay nghề cao. Điều này kéo theo GV THPT phải nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ sƣ phạm để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Tình hình này đã tác động đến sự phát triển ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS cho HS THPT. Việc phát triển ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS

cho HS THPT phải đảm bảo cả về số lƣợng lẫn trình độ chun mơn, nghiệp

vụ để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục và yêu cầu đổi mới hiện nay.

1.4.5. Yếu tố về giáo dục ( chương trình giáo dục phổ thông mới)

Thực hiện Đề án đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt.

Đáp ứng yêu cầu đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học đồng bộ với đổi mới thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện theo hƣớng phát triển năng lực HS.

Nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục - đào tạo và thực hiện chủ trƣơng tăng cƣờng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên.

Những yếu tố đề cập trên có ảnh hƣởng rất nhiều đến công tác phát triển đội ngũ giáo viên, đặc biệt là ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh phổ thông . Việc đào tạo giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn địi hỏi phải có đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp giảng dạy KNS cho học sinh, góp phần hoàn thiện hơn trong việc quản lý giáo dục KNS , nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho HS. Hơn nữa , xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp vững chắc giảng dạy KNS cho học sinh sẽ là nền tảng để thay đổi hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THPT và để giáo dục KNS trở thành môn học trong các nhà trƣờng, thực tiễn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục sau năm 2018.

1.4.6. Yếu tố về nhận thức của chính đội ngũ làm giáo viên cốt cán

Bất kì cơng việc nào, để thực hiện thành công, trƣớc hết những ngƣời thực hiện công việc phải thực hiện đúng công việc mà mình sẽ thực hiện . Thực tế cho thấy, trình độ nhận thức của GV góp phần rất lớn trong việc phát triển ĐNGV. Phát huy năng lực, thế mạnh của GV trong giảng dạy, giáo dục và các hoạt động sẽ tạo điều kiện để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục, đồng thời góp phần quan trọng trong công tác phát triển ĐNGV.

ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS hiện nay là những GV của các

TTGDTX giảng dạy các môn xã hội nhƣ Ngữ văn, Lịch sử ,GDCD, các giáo viên phụ trách cơng tác Đồn, Đội trong các nhà trƣờng. Họ đƣợc chọn cử là đội ngũ giáo viên cốt cán để tham gia các khóa đào tạo, các lớp bồi dƣỡng về giảng dạy KNS cho học sinh để thực hiện yêu cầu của đổi mới giáo dục, trƣớc hết để tăng cƣờng giáo dục KNS cho học sinh của các TTGDTX, những học sinh chƣa ngoan hay nhận thức về các vấn đề của cuộc sống cịn chƣa tốt góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đồng thời khi hồn thành chƣơng trình bồi dƣỡng, có thể tổ chức giảng dạy KNS cho học sinh ở các nhà trƣờng Chính vì vậy, ĐNGV cốt cán này phải nhận thức đúng đắn về chủ trƣơng đƣờng lối, mục tiêu , yêu cầu của các chƣơng trình bồi dƣỡng, nhiệm vụ cuả bản thân thì mới đạt kết quả cao nhất sau khi hồn thành khóa học.

1.4.7 Uy tín, thương hiệu của cơ sở giáo dục

Uy tín, thƣơng hiệu đƣợc các nhà trƣờng quan tâm xây dựng . Uy tín càng lớn mạnh càng thu hút GV, đặc biệt là GV có năng lực và tâm huyết cống hiến. Từ đó, cơng tác phát triển ĐNGV đặc biệt là ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS cho HS cũng thuận lợi. Tất cả GV đều muốn cơng tác trong một tổ chức có uy tín, thƣơng hiệu, đƣợc xã hội cơng nhận và nhiều ngƣời biết đến, đồng thời bản thân GV cũng lo sợ khi phải rời khỏi tổ chức đó nếu khơng đáp ứng yêu cầu. Khi nhà trƣờng có thƣơng hiệu thì mối liên hệ giữa GV và nhà trƣờng càng gắn bó, cơng tác quản lí GV cũng thuận lợi hơn. Mặt khác, uy tín và thƣơng hiệu nhà trƣờng sẽ giúp nhà trƣờng có ƣu thế trong cơng tác tuyển sinh góp phần tăng thêm việc làm, thu nhập và các chính sách đãi ngộ GV đƣợc thực hiện tốt hơn. Đây là động lực khiến GV gắn bó với nhà trƣờng, hết lịng, hết sức xây dựng nhà trƣờng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phát triển ĐNGV.

TIỂU KẾT CHƢƠNG I

Qua các vấn đề lý luận đã trình bày ở trên đây, tôi nhận thấy rằng GD KNS cho HS THPT là vấn đề rất quan trọng; GD KNS cũng nhƣ bất kỳ hoạt động giáo dục nào trong nhà trƣờng nó có vai trị rất lớn trong việc hình thành nhân cách, kinh nghiệm ứng xử trong cuộc sống hàng ngày.

Giáo dục KNS cho HS THPT là thông qua các hoạt động dạy học, giáo

dục và sinh hoạt tập thể của nhà trƣờng nhằm tăng cƣờng khả năng tiến hành các hành động một cách thuần thục cho HS trong học tập, sinh hoạt vv.., giúp các em tƣơng tác với thầy, cô, bạn bè và những ngƣời xung quanh và giải quyết một cách hiệu quả những vấn đề học tập, cuộc sống đặt ra.

Ngoài ra, để phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy kỹ năng sống cho học sinh còn phụ thuộc vào chƣơng trình đào tạo đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh trong các nhà trƣờng , các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT .

Việc đào tạo giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn địi hỏi phải có đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp giảng dạy KNS cho học sinh, góp phần hoàn thiện hơn trong việc quản lý giáo dục KNS , nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho HS trên địa bàn tỉnh Nam Định. Hơn nữa , xây dựng và phát triển ĐNGV chuyên nghiệp vững chắc giảng dạy KNS cho học sinh sẽ là nền tảng để thay đổi hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tỉnh Nam Định và để giáo dục KNS trở thành môn học trong các nhà trƣờng, thực tiễn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục sau năm 2018.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN GIẢNG DẠY KNS CHO HỌC SINH THPT TỈNH NAM ĐỊNH 2.1. Sơ lƣợc tình hình quản lý giáo dục KNS cho học sinh THPT trên địa bàn tỉnh Nam Định.

2.1.1 Vài nét về vị trí địa lý, tình hình kinh tế chính trị tỉnh Nam Định

Nam Định là một tỉnh nằm ở phía nam đồng bằng Bắc Bộ, thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ, tiếp giáp với tỉnh Thái Bình ở phía bắc, tỉnh Ninh Bình ở phía nam, tỉnh Hà Nam ở phía tây bắc, giáp biển (vịnh Bắc Bộ) ở phía đơng.

Nam Định có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Đƣờng sắt xuyên Việt đi qua tỉnh dài 42km với năm ga, rất thuật lợi cho việc vận chuyển hành khách và hàng hóa. Đƣờng bộ có: Quốc lộ 10, quốc lộ 21 dài 108km đã đƣợc nâng cấp, mở rộng. Hệ thống sông Hồng, sông Đào, sông Đáy, sông Ninh Cơ chảy qua địa bàn tỉnh với tổng chiều dài 251km cùng hệ thống cảng sông Nam Định, cảng biển Thịnh Long rất thuận cho việc phát triển vận tải hàng hóa, giao lƣu KT-XH.

Nằm trong vùng ảnh hƣởng của khu vực tăng trƣởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, cách thủ đô Hà Nội 90km, cách cảng Hải Phịng 100km, đó là các trọng điểm kinh tế lớn trong giao lƣu, tiêu thụ hàng hóa, trao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông tỉnh nam định (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)