Chủng loại và chất lợng sản phẩm

Một phần của tài liệu Hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bao bì bỉm sơn (Trang 32)

2.1. Đặc điểm tình hình chung ở Cty cP Bao bì bỉm sơn

2.1.2.1.3. Chủng loại và chất lợng sản phẩm

Sản phẩm chính của Cty là sản xuất vỏ bao xi măng 1 lớp vải PP đợc tráng màng và 1 lớp giấy Kraft:

- Kiểu bao: Đầu và đáy mang nẹp.

- Kích thớc bao: 755 x 419 x 75mm 2±

- Độ mịn sợi: -900 - 100 denier

- Mật độ vải dệt 3,2 sợi dọc x 3,2 sợi ngang/cm3.

- Hạt nhựa: Polyrlylen.

- In hai màu (Đỏ cờ, xanh dơng) 2 mặt bao, hai hông bao.

- Trọng lợng bao: 170 5/cái.±

2.1.2.2. Bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

Cty CP Bao bì Bỉm Sơn là 1 DN 50% vốn Nhà nớc, để đảm bảo SX có hiệu quả và quản lý tốt quá trình SX bộ máy quản lý đợc thực hiện theo kiểu trực tiếp.

Nhìn chung, những cán bộ CNV của Cty đều là những ngời có kiến thức và tay nghề vững, tận tụy trong cơng việc và nhất là có ý thức trong mọi công việc cũng nh trong mọi tổ chức bộ máy quản lý của Cty.

(Xem sơ đồ trang 33)

- Đại hội cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất của Cty, có trách nhiệm

quản lý và tổ chức thực hiện các nghị quyết của hội đồng cổ đông.

- Ban kiểm sốt: Do đại hội cổ đơng bầu ra, chịu trách nhiệm trớc các cổ đông

và phát luật về những kết quả công việc của ban với Cty.

- Giám đốc: Ngời có quyền lực cao nhất, điều hành toàn bộ hoạt động SX KD

của Cty và chịu mọi trách nhiệm với Cty.

- Phó giám đốc: Là ngời giúp việc cho giám đốc trong việc chỉ đạo điều hành

SX KD và mọi hoạt động khác của Cty. Khi giám đốc đi vắng có ủy quyền cho phó giám đốc và chịu trách nhiệm trớc toàn Cty.

sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty

- Phịng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ xây dựng các định mức trả lơng cho

từng loại sản phẩm đối với công nhân SX và hệ số bậc lơng đối với nhân viên

Đại hội cổ đơng Hội đồng quản trị ban kiểm sốt giám đốc điều hành P.giám đốc điều hành xưởng SX cơ điện Phòng KTTKTC Phòng KHKTVT phòng TCHC Xưởng SX vỏ bao Xưởng SX vải PP

quản lý Cty, xây dựng quỹ lơng, thực hiện đầy đủ các chính sách, chế độ cho ng-

ời lao động, theo dõi công tác thi đua khen thởng và làm cơng tác hành chính…

hàng ngày theo lệnh của giám đốc.

- Phòng kế hoạch - kỹ thuật vật t: Có nhiệm vụ tổng hợp cân đối yêu cầu vật t,

vật liệu cho phù hợp với SX và tiêu thụ sản phẩm. Lập kế hoạch sửa chữa, bảo d- ỡng định kỳ máy móc thiết bị, xây dựng cơng trình cơng nghệ tạo ra sản phẩm, đồng thời xây dựng giá cả sản phẩm mới và tiêu thụ, cung ứng hàng hóa kịp thời với thị trờng.

- Phịng kế tốn thống kê tài chính: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính,

theo dõi thu nhập từ hoạt động SX KD của DN, tổ chức ghi chép những nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động quản lý và sử dụng vốn; lập và gửi báo cáo tài chính cho các cơ quan chức năng; bảo quản chứng từ lu trữ.

2.1.3. Tình hình chung về tổ chức kế tốn tại Cty CP Bao bì Bỉm Sơn.

2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty.

Để cho bộ máy kế tốn hoạt động có hiệu quả: Cung cấp thơng tin một cách kịp thời, chính xác và đầy đủ, Cty áp dụng hình thức kế tốn “tập trung”. Theo hình thức này thì ta có sơ đồ bộ máy kế tốn sau:

Sơ đồ bộ máy kế tốn tại cơng ty

Bộ máy kế tốn của Cty gồm 7 ngời, mỗi ngời có nhiệm vụ nh sau:

- Kế toán trởng: Là ngời đứng đầu bộ máy kế tốn, có nhiệm vụ phụ trách hớng dẫn các kế tốn viên thực hiện đúng nhiệm vụ của mình, đồng thời giúp giám đốc tổ chức lãnh đạo thực hiện tồn bộ cơng tác thống kê.

Kế toán trưởng Bộ phận kế toán tổng hợp Thủ quỹ Kế toán vật Kế toán giá Kế toán tiền lư ơng, BHXH, KPCĐ Kế toán thanh toán

- Kế toán ngun vật liệu: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm NVL, tình hình nhập - xuất - tồn kho NVL về cả số lợng và giá cả, cuối tháng lập bảng phân bổ chuyển cho kế toán tổng hợp chi phí về tính giá thành.

- Kế tốn tổng hợp: Có nhiệm vụ theo dõi TSCĐ, tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo tài chính cuối kỳ.

- Kế tốn giá: Có nhiệm vụ xét giá đối với vật t đầu vào và sản phẩm bán ra. - Kế tốn thanh tốn: Có nhiệm vụ thanh tốn với khách hàng về cơng nợ, thanh toán tạm ứng các khoản phải thu phải trả và theo dõi việc thanh tóan đối với ngân sách Nhà nớc.

- Kế tốn tiền lơng: Có nhiệm vụ theo dõi việc trả lơng đối với cán bộ công nhân viên, thanh tốn lơng cho cán bộ cơng nhân viên và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho từng đối tợng sử dụng.

- Thủ quỹ: Là ngời quản lý tiền mặt, rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ.

2.1.3.2. Hình thức kế tốn tại Cơng ty.

Để phù hợp với đặc điểm SX KD, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế tốn, Cty đã chọn và sử dụng hình thức kế tốn là “Nhật ký chung”. “Nhật ký chung” là hình thức kế tốn đơn giản, thích hợp với mọi DN, nhất là những DN kế tốn bằng máy vi tính.

Đặc điểm chủ yếu của hình thức Nhật ký chung là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào sổ nhật ký chung theo thứ tự thời gian và nghiệp vụ kinh tế. Từ sổ nhật ký chung đó, kế tốn các phần hành riêng biệt sẽ nhặt các nghiệp vụ để làm sổ cái các tài khoản và các sổ liên quan khác.

sơ đồ hạch tốn theo hình thức nhật ký chung

Chứng từ gốc

Sổ quỹ Sổ Nhật ký

chung

Sổ (thẻ) kế toán chi tiết

Sổ cái Bảng tổng

Ghi chú:

- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc, ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung.

- Cuối tháng, căn cứ vào số liệu đã ghi trong sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản phù hợp.

- Cuối quý, cộng số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu các số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết) và dùng để lập báo cáo tài chính.

* Phơng pháp kế tốn:

Niên độ kế tốn của Cty là 1 năm: Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12. Định kỳ hàng tháng khóa sổ vào ngày cuối tháng và lập báo cáo tháng, quý, năm.

- Đồng tiền hạch toán: VNĐ

- Nộp thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ.

- Hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. - Khấu hao TSCĐ theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng.

2.2. Thực trạng tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Cơng ty cổ phần Bao bì bỉm sơn. phần Bao bì bỉm sơn.

2.2.1. Đặc điểm, phân loại, đánh giá ngun vật liệu tại Cơng ty Cổ phần Bao bì Bỉm Sơn. Bao bì Bỉm Sơn.

2.2.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu.

: Ghi hàng ngày

: Ghi cuối tháng hoặc định kỳ : Quan hệ đối chiếu

Sản phẩm sản xuất chính ở Cty là các loại vỏ bao: PP, PK, KPK … làm từ

một lớp giấy Krap và một lớp nhựa PP để may thành vỏ bao xi măng. Sản phẩm chính của Cty là bao PC30, PC40. Do đó Cty sử dụng nguyên liệu chủ yếu là giấy Kraft, vải PP đã tráng màng và hạt PP để tráng màng và tạo sợi.

Để đảm bảo cho việc SX KD diễn ra liên tục, ổn định thì cơng tác quản lý NVL bao gồm thu mua, bảo quản, dự trữ, sử dụng cần đợc coi trọng.

Xét về mặt chi phí: Chi phí NVL chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm. Năm 2007 chi phí NVL chiếm 96%, năm 2008 chiếm 95,4% giá thành sản phẩm. Do vậy một sự biến động nhỏ về chi phí NVL sẽ làm giá thành sản phẩm biến động. Cty phải quản lý chặt chẽ NVL, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nhất, đặc biệt là các loại NVL chính để có thể giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh từ đó có thể làm tăng lợi nhuận. Đây là trọng tâm công tác quản lý NVL tại Cty. NVL trong Cty có rất nhiều loại khác nhau, mỗi loại có tác dụng khác nhau trong việc làm tăng tính năng chất lợng sản phẩm.

2.2.1.2. Phân loại nguyên vật liệu.

Muốn quản lý tốt nguyên vật liệu và hạch toán một cách chính xác thì phải tiến hành phân loại một cách khoa học hợp lí. Cty đã căn cứ nội dung kinh tế để phân chia nguyên vật liệu thành các loại sau:

- Nguyên vật liệu chính: Là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm ở Cty. Các loại NVL chính ở Cty là: Giấy Kraft, vải dệt PP, ...

- Vật liệu phụ: Bao gồm nhiều loại không cấu thành nên thực thể sản phẩm nhng có vai trị nâng cao tính năng, chất lợng sản phẩm nh: Mực xanh, mực đỏ, mực đen, sút, chỉ khâu …

- Nhiên liệu: ở Cty các loại nhiên liệu đợc dùng để cung cấp nhiệt lợng cho quá trình sản xuất nh: than, cung cấp cho máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải nh xăng, dầu …

- Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết phụ tùng máy móc thiết bị mà Cty mua sắm dự trữ phục vụ cho việc thay thế phơng tiện vận tải, máy móc thiết bị nh: bánh răng các loại, ốc vít.

- Vật liệu xây dựng cơ bản: Cty sử dụng các vật liệu xây dựng cơ bản nh: xi măng, cát, thép, sỏi....

- Vật liệu khác: Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc phế liệu thu hồi trong q trình thanh lý TSCĐ có thể sử dụng hoặc bán ra ngồi. Ví dụ : Vải vụn, giấy vụn …

2.2.1.3. Đánh giá nguyên vật liệu và công tác quản lý nguyên vật liệu.

a. Đánh giá nguyên vật liệu.

Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định trên cơ sở đảm bảo những yêu cầu thực tiễn.

Cty CP Bao bì Bỉm Sơn đánh giá nguyên vật liệu theo giá gốc. Giá gốc của ngun vật liệu là tồn bộ chi phí thực tế bỏ ra từ lúc mua đến lúc nguyên vật liệu về nhập kho DN.

* Tính giá nguyên vật liệu nhập kho.

NVL nhập kho ở Cty chủ yếu do mua ngoài. Giá thực tế nhập kho đợc xác định:

Trị giá vốn thực tế nhập kho = Giá mua ghi trên hố đơn (khơng bao gồm thuế GTGT) + Chi phí thu mua – Các khoản giảm trừ (chiết khấu, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại).

Chi phí thu mua bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, chi phí thuê kho, bến bãi, tiền phạt,....

* Tính giá nguyên vật liệu xuất kho.

Cty tính giá NVL xuất kho theo phơng pháp đơn giá thực tế bình quân cả kỳ. Theo phơng pháp này, giá vốn thực tế bình quân của đơn vị NVL đợc xác định theo công thức sau:

Đơn giá thực

tế bình quân = Giá vốn thực tế NVL tồn kho đầu kỳ + giá vốn thực tế NVL nhập trong kỳ

Số lợng NVL tồn kho đầu

kỳ + Số lợng NVL nhập kho trong kỳ

Trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho đợc tính theo cơng thức: Giá vốn thực tế hàng xuất kho = Đơn giá thực tế bình qn x Số lợng hàng xuất kho

b. Cơng tác quản lý nguyên vật liệu.

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của SX và cơng tác quản lý nói chung, cơng tác quản lý NVL nói riêng đã có nhiều tiến bộ. Kế hoạch sản xuất của công ty phụ thuộc vào khả năng tiêu thụ sản phẩm. Căn cứ cơ sở kế hoạch sản xuất, Cty xác định nhu cầu về NVL cung cấp, dự trữ cho các thời kỳ trong năm kế hoạch. Căn cứ vào kế hoạch tài chính và khả năng cung cấp NVL để xác định khả năng, nhu cầu NVL, từ đó xây dựng kế hoạch thu mua. NVL Cty đợc thu mua từ nhiều nguồn khác nhau đã ảnh hởng tới phơng thức và giá cả thu mua. Phơng thức thanh toán của Cty chủ yếu là thanh toán bằng tiền mặt và chuyển khoản. Giá cả thu mua NVL cũng là vấn đề Cty cần quan tâm để làm sao cho chi phí bỏ ra ít nhất mà thu về đợc khối lợng NVL nhiều nhất và hạn chế tới mức thấp nhất các khoản chi ở đầu vào. Giá cả thu mua đợc xác định theo phơng thức thuận mua vừa bán giữa NVL Cty với các đối tác.

Bên cạnh đó khâu vận chuyển bảo quản và sử dụng dự trữ nhằm đáp ứng đầy đủ kịp thời cho quá trình SX có ý nghĩa khơng kém phần quan trọng, có ảnh hởng tới khâu thu mua NVL. Để tổ chức vận chuyển, bảo quản NVL, Cty thành lập một đội xe chuyên chở với nhiệm vụ vận chuyển NVL từ nơi mua về đến kho với yêu cầu đảm bảo đầy đủ về số lợng và chủng loại.

Cty SX nhiều loại sản phẩm với quy mô vừa nên công tác bảo quản, dự trữ NVL toàn Cty đợc tổ chức ở 4 kho với nhiệm vụ cụ thể:

Kho 1: Kho chứa nguyên vật liệu .

Kho 2 (kho tạp phẩm): Chứa các loại vật liệu phục vụ sản xuất nh nhiên liệu, văn phòng phẩm.

Kho 3: kho chứa phụ tùng thay thế, máy móc thiết bị, vật liệu xây dựng cơ bản, phế liệu thu hồi.

Kho 4: Kho thành phẩm.

Các kho này đợc bố trí cùng một địa điểm nên đảm bảo cho công tác quản lý nguyên vật liệu đợc thực hiện dễ dàng, cơng tác hạch tốn đợc tiến hành gọn nhẹ.

Khi NVL về đến Cty thì phịng thu mua sẽ tiến hành thủ tục nhập kho. Phòng thu mua lập lệnh nhập kho chuyển xuống cho thủ kho. Cty lập ban kiểm nghiệm hàng. Ban kiểm nghiệm bao gồm cán bộ phòng kỹ thuật, cán bộ phòng thu mua, thủ kho, ngời giao hàng. Sau khi kiểm nghiệm nếu hàng đạt chất lợng theo đúng u cầu thì số hàng đó sẽ đợc thủ kho và ngời giao hàng thực hiện việc cân trên cân vi tính. Số hàng trên phiếu cân sẽ là số thực nhập vào kho. Sau đó thủ kho gửi tất cả chứng từ về phịng kế tốn. Kế tốn lập phiếu nhập kho chuyển xuống cho thủ kho để thủ kho tiến hành nhập kho số NVL đó. Các loại NVL Cty mua về hầu hết đợc nhập kho theo đúng quy định và thủ kho có trách nhiệm sắp xếp trong kho khoa học hợp lý đảm bảo yêu cầu bảo quản từng thứ, từng nhóm, từng loại vật liệu và thuận tiện cho việc theo dõi số hiện có, nhập xuất tồn...

Sau đây là sơ đồ biểu diễn thủ tục nhập kho tại công ty

2.2.2.2. Thủ tục xuất.

Khi có kế hoạch xuất NVL cho SX hoặc khi khách hàng có nhu cầu mua NVL, phịng thu mua lập lệnh xuất kho chuyển xuống cho thủ kho. Thủ kho cùng khách hàng tiến hành cân trên cân vi tính. Sau khi hồn tất các thủ tục, thủ kho gửi các chứng từ lên phịng kế tốn. Kế tốn căn cứ vào đó để lập phiếu xuất kho và viết hoá đơn. Phiếu nhập kho giao cho thủ kho để thủ kho xuất NVL, 1 liên hoá đơn giao cho khách hàng còn một liên giữ lại để làm căn cứ tính thuế.

sơ đồ biểu diễn thủ tục xuất kho ở Cty

SV: Chu Vân Anh Lớp: KT5E40

Lệnh nhập kho Hoá đơn

NVL về Phịng thu mua nghiệmKiểm

Cân vi tính Phiếu nhập kho Nhập kho

Một phần của tài liệu Hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bao bì bỉm sơn (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w