Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số bài kiểm tra số 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học phần tiến hóa sinh học 12 trung học phổ thông thông qua tích hợp kiến thức di truyền học (Trang 87)

Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số bài kiểm tra số 4 ở Hình 3.9 cho ta thấy

đường thực nghiệm phân bố gần đối xứng quanh giá trị Mod = 8; trong khi đó đường đối chứng phân bố gần đối xứng quanh các giá trị Mod = 6. Từ giá trị Mod

=6 trở xuống, tần suất điểm các lớp đối chứng cao hơn so với các lớp thực nghiệm.

Ngược lại, từ giá trị Mod = 8 trở lên, tần suất của các lớp thực nghiệm cao hơn so

với các lớp đối chứng. Điều này khẳng định kết quả của các bài kiểm tra ở khối thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng.

Từ số liệu về điểm kiểm tra của các lớp thực nghiệm và đối chứng ở bảng 3.11, chúng tôi sử dụng phần mền Excel lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sánh tần suất các bài đạt điểm số từ giá trị xi trở lên của các lớp thực nghiệm và đối chứng.

Bảng 3.16: Bảng tần suất hội tụ tiến (% học sinh đạt điểm xi trở lên điểm bài số 4).

xi Lớp

2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 100 100.00 98.85 89.66 75.86 52.87 20.69 4.60 0.00 ĐC 100 95.45 89.77 75.00 43.18 19.32 6.82 2.27 0.00 Số liệu bảng 3.16 cho biết tỷ lệ phần trăm các bài đạt từ giá trị từ xi trở lên. Từ số liệu của bảng 3.16. đồ thị tần suất hội tụ tiến của điểm các bài kiểm tra lần 3, hình 3.10.

Hình 3.10: Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến bài kiểm tra số 4.

Trong hình 3.10, đường hội tụ tiến tần suất điểm của các lớp thực nghiệm nằm về bên phải so với đường hội tụ tiến tần suất điểm của lớp đối chứng. Như vậy kết quả điểm số bài trắc nghiệm lần 4 của các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng

Kiểm định giả thuyết và phân tích phương sai bài kiểm tra số 3 và 4

Để khẳng định điều này chúng tôi tiến hành so sánh giá trị trung bình và phân tích phương sai kết quả điểm trắc nghiệm của các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng. Giả thuyết H0 đặt ra là : “Khơng có sự khác nhau giữa kết quả học tập của

các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng”. Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả

thuyết H0, kết quả kiểm định thể hiện ở bảng 3.17. và 3.18

Bảng 3.17. Kiểm định điểm trắc nghiệm (bài số 3)

Kiểm định X của hai mẫu (U-Test: Two Sample for Means) TN ĐC

Mean ( thực nghiệm và đối chứng) 7.39 6.44 Known Variance (Phương sai) 2.15 2.55 Observations (Số quan sát) 87 88 Hypothesized Mean Difference (giả thuyết H0) 0.00

Z (Trị số z = U) 4.09 P(Z<=z) one-tail (Xác suất 1 chiều của z) 0.00 z Critical one-tai (Trị số z tiêu chuẩn theo XS 0,05 tính tốn) 1.64 P(Z<=z) two-tail (Xác xuất 2 chiều của trị số z tính tốn) 0.00 z Critical two-tail (Trị số z tiêu chuẩn SX 0,05 hai chiều) 1.96

Bảng 3.18. Kiểm định điểm trắc nghiệm (lần 4)

Kiểm định X của hai mẫu (U-Test: Two Sample for Means) TN ĐC

Mean ( thực nghiệm và đối chứng) 7.43 6.32 Known Variance (Phương sai) 1.83 2.22 Observations (Số quan sát) 87 88 Hypothesized Mean Difference (giả thuyết H0) 0

Z (Trị số z = U) 5.15 P(Z<=z) one-tail (Xác suất 1 chiều của z) 0.00 z Critical one-tai (Trị số z tiêu chuẩn theo XS 0,05 tính tốn) 1.64 P(Z<=z) two-tail (Xác xuất 2 chiều của trị số z tính tốn) 0.00 z Critical two-tail (Trị số z tiêu chuẩn SX 0,05 hai chiều) 1.96

Kết quả phân tích số liệu ở bảng 3.17 và 3.18 cho thấy : thực nghiệm > đối chứng . Ở bài kiểm tra số 03, trị số tuyệt đối của U = 4,09 giả thuyết H0 bị bác bỏ vì giá trị

truyệt đối của trị số U > 1,96 (trị số z tiêu chuẩn) và kết quả tương tự với bài kiểm tra 04 có trị số tuyệt đối của U = 5,15 giả thuyết H0 bị bác bỏ vì giá trị truyệt đối của trị số U > 1,96 (trị số z tiêu chuẩn) ,với xác xuất (P) là 1,64 >0,05. Như vậy, sự khác biệt của thực nghiệm và đối chứng có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy là 95%.

Chúng tơi đã tiến hành phân tích phương sai, để khẳng định kết luận này. Đặt giả thuyết HA là: “Dạy học tích hợp và các phương pháp khác tác động như nhau

đến mức độ hiểu bài của HS ở các lớp thực nghiệm và đối chứng”. Kết quả phân

Bảng 3.19. Phân tích phương sai một nhân tố bài kiểm tra lần 3

PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ (ANOVA: Single Factor) Tổng hợp (SUMMARY) Nhóm (Groups) Số lượng(Count) Tổng (Sum) Trung bình (Average) Phương sai (Variance) ĐC 87 643 7.39 2.15 TN 88 567 6.44 2.55

PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)

Nguồn biến động (Source of Variation) Tổng biến động (SS) Bậc tự do (df) Phương sai (MS) FA=Sa2 / S2N Xác suấtFA (P-value) F crit Giữa các nhóm

(Between Groups) 39.29 1 39.29 16.72 6.61818E-05 3.90 Trong nhóm

(Within Groups) 406.43 173 2.35

Bảng 3.20. Phân tích phương sai kiểm tra lần 4

PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ (ANOVA: Single Factor) Tổng hợp (SUMMARY)

Nhóm (Groups) Số lượng(Count) Tổng (Sum) Trung bình (Average)

Phương sai (Variance)

ĐC 87 646 7.43 1.83

TN 88 556 6.32 2.22

PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)

Nguồn biến động (Source of Variation) Tổng biến động (SS) Bậc tự do (df) Phương sai (MS) FA=Sa2 / S2N Xác suấtFA (P-value) F crit Giữa các nhóm

(Between Groups) 53.62 1 53.62 26.48 7.17788E-07 3.90 Trong nhóm

Trong bảng 3.19 và 3.20 , phần tổng hợp (Summary) cho thấy số bài trắc nghiệm (Count), trị số trung bình (Average), phương sai (Variance). Bảng phân tích

phương sai (ANOVA) cho biết ở bài kiểm tra số 03 có trị số FA = 16,72 > F crit (tiêu chuẩn) = 3,90, và bài kiểm tra số 4 có trị số FA = 26,4 > F crit (tiêu chuẩn) = 3,90 nên giả thuyết HA bị bác bỏ, tức là hai PPDH khác nhau đã ảnh hưởng đến chất lượng học tập của HS .

Như vậy, sau khi học xong phần Tiến hóa và khi kiểm tra độ bền kiến thức thì lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ dạy học theo hướng tích hợp sẽ nâng cao hiệu quả và chất lượng giảng dạy.

. Bàn luận kết quả bài kiểm tra số 3 và 4

Từ những kết quả phân tích cho thấy sau thực nghiệm, bài kiểm tra số 3 và 4, các lớp thực nghiệm có kết quả học tập tốt hơn so với các lớp đối chứng. Tức là dạy học tích hợp HS hiểu bài hơn . Như vậy, đối với 4 lần kiểm tra đều cho kết quả là dạy học tích hợp nâng cao chất lượng dạy học

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

- Trình bày mục đích, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp thực nghiệm

- Qua việc phân tích định tính và định lượng các bài kiểm tra trong và sau khi thực nghiệm đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài:

+ Nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức của học sinh về các vấn đề tiến hóa. + Góp phần rèn luyện các năng lực tư duy cho học sinh, học sinh lĩnh hội kiến thức sâu sắc và khả năng ghi nhớ cao thể hiện ở độ bền của kiến thức sau khi học.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận:

1. Việc sử dụng kiến thức các chuyên ngành khoa học trong dạy học Sinh học vừa là xu hướng tất yếu, vừa là phương pháp dạy học có hiệu quả. Việc Di truyền học đưa ra những bằng chứng gián tiếp về nguyên nhân và cơ chế tiến hóa được coi là cơ sở khoa học quan trọng nhất của việc tích hợp kiến thức Di truyền học trong dạy học Tiến hóa.

2. Luận văn đã nêu và bổ sung thêm về mặt lý luận và thực tiễn của việc dạy học tích hợp ở trường THPT. Cung cấp thêm tư liệu cho giáo viên phổ thơng nghiên cứu, góp phần nâng cao trình độ lý luận về tích hợp trong dạy học.

3. Thực trạng về cơng tác dạy học tích hợp ở phổ thơng nói chung, trong dạy Sinh học 12 nói riêng hiện nay cho thấy: Phương pháp tích hợp trong dạy học Sinh học hiện nay đã được giáo viên sử dụng. Tuy nhiên, phần lớn giáo viên chưa có biện pháp khai thác những nội dung tích hợp phục vụ các mục đích giáo dục khác nhau qua môn học. Đồng thời, do phải chịu nhiều áp lực trong việc thực hiện kế hoạch năm học, phân phối chương trình cũng như cần phải đảm bảo chuẩn kiến thức và kĩ năng sinh học cơ bản cho học sinh nên việc dạy học tích hợp cịn gặp nhiều hạn chế.

4. Trên cơ sở phân tích cấu trúc nội dung kiến thức Sinh học 12 mối quan hệ giữa các phân mơn sinh học, chúng tơi đã đề xuất quy trình thiết kế và tổ chức dạy học theo hướng sử dụng phương pháp tích hợp gồm: Xác định mục đích tích hợp→Xác định các nội dung tích hợp→Xác định mức độ tích hợp→Tổ chức dạy học theo nội dung tích hợp đã xác định.

Những đề xuất của đề tài đưa ra không chỉ tạo hứng thú cho người học mà còn giúp người học trang bị những thông tin, kiến thức về những vấn đề giới tính, hồn thiện kỹ năng sống.Việc sử dụng kiến thức Di truyền học trong dạy học phần tiến hóa giúp người học hiểu được rõ bản chất của các quy luật, hiện tượng sinh học.

5. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã được đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi thơng qua q trình thực nghiệm sư phạm. Cụ thể, sau khi xử lý số liệu theo tiêu chuẩn U để kiểm định theo giả thuyết H0, chúng tôi thu được kết quả U > U(α/2)

ở cả các trường hợp mà chúng tôi tiến hành thực nghiệm. Điều này chứng tỏ việc tích hợp kiến thức di truyền học trong dạy học Tiến hóa Sinh học 12 – THPT cho hiệu quả cao hơn so với phương pháp giảng dạy truyền thống.

Khuyến nghị

Qua q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi có một số kiến nghị như sau: 1. Tiếp tục nghiên cứu việc tích hợp trong dạy học sinh học ở các cấp, lớp khác. Cần có những tài liệu cụ thể để hướng dẫn cho giáo viên và học sinh.

2. Tập huấn nâng cao năng lực giáo viên sinh học cả về nội dung và phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tích hợp nội mơn, liên mơn.

3. Học sinh cần có những tài liệu khoa học chính thống ngồi sách giáo khoa để giúp học sinh chủ động tìm hiểu những nội dung vấn đề về các vấn đề khoa học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) (2007), Sinh học 12, NXB Giáo dục.

2. Nguyễn Phúc Chính và Trần Thị Mai Lan (2009), “Tích hợp giáo dục

hướng nghiệp trong dạy học vi sinh vật học (Sinh học 10)”, Tạp chí khoa học cơng

nghệ (206).

3. Bùi Hiền và CS(2011), Từ điển giáo dục học. Nxb từ điển bách khoa.

4. Trần Bá Hồnh(2006), “Dạy học tích hợp”, Tạp chí khoa học giáo dục (12)

5. Nguyễn Thanh Hùng (2006), “Tích hợp trong dạy học Ngữ Văn”, Tạp chí

khoa học giáo dục (6).

6. Ngô Văn Hưng(Chủ biên), Phan Khắc Nghệ, Nguyễn Văn Tư(2008), Bài

tập trắc nghiệm Sinh học 12, NXB Giáo dục.

7. Nguyễn Thế Hưng (2007), “Phương pháp phân tích nội dung sách giáo khoa

để thiết kế bài giảng Sinh học”, Tạp chí giáo dục(160).

8. Nguyễn Thế Hưng(2012), Phương pháp dạy học Sinh học ở trường Trung

học phổ thông, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

9. Đặng Hữu Lanh(Chủ biên), Trần Ngọc Danh, Mai Sỹ Tuấn(2008), Bài

tập Sinh học 12, NXB Giáo dục.

10. Phạm Văn Lập (2007), Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học ở trường

THPT, ĐHQG Hà Nội – Khoa Sư phạm.

11. Phạm Văn Lập(Chủ biên), Trần Ngọc Danh, Đinh Đoàn Long(2012), Tài

liệu chuyên Sinh học Trung học phổ thơng - Di truyền và Tiến hóa, NXB Giáo dục

Việt Nam.

12. Vũ Đức Lưu (2011), Sinh học 12 Chuyên sâu: Phần Tiến Hóa và Sinh thái

học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

13. Nhóm Nghiên cứu Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2012), Đề xuất phương án tích hợp và phân hóa trong chương trình Giáo dục phổ thơng sau năm

2015, Kỷ yếu Hội Thảo Khoa học “Dạy học tích hợp- Dạy học phân hóa trong

14. Đỗ Chu Ngọc (2003), “Chống tích hợp trong dạy học Ngữ văn mà

không hiểu ngữ, không hiểu văn, khơng hiểu tích hợp”, Tạp chí Thế giới trong ta

(1).

15. Hoàng Phê(2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

16. Đào Trọng Quang (1997), “Biên soạn sách giáo khoa theo quan điểm tích

hợp – Cơ sở lý luận và một số kinh nghiệm”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục(11).

17. Đào Trọng Quang và Nguyễn Ngọc Nhị dịch, Xavier Roegiers (1996),

“Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển năng lực ở nhà trường”,

Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

18. Dương Tiến Sỹ (2001), “Giảng dạy tích hợp các khoa học nhằm nâng cao

chất lượng giáo dục và đào tạo”, Tạp chí giáo dục(9).

19. Lê Trọng Sơn (1999), “Vận dụng tích hợp giáo dục dân số qua dạy học giải

phẫu người ở lớp 9 phổ thông THCS”. Nghiên cứu giáo dục(7).

20. Lê Duy Thành (1995), Di truyền học, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

21. Nguyễn Đức Thành (2003), Dạy học Sinh học ở trường THPT, Nhà xuất

bản Giáo dục, Hà Nội.

22. UNESCO(2011), Một công cụ học tập – Giảng dạy đa quan điểm phục vụ

cho GD vì sự PTBV, Hà Nội.

23. Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên) (2007), Sinh học 12 Nâng cao, NXB Giáo dục.

Tài liệu tiếng Anh:

24. Esbjörn-Hargens, S., & Wilber, K. (2008). “Integral Psychology” in The Corsini’s Encyclopedia of Psychology, 4th Edition, New York: John Wiley and Sons.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1:

ĐIỀU TRA VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Phiếu số 01. Dành cho giáo viên

Họ và tên: .................................................................................................................... Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở trường phổ thông, xin Quý thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau:

I. Nhận thức của giáo viên về việc tích hợp giáo dục trong q trình dạy học. Câu 1. Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về vấn đề tích hợp giáo dục trong q

trình giảng dạy các mơn khoa học cơ bản. (xin đồng chí đánh x vào mục đồng ý)

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

Vì: Kích thích được hứng thú học tập của HS Phát huy được tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học

Đảm bảo kiến thức vững, chắc Chuẩn bị công phu, mất nhiều thời gian Hiệu quả bài dạy không cao

Câu 2. Theo đồng chí, bộ mơn Sinh học trong nhà trường THPT có thể tích hợp giáo dục những nội dung nào:……………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Câu 3. Mức độ sử dụng phương pháp tích hợp trong quá trình giảng dạy của đồng chí?

Sử dụng thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Câu 4. Xin đồng chí trao đổi một số vấn đề

4.1. Xin đồng chí vui lịng cho biết đồng chí đã bao giờ giảng dạy theo hướng tích hợp chưa?

4.2 Xin đồng chí cho biết dạy học tích hợp có những thuận lợi và khó khăn gì? Thuận lợi

Vừa giáo dục khoa học bộ môn vừa kết hợp các nội dung khác

Làm cho lí thuyết gắn liền với thực tiễn Học sinh hình thành các kĩ năng sống đúng mực

Giảm được chi phí phát hành các đầu SGK Khó khăn

Mất thời gian soạn giáo án Không đủ thời gian để dạy nội dung chính của bài

Học sinh khơng tập trung nghiên cứu nội dung chính Giao viên gặp khó khăn khi giảng dạy

4.3 Khơng khí của tiết học khi giảng dạy tích hợp?

Rất thích thú Bình thường Khơng thích thú 4.4 Đồng chí đánh giá như thế nào về mức độ nhận thức của học sinh khi học theo hướng tích hợp mơn học?

Tích cực hơn Bình thường Hạn chế

4.5 Đồng chí cho biết khi giảng dạy theo hướng tích hợp, đồng chí thường căn cứ vào những yêu cầu nào sau đây:

Mục đích bài dạy Nội dung bài dạy Đặc điểm nhận thức của học sinh Đặc điểm đồ dùng dạy học Khả năng thành thạo của giáo viên Sử dụng theo ý thích của mình

II. Hiểu biết của giáo viên về phương thức, phương tiện và biện pháp, phương pháp tích hợp.

Câu 1. Theo thầy (cơ), việc tích hợp các kiến thức nội bộ môn học hoặc liên môn trong bài học sinh học đạt hiệu quả cao nhất khi tổ chức dưới hình thức:

A. dạy học trên lớp. B. dạy học ngoại khóa. C. dạy học dự án. D. tham quan.

Hình thức khác ; ………………………………………………………. …….. Câu 2: Phương tiện trực quan có vai trị quan trọng khi dạy học tích hợp vì: A. Tiết kiệm thời gian nên cho phép thực hiện nội dung tích hợp.

C. Dễ khai thác kiến thức. D. Tất cả các lí do trên.

Một số ý kiến khác ................................................................................................ .............................................................................................................................. Câu 3: Thầy (cô) đã sử những tài liệu nào sau đây và hiệu quả của chúng ra sao trong q trình tích hợp trong dạy học Sinh học?

Tài liệu, phương tiện

Mức độ sử dụng Mức độ hiệu quả Thường

xuyên Đôi khi

Chưa sử dụng Hiệu quả Ít hiệu quả Khơng hiệu quả Tranh vẽ Phim. Sách, báo Phương tiện khác……… …………… ………….

Phiếu số 2. Phiếu điều tra học sinh

Họ và tên học sinh:……………………………Lớp: ……………………….. Các em hãy vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học phần tiến hóa sinh học 12 trung học phổ thông thông qua tích hợp kiến thức di truyền học (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)