Kiểm tra các khoảnphảI trả có gốc ngoại tệ.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC THANH TOÁN VỚI KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO AASC (Trang 44 - 61)

2) HN/PTR –M80/26237: Mua xăng tại công ty xăng dầu Miền Bắc số tiền 69.758.182 VNĐ

2.6. Kiểm tra các khoảnphảI trả có gốc ngoại tệ.

Thủ tục này được thực hiện khả đầy đủ ở những công ty ,doanh nghiệp có mật độ giao dịch thanh toán chủ yếu bằng ngoại tệ như doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ,doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu ,những doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động mua bán hàng hóa liên quan đến ngoại tệ.

Công ty B là một doanh nghiệp Nhà nước ,hoạt động mua bán chỉ liên quan đến nội tệ là đồng Việt Nam .Do vậy khi thực hiện kiểm toán tại công ty ,kiểm toán viên không thực hiện thủ tục này.

Công ty A là công ty liên doanh ,sử dụng nhiều loại ngoại tệ nên kiểm toán viên thực hiện thủ tục này khá đầy đủ .Tại công ty A ,việc hạch toán các khoản phát sinh bằng ngoại tệ được hạch toán theo tỷ giá thực tế tại ngày phát sinh bằng ngoại tệ được hạch toán theo tỷ giá thực tế tại ngày phát sinh bằng ngoại tệ được hạch toán theo tỷ giá thực tế tại các nghiệp vụ có số dư bằng ngoại tệ ,kiểm toán viên kết hợp đối chiếu các khoản bù trừ công nợ (N1/8,N1/8.2,N1/8.4),sử dụng biên bản đỗi chiếu công nợ (N1/8.1,N1/8.3) đối chiếu với chứng từ ,Xác định các khoản chênh lệch và kiểm tra việc hạch toán các khoản chênh lệch trên tàI 413 .Sau kiểm toán ,kiểm toán viên kết luận các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ được hạch toán và áp dụng tỷ giá phù hợp.

3.Soát xét và tổng hợp kết quả kiểm toán .

Đây là công việc cuối cùng trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán ,kiểm toán viên hoàn thiện giấy tờ làm việc và giảI quyết những vấn đề còn tồn đọng

(a)Đưa ra bút toán điều chỉnh và những vấn đề đề cập trong thư quản lý. Căn cứ những bằng chứng thu thập được ,kiểm toán viên đưa ra những kiến nghị và nhận xét về những sai sót ,những hạn chế còn tồn tại trong công tác tổ chức và hạch toán nghiệp vụ thanh toán

Tại công ty A,bảng tổng hợp nhận xét và kiến nghị được thể hiện trên giấy tờ làm việc của kiểm toán viên:

Bảng 17 : Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên

I.Nhận xét chung: 1.Về chứng từ kế toán.

-Một số khoản mục chi có giá trị lớn hơn 100.000 VNĐ không có chứng từ , hóa đơn t I chính à đi kèm:

-Khi nhận lại HĐ GTGT , đơn vị chưa lập biên bản ghi rõ loại hình dịch vụ (hoặc h ng hóa ) ,ng y tháng ,ký hià à ệu v lý do trà ả h ng à để kèm hóa đơn gốc l m cà ăn cứđiều chỉnh kê khai thuế GTGT của đơn vị.

2.Đối với sổ kế toán

Sổ kho,sổ chi tiết TK 331 ,Sổ cáI TK 331… tại thời điểm 31/12/2004 chưa được in ra

đầy đủ v chà ưa đóng dấu giáp lai giữa các trang sổ v chà ưa có đủ chữ ký của những người có liên quan

3.Đối với công nợ phảI trả.

Qua gửi thưđối chiếu cộng nợ với khách h ng phà ảI trả: Thực hiện với 4 nh cung à

cấp . Tuy nhiên ,chúng tôI chỉ nhận được thư trả lời của 2 khách h ng.à II.Kiến Nghị

1.Chứng từ.

Theo ý kiến chúng tôi ,công ty A nên chi đạo các đơn vị thực hiện chếđộ hóa đơn chứng từ theo quy định v thà ực hiện ghi đầy đủ các yếu tố trên chứng từ…..

Công ty cũng cần thực hiện các biện pháp chỉđạo các đơn vị tiến h nh thà ực hiện đối chiếu ,tổng hợp ,phân tích số liệu công nợ theo đúng quy định của nh nà ước.

Công ty Dịch vụ tư vấn t I chính kà ế toán v kià ểm toán

Tên khách h ng :Công ty Aà Niên độ kế toán 31/12/2004 Khoản mục : phảI trả người bán Bước công việc: Tổng hợp Tham chiếu N1/10 Người thực hiện:HTV Ng y thà ực hiện:

Bảng số 18 Thủ tục kiểm toán đối với nghiệp vụ các khoản phải trả nhà cung cấp Thủ tục Người thực hiện Ngày Tham chiếu

Kiểm toán đối với nghiệp vụ các khoản phảI trả nhà cung cấp

1. Đối với các khoản phải trả nhà cung cấp 1.1. Thủ tục phân tích

- So sánh khoản phải trả của từng đối tượng năm nay với năm trước, kiểm tra những biến động bất thường.

- Đối chiếu số dư đầu năm, cuối năm giữa báo cáo, sổ cái và sổ chi tiết và báo cáo kiểm toán năm trước (nếu có).

- Khẳng định số dư của khách hàng bằng cách: + Đối chiếu danh sách khách hàng trên báo cáo với sổ chi tiết và báo cáo bán hàng, biên bản đối chiếu công nợ (nếu có).

+ Lập và gửi thư xác nhận đến một số nhà cung cấp có khoản tiền phải trả lớn và bất thường, những khách hàng không còn trong danh sách nợ (nhằm phát hiện không có nghiệp vụ nào bị bỏ sót).

+ Đối chiếu số xác nhận với số dư trên sổ chi tiết. Kiểm tra nếu có sự khác biệt. Trường hợp không nhận được thư xác nhận, kiểm tra việc thanh toán các khoản phải trả sau ngày lập BCTC.

+ Xem xét các số dư tồn quá lâu và quá nhỏ.

+ Soát xét, đối chiếu danh sách các khoản phải trả có liên quan tới bên thứ ba, các khoản nợ đến hạn phải trả để xác định các khoản phải trả đã phân loại đúng và trình bày đúng.

- Kiểm tra số phát sinh:

+ Kiểm tra chọn mẫu giá trị và việc phản ánh các khoản phải trả (kiểm tra việc hạch toán mua hàng và thanh toán, giá hoá đơn, chi phí thu mua vận chuyển và thuế GTGT đầu vào).

+ Kiểm tra số phát sinh các khoản phải trả thương mại, phi thương mại, các khoản phải trả liên quan

đến bên thứ ba, các khoản cam kết mua dài hạn. - Kiểm tra công nợ ngoài niên độ:

+ Kiểm tra chọn mẫu các khoản tiền chi bằng tiền sau niên độ (từ ngày lập bảng cân đối kế toán tới ngày kiểm toán) có liên quan đến khoản phải trả nhằm phát hiện những khoản phải trả bị bỏ sót.

+ Chọn mẫu các hoá đơn chưa được thanh toán (khoảng một vài tuần sau ngày lập bảng cân đối kế toán) và xem xét xem liệu các khoản phát sinh đó có liên quan tới công nợ phải trả tại thời điểm lập báo cáo không.

- Đối chiếu giữa phân chia niên độ của các khoản phải trả với việc phân chia niên độ của hàng tồn kho. - Kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ và số dư bằng ngoại tệ. Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá, cách tính toán và hạch toán chênh lệch tỷ giá.

II. Kết luận

1. Hoàn thiện giấy tờ làm việc (tham chiếu) và giải quyết những vấn đề còn tồn tại (nếu có).

2. Đưa ra các bút toán điều chỉnh và những vấn đề được đề cập trong Thư quản lý.

3. Lập bảng tổng hợp nhận xét cho khoản mục thực hiện.

* Kiểm toán các khoản phải thu khách hàng

Tài khoản phải thu khách hàng là tài khoản có ảnh hưởng lớn đến báo cáo tài chính của Công ty. Nó là tài liệu cơ bản để phân tích và đánh giá tình hình tài chính của Công ty. Tài khoản phải thu chứa đựng nhiều rủi ro, sai

phạm, do đó kiểm toán viên phải thu thập nhiều bằng chứng cho khoản này và phải gửi thư xác nhận số dư.

Chương trình kiểm toán các khoản phải thu do AASC thực hiện Tên khách hàng :

Niên độ kế toán : Tham chiếu : E Các khoản phải thu

Chương trình kiểm toán này dành cho các TK131 “phải thu khách hàng” TK136 “phải thu nội bộ” tài khoản 1388 “phải thu khác” TK139 “dự phòng phải thu khó đòi”.

Các thủ tục kiểm toán Ngày

thực hiện (2) Ngư ời thực hiện (3) Tha m chiếu (4) 1. Kiểm tra phân tích

1.1. Thu thập danh sách các khoản phải thu, đối chiếu với sổ kế toán, sổ kế toán tổng hợp và BCTC tại thời điểm khoá sổ kế toán

1.2. Phân tích sự biến đổi các khoản phải thu giữa kỳ này và kỳ trước để đánh giá mức độ thanh toán.

1.3. Phân tích sự biến đổi tỷ trọng các khoản dự phòng phải thu đánh giá khả năng thu hồi của công nợ và quy định của nhà nước cho phép

Lưu ý : Đối với phần hành này các tài khoản 131 sẽ liên quan đến các giao dịch bán hàng với khách hàng do vậy nó sẽ liên quan chặt chẽ đến các khoản mục doanh thu. Đối với tài khoản 136 sẽ liên quan đến cả hai loại giao

dịch về vốn và giao dịch bán hàng thông qua nội bộ trong công ty, tổng công ty hay tập đoàn.

2. Kiểm tra chi tiết

2.1. Xác định số dư các khoản phải thu bằng các bước - Kiểm tra cách trình bày, danh mục chi tiết các tài khoản khách hàng đảm bảo không có những điểm bất thường, kiểm tra đối với khách hàng có số dư có.

- Kiểm tra biên bản đối chiếu công nợ tại thời điểm khoá sổ, nếu có.

- Gửi các yêu cầu xác nhận các khoản phải thu tới những người mua hàng thường xuyên, có giá trị lớn và các khách hàng có số dư vượt quá…VNĐ, các khách hàng chưa có biên bản đối chiếu công nợ, các khoản tồn đọng lâu ngày chưa xử lý.

- Tóm tắt các kết quả xác nhận

+ Tính tổng số các khoản phải thu đã được xác nhận và so sánh tổng số các khoản phải thu

+ Xem xét khoản chênh lệch lớn với sổ kế toán chi tiết và tìm lời giải thích.

+ Đưa ra kết luận về mức độ thích hợp về mặt phạm vi của việc kiểm toán.

+ Đối với trường hợp không trả lời sử dụng các thủ tục thay thế như kiểm tra việc thanh toán sau ngày khoá sổ hay việc ký nhận mua hàng trên hoá đơn.

2.2. Kiểm tra việc chọn mẫu một số khách hàng, đối chiếu với các chứng từ hiện có của doanh nghiệp, kiểm tra bút toán hạch toán.

2.3. Đối với với các khoản phải thu khác có số dư, số phát sinh lớn, nghiệp vụ bất thường, tồn đọng lâu dài cần kiểm tra bút toán hạch toán và chứng từ.

2.4. Kiểm tra việc chia cắt niên độ trong việc hạch toán các khoản phải thu .

2.5. Kiểm tra việc lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi bằng cách :

- Thu nhập danh sách các khoản nợ được phân tích theo thời gian so sánh và danh sách các khoản nợ của khách hàng đã được lập dự phòng. Giải thích sự chậm trễ bằng cách hỏi ban lãnh đạo khách hàng và kiểm tra xem có hợp lý không, nếu có ghi nhận dự phòng.

- Đánh giá cơ sở của các dự phòng được lập trên các khoản phải thu khó đòi hay có tranh chấp, xem xét có phù hợp với quy định hiện hành hay không. Đảm bảo việc hạch toán chính xác, đầy đủ các khoản dự phòng.

- Tìm hiểu các khoản công nợ chưa hạch toán vào dự phòng phải thu khó đòi như kiểm tra các khoản phải thu có số dư kéo dài.

- Xem xét các sự kiện sau ngày khoá sổ kế toán để đánh mức độ ảnh hưởng của thông tin từ khả năng thanh toán công nợ.

Từ đó có thể kết luận khả năng thu hồi của các khoản công nợ.

2.6. Đối với các khoản công nợ có gốc ngoại tệ.

Xem xét việc hạch toán trong kỳ với tỷ giá như thế nào? Số dư cuối kỳ có đảm bảo được đánh giá lại theo tỷ giá

quy định không ? Qua đó có thể xác định chênh lệch tỷ giá phát sinh và chênh lệch tỷ giá đánh giá lại.

2.7. Đối với các khoản công nợ nội bộ cần chú ý bản chất của các giao dịch này. Nếu là giao dịch về vốn cần có sự xác nhận thích hợp và bằng chứng về sự hiện hữu

3. Kết luận

3.1. Hoàn thiện giấy làm việc và giải quyết những vấn đề còn tồn tại.

3.2. Đưa ra các bút toán điều chỉnh và những vấn đề được đề cập trong thư quản lý

3.3. Lập bảng tổng hợp nhận xét cho các khoản mục thực hiện.

Trước tiên khi kiểm toán khoản phải thu khách hàng, kiểm toán viên sẽ đối chiếu tổng hợp các số liệu phát sinh:

Tên khách hàng : Công ty B

Niên độ kế toán : 31/12/2002 Tham chiếu : E Khoản mục : Phải thu khách hàng Người thực hiện : Bước công việc : Đối chiếu tổng hợp Ngày :

- Số liệu trên bảng cân đối số phát sinh :

Dư 01/01/2002 : 5.147.916.693 (l y) (Ag) PS nợ : 39.072.972.394 ( Ag) PS có : 40.367.169.610 ( Ag) Dư 31/12/2002 : 3.854.079.677 ( Ag)

Công ty Dịch vụ tư vấn t I chính kà ế toán v kià ểm toán

Ly : Khớp với số dư ngày 31/12/2004Trên BCTC đã kiểm toán năm trước

Ag : Khớp với bảng CĐSPS, sổ cái và sổ chi tiết.

Ta nhận thấy số liệu của công ty B mà kiểm toán viên đã thu thập được là hợp lý và khớp đúng với cả số liệu dư cuối kỳ năm trước do công ty AASC đã kiểm toán và khách hàng đã điều chỉnh theo kiến nghị của kiểm toán viên. Điều này, làm cho thời gian cuộc kiểm toán được rút ngắn lại vì kiểm toán viên không cần phải thu thập bằng chứng để xác nhận bảng cân đối số phát sinh có số dư đầu kỳ là đúng và hợp lý nữa.

Sau khi thực hiện bước công việc kiểm tra đối chiếu tổng hợp, để chứng minh

cho số liệu khoản mục phải thu là đúng, kiểm toán viên tiến hành gửi thư xác nhận tới một số khách hàng của công ty được kiểm toán hoặc yêu cầu ban giám đốc công ty khách hàng lập những “biên bản đối chiếu công nợ ” để xác định rằng số liệu đó là đúng đắn.

Đối với công ty B, kiểm toán viên không thực hiện gửi thư xác nhận, do ban giám đốc công ty đã gửi thư xác nhận công nợ và đã nhận được thư trả lời của một số công ty bạn. Đồng thời, qua các lần kiểm toán trước, kiểm toán viên nhận thấy công ty B có đầy đủ các “biên bản đối chiếu công nợ” và số liệu thể hiện trên sổ sách là đúng nên kiểm toán viên kết luận rằng số liệu phản ảnh trên tài khoản “phải thu khách hàng” của B là có thật.

Ví dụ về một “biên bản đối chiếu công nợ” giữa công ty B và khách hàng.

Công ty B Cộng ho xã hà ội chủ nghĩa Việt Nam

Địa chỉ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---*---

Hà Nội, ngày 31/12/2004 Biên bn đối chiếu công n

(Giữa công ty B v công ty cà ổ phần BTL) Từ ng y 01/01/2004 à đến ng y 31/12/04à

Hôm nay, ng y 31/12/2004chúng tôi gà ồm : 1. Đại diện : Công ty B

1. Ông (b ) : Ho ng Và à ăn Ng (PGĐ) 2. B : à Đỗ Thị T (KTT) 2. Công ty cổ phần BTL

1. Ông : Cao H P (Gà Đ) 2. Ông : Ngô Ich K (KTT)

Cùng nhau đối chiếu số liệu thực hiện sau : a. Số dư ng y 01/01/2004 : 0 (VNà Đ)

b. Mua h ng luà ỹ kế từđầu năm

(Công ty BTL mua h ng cà ủa công ty B) Thời gian Lượng (T) Loại Số tiền Thuế VAT Σ 12 tháng 12.345,7 ĐV5 3.520.154.132 (VNĐ) 176.007.707 3.696.161.839 c. Đã thanh toán Thời gian Nội dung Số tiền 12 tháng Trả tiền mua h ng (à ĐV5) 2.415.320.478 Kết luận : Đến ng y 31/12/2004, công ty cà ổ phần BTL còn nợ công ty B số tiền : 1.280.841.361. (VNĐ).

Biên bản được lập th nh 4 bà ản, mỗi bên giữ 02 bản để l m cà ơ sở thanh v à đối lần sau.

Công ty B Công ty BTL Giám đốc Giám đốc

Tương tự như vậy, tại Công ty A, do là khách hàng mới của công ty AASC, do đó số dư đầu năm sẽ được kiểm toán viên đối chiếu, kiểm tra với số dư cuối niên độ kế toán năm trước trên báo cáo tài chính xem có khớp đúng hay không. Nếu báo cáo tài chính này chưa được kiểm toán bởi một công ty kiểm toán khác thì kiểm toán viên phải yêu cầu ban giám đốc công ty A lập bảng cam kết về các số liệu trên báo cáo tài chính.

Sau khi đã có bảng cam kết của ban giám đốc, các kiểm toán viên bắt đầu thực hiện bước đối chiếu tổng hợp tài chính 131 “phải thu của khách hàng” của công ty A. Bước công việc này được thể hiện trên giấy làm việc như sau:

Tên khách h ng : Công ty Aà

Niên độ kế toán : 31/12/04 Tham chiếu : E

Một phần của tài liệu MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC THANH TOÁN VỚI KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO AASC (Trang 44 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w