Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Nội dung

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 29 lớp 5 (Trang 58 - 73)

II. Đồ dùng:Bảng phụ III Các hoạt đông dạy học

2/ Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Nội dung

Gv tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn với nội dung nh sau :

- Trờng Tiểu học An Sơn đợc thành lập vào ngày tháng năm nào ?

- Từ ngày đợc thành lập đến nay trờng đã đạt những thành tích gì ?

- Đến nay, trờng có bao nhiêu lớp và có bao nhiêu học sinh ?

- Từ ngày thành lập đến nay, trờng đã có bao nhiêu thầy cô làm hiệu trởng ? Hiện nay ai là hiệu trởng ? ai là hiệu phó ? Cô giáo chủ nhiệm hiện nay của em là ai ?

Với mỗi nội dung trên, GV yêu cầu học sinh thảo luận theo sự tìm hiểu trớc ở nhà.Sau đó gọi đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Gv cho h/s liên hệ và qua đó GV giáo dục cho h/s lịng biết ơn và kính trọng các thầy cơ giáo.

3.Củng cố, dặn dị :

u cầu h/s nhắc lại ND tồn bài GV nhận xét giờ hoc.

HS thảo luận theo nhóm bàn các nội dung GV đa ra :

- Ngày thành lập trờng - Thành tích của nhà trờng - Truyền thống nhà trờng

- Các thầy cô đã làm hiệu trởng

- Ngời hiệu trởng và GV chủ nhiệm hiện nay

Đại diện nhóm lên trình bày kết quả Nhóm khác nhận xét, bổ sung

HS trình bày sự quan tâm dạy dỗ của các thầy cô giáo và từ đó nêu những việc đã làm để thể hiện lịng biết ơn các thầy cơ giáo

Ngoại ngữ

GV chun soạn giảng

Toán Luyện tập I. Mục tiêu

Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán _ Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào thực tế

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ: nêu tính chất phép cộng, trừ 2. Bài mới

Bài 1

_ Cho HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 2

Bài 3

_ HS tự làm bài rồi chữa bài 11 7 + 4 3 + 11 4 + 4 1 = ( 11 7 + 11 4 ) + ( 4 3 + 4 1 ) = 11 11 + 4 4 = 2

chữa bài

Phân số chỉ số phần tiền lơng gia đình đó chi tiêu hằng tháng là: 5 3 + 4 1 = 20 17 (số tiền lơng)

a) Tỉ số % số tiền lơng gia đình đó để dành là: 20 20 - 20 17 = 20 3 (số tiền lơng) 20 3 = 100 15 = 15%

Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành đợc là:

4000000 : 100 x 15 = 600000(đồng) 3. Củng cố:

_ Nêu lại nội dung bài học _ Mối quan hệ giữa chúng

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ : nam và nữ I . Mục tiêu:

-Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ.

hiểu nghĩa của từ. Trao đổi về phẩm chất quan trọng mà ngời nam , ngời nữ cần có. -Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam, nữ, về quan niệm bình đẳng nam, nữ. Xác định đợc thái độ đúng đắn: không coi thờng phụ nữ.

II .Đồ dùng học tập:

-Từ điển HS

-Bảng phụ viết những phẩm chất quan trọng của nam, nữ giới.

III- Hoạt động dạy và học:

1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài 2,3 tiết trớc 2.Dạy bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài :

GV nêu mục đích ,y/c của tiết học HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập

Bài 1

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,xác định yêu cầu của bài 1 ?

Thảo luận nhóm

Đại diện nhóm nêu kết quả

(Có nhiều câu TL khác nhau -GV hớng vào đồng tình với ý kiến trên, nếu khơng y/c HS giải thích)

Bài tập 2

Lớp đọc thầm theo VD :-có

-nam:dũng cảm, năng nổ,.. -nữ: dịu dàng, khoan dung,…

VD :

-năng nổ: ham hoạt động, hăng hái, chủ động trong mọi cơng việc.

- Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả GV tổng kết

Bài 3

- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 3 ,xác định yêu cầu của bài ?

Thảo luận nhóm

Đại diện nhóm nêu kết quả

GV hớng cho HS chọn đáp án a và giải thích qua bài đọc trớc…

KL cần có quan niệm đúng đắn về nam nữ..

3. Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại ý chính của bài -NX tiết học.

-HS nào cha hoàn thành về nhà tiếp tục hoàn chỉnh.

+phẩm chất chung:cả 2 đều giàu t/c, biết quan tâm đến mọi ngời..

+Ma-ri-ơ:giàu nam tính, kín đáo, quyết đốn, mạnh mẽ,…

+Giu-li-ét-ta:dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính,…

Nhóm khác bổ sung

HS trình bày ý nghĩa từng câu thành ngữ, tục ngữ

………….

HTL các thành ngữ, tục ngữ đó

Chính tả

Nghe - viết: tà áo dàI việt nam . luyện tập viết hoa I . Mục tiêu:

-Nghe-viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam.

- Luyện tập viết hoa tên các huân huy chơng, danh hiệu, giải thởng; biết một số huân chơng của nớc ta

II .Đồ dùng học tập:

VBTTV

Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa… ảnh minh hoạ 3 loại huân chơng trong SGK

III- Hoạt động dạy và học:

1.Kiểm tra bài cũ :

Gọi HS lên bảng viết từ khó ( tên một số danh hiệu học ở tiết trớc) Dạy bài mới :

HĐ1 : Giới thiệu bài

GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ2 : Hớng dẫn HS viết chính tả -GV đọc tồn bài

-Em hãy nêu nội dung chính của bài ?

-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? -GV đọc từ khó

-GV đọc bài

+Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, đợc xem là một trong những mẫu ngời của tơng lai. +in-tơ-nét, Ôt-xtrây- li-a, Nghị viện Thanh niên,…

-GV đọc bài – lu ý từ khó HĐ3 : Chấm ,chữa bài GV chấm nhanh 1 số bài trớc lớp -Rút kinh nghiệm HĐ4 : Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 2 -Gọi HS đọc bài 2

Gọi HS nhắc lại qui tắc viết hoa các danh hiệu

Tổ chức hoạt động nhóm đơi -Gọi đại diện các nhóm chữa bài GVlu ý trờng hợp Nhất,Nhì,Ba… Bài 3

HS đọc kĩ đề bài và những nội dung cho trớc

Thảo luận nhóm

Đại diện nhóm nêu kết quả 3. Củng cố, dặn dò:

-Nhắc lại qui tắc viết hoa. -NX tiết học.

HS viết vào vở HS soát lỗi

HS đổi chéo bài soát lỗi

Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài Các nhóm thảo luận

Anh hùng Lao động

Anh hùng Lực lợng vũ trang Huân chơng Sao vàng

Huân chơng Độc lập hạng Ba Huân chơng Lao động hạng Nhất Huân chơng Độc lập hạng Nhất Nhóm khác , bổ sung

Đáp án:

- Huân chơng Sao vàng - Huân chơng Quân công - Huân chơng Lao động

Tiếng Việt

ôn tập luyện từ và câu I. Mục tiêu:

• Ơn tập, củng cố về mở rộng vốn từ : Nam và nữ • Thực hành kỹ năng sử dụng tiếng Việt

• Giáo dục h/s lòng ham học.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:– Hớng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1:Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: anh hùng,bất khuất, trung hậu, đảm đang.

a.Chị Võ Thị Sáu hiên ngang tr… ớc kẻ thù hung bạo. b.Gơng mặt bà toát ra vẻ , hiền lành.…

c.Trong hai cuộc kháng chiến, Đảng và Nhà nớc ta đã tuyên dơng các nữ nh… : Nguyễn Thị Chiên, Tạ Thị Kiều, Kan Lịch, …

d.Chị Nguyễn Thị út Tịch vừa đánh giặc giỏi, vừa cơng việc gia đình.… Bài 2: Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với từ ở cột A:

A B

(2) Nhờng nhịn b.Rộng lợng, dễ thơng cảm với ngời có sai lầm và dễ tha thứ.

(3) Nhân hậu c. Chịu phần thiệt thịi vè mình, để ngời khác đợc hởng phần hơn trong quan hệ đối xử.

Bài 3: Nêu cách hiểu của mình về nội dung các thành ngữ dới đây bằng cách tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với thành ngữ ở cột A:

A B

(1)Nam thanh nữ tú a.Tất cả mọi ngời gồm trai, gái, già trẻ. (2) Nam phụ lão ấu b.Trai tài gái đẹp tơng xứng nhau. (3) Tài tứ giai nhân CốuTi gái trẻ đẹp, thanh lịch 3,Củng cố, dặn dò:

Hệ thống nội dung bài.Nhận xét giờ học

Ngàylập: 12 / 4 /2007

Ngày giảng: Thứ t ngày 18 tháng 4 năm 2007 Kể chuyện

Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I .Mục tiêu:

-HS biết kể đợc 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một nữ anh hùngcó tài.

-Biết trao đổi với bạn về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện -Nghe bạn kể , NX đúng lời kể của bạn

II .Đồ dùng dạy học:

Một số truyện có viết về những ngời nữ anh hùng, cácphụ nữ có tài.

III Hoạt động dạy và học

1.Kiểm tra bài cũ :

HS kể lại 1-2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện Lớp trởng lớp tơi, nói điều em hiểu đợc qua câu truyện.

2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài

GV nêu mục đích, y/c của tiết học (SGV tr 206)

HĐ2:Hớng dẫn HS kể chuyện

Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung y/c? HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK

-Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em định kể ?

-Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lợc của câu chuyện

HĐ3:HS tập kể chuyện

Kể câu chuyện ..về một nữ anh hùng … hoặc một phụ nữ có tài.

Cả lớp đọc thầm theo

VD : +Con gái ngời chăn cừu +………….

-Tổ chức hoạt động nhóm

- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp

HS có thể hỏi về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện:

-ý nghĩa câu chuyện ?

3.Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò -NX tiết học , khen HS kể chuyện hay. -Đọc trớc đề bài tuần 31 và chuẩn bị

Kể chuyện trong nhóm

Trao đổi với nhauvề nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

Nhóm khác NX

+nội dung câu chuyện +cách kể chuyện

+khả năng hiểu chuyện của ngời kể .

Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, ngời kể chuyện hấp dẫn nhất.

Toán phép nhân I.Mục tiêu

_ Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài tốn

_ Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp khi ôn 2. Bài mới

Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép nhân: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, 1 số tính chất của phép nhân..

Hoạt động 2: GV tổ chức, hớng dẫn HS tự làm bài rồi chữa các bài tập

Bài 1 Bài 2

Bài 3

_ Phần giải thích khơng viết vào bài làm

Bài 4

_ Cho HS tự làm rồi chữa bài

_ HS nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 10; với 100 hoặc với 0,1; với 0,01

_ HS tự làm bài rồi chữa bài

_ HS nêu cách làm, giải thích cách làm _ Nêu tóm tắt rồi tự giải và chữa bài

Quãng đờng ôtô và xe máy đi đợc trong 1 giờ là: 48,5 + 33,5 = 82(km)

Thời gian ôtô và xe máy đi để gặp nhau là 1giờ30phút hay 1,5giờ

82 x 1,5 = 123 3. Củng cố:

Nêu lại nội dung ôn Nhận xét giờ học

Tập đọc Bầm ơi I- Mục tiêu:

-Đọc lu lốt, diễn cảm tồn bài với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài VN.

-Hiểu: sự hình thành trên nền áo truyền thống, kết hợp nhuần nhuyễn phong cách dân tộc và hiện đại phơng Tây …

II .Đồ dùng học tập:

Tranh minh hoạ Thiếu nữ bên hoa huệ, tranh ảnh áo tứ thân ,…

III . Hoạt động dạy và học :

1.Kiểm tra bài cũ :

HS đọc bài Thuần phục s tử, TLCH 2. Dạy bài mới

a .Giới thiệu bài :

Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới (SGVtr 208 )

b. Bài mới :

HĐ1 :Luyện đọc đúng -Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài -GV chia 4đoạn

Đoạn 1: .xanh hồ thuỷ,..… Đoạn 2: vạt phải.…

Đoạn 3: trẻ trung.… đoạn 4: còn lại

-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 -GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: Đoạn 1,2 Câu 1 SGK ? Câu 2SGK ? Đoạn 3,4 Câu 3SGK ? Cả lớp đọc thầm theo Luyện đọc từ khó: thế kỉ XIX,XX, bng, … Giải nghĩa từ khó: áo cánh, phong cách, tế nhị, xanh hồ thuỷ, tân thời, y phục,… Cả lớp đọc thầm theo

+phụ nữ VN xa hay mặc áo thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong làm cho ngời phụ nữ trở nên tinh tế, kín đáo.

+áo dài cổ truyền có 2 loại:

-áo tứ thân :có 4 mảnh vải, 2 mảnh sau ghép liền giữa sống lng,…

-áo năm thân:nh áo tứ thân nhng vạt trớc bên trái may ghép từ 2 thân vải,…

+áo dài tân thời:đợc cải tiến, chỉ gồm 2 thân vải ,…

+..thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ VN

Câu 4 SGK? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm -Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc -Thi đọc Đoạn 1 -Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài

-Em hãy nêu ý chính của bài ? 3.Củng cố,dặn dò -NX tiết học +VD : đẹp và duyên dáng,… … Lớp NX sửa sai ý 2 mục I Khoa học Ôn tập : Thực vật và động vật I, Mục tiêu

Sau bài học, HS có khả năng :

- Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện

- Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ cơn trùng - Nhận biết một số loài động vật đẻ con

II, Đồ dùng dạy - học

Hình trang 124, 125, 126 SGK

III.Hoạt động dạy- học

1, Kiểm tra: Nêu sự sinh sản và nuôi con của hổ hơu ? 2, Bài mới

a, Giới thiệu bài:

b, Hớng dẫn HS ôn tập

Bài 1: tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung d- ới đây phù hợp với chỗ... nào trong câu?

Bài 2: Tìm xem mỗi chú thích phù hợp với số thứ tự nào trong hình

bài 3: Trong các cây dới đây cây nào có hoa thụ phấn nhờ gió , cây nào có hoa thụ phấn nhờ cơn trùng?

Bài 4: Chơi trò chơi:" Ai nhanh, Ai đúng" GV hớng dẫn luật chơi

GV kết luận đáp án đúng công bố đôi thắng Bài 5: Trong các động vật dới đây động vật nào đẻ trứng , động vật nào đẻ con

- Cho HS chơi trò chơi ai nhanh , ai đúng GV hớng dẫn luật chơi

HS làm việc cá nhân

- HS đọc yêu cầu đầu bài rồi tìm tấm phiếu thích hợp rồi điền vào chỗ chấm(làm vở nháp)

HS quan sát hình vẽ SGK rồi tìm HS nêu kết quả , các HS khác nhận xét HS làm việc nhóm bàn , quan sát hình vẽ 2,3,4 SGK để trả lời

- Đại diện nhóm báo cáo , lớp nhận xét

HS chơi

HS chơi trò chơi

Đội nào nêu đợc nhiều và đúng thì đội đó thắng

3, Củng cố dặn dị : Hệ thống nội dung ơn tập. GV nhận xét giờ học

Tập làm văn ôn tập về tả cảnh I . Mục tiêu:

-Liệt kê những bài văn tả cảnh trong học kì I. Trình bày đợc dàn ý của một bài văn đó.

- Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của ngờitả.

II .Đồ dùng học tập:

VBTTV Bảng phụ

III- Hoạt động dạy và học:

1.Kiểm tra bài cũ :

GV kiểm tra đoạn văn đã viết ở tiết trớc. 2.Dạy bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài :

GV nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,xác định yêu cầu của bài 1 ?

GV treo bảng phụ liệt kê các bài văn tả cảnh đã học từ tuần 1 đến tuần 11 - Tổ chức hoạt động nhóm đơi - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Bài 2:

- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2 ,xác định yêu cầu của bài ?

Gọi nhiều HS trả lời nối tiếp nhau từng câu hỏi

GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 29 lớp 5 (Trang 58 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w