Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.7. Phân tích kết quả thực nghiệm
Qua quá trình giảng dạy thực nghiệm, tác giả nhận thấy rằng việc sử dụng phƣơng pháp dạy - học hợp tác theo nhĩm kết hợp với bản đồ tƣ duy và sơ đồ mạng Grap đã tạo nên sự thay đổi rõ rệt về khơng khí học tập của HS trong giờ học luyện tập, ơn tập. Bằng cách này trong giờ học tất cả HS đều tích cực thực hiện các hoạt động học tập để chiếm lĩnh kiến thức dƣới sự tổ chức và điều khiển của GV với thái độ học tập thoải mái nhƣng nghiêm túc mà khơng thụ động và căng thăng nhƣ các giờ học ơn tập, luyện tập GV cĩ sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thơng trƣớc đây. Hơn nữa, với phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhĩm đã giúp HS phát triển nhiều kĩ năng nhƣ kĩ năng giao tiếp, các kĩ năng cần thiết để giải quyết vấn đề, đồng thời tạo cho HS cĩ cơ hội để học hỏi khơng những qua thầy cơ mà cịn qua bạn bè.
Qua kết quả thực nghiệm sƣ phạm trên, tác giả cĩ một số nhận xét sau:
- Chất lƣợng học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC, thể hiện ở những điểm sau: + Tỉ lệ % HS yếu kém, trung bình của các lớp TN luơn thấp hơn so với lớp ĐC. + Tỉ lệ % HS đạt khá giỏi của các lớp TN cao hơn lớp ĐC, chứng tỏ việc sử dụng phƣơng pháp dạy - học hợp tác nhĩm trong dạy học đã gĩp phần giúp HS ở lớp TN nắm vững kiến thức và vận dụng chúng để giải bài tập tốt hơn ở lớp ĐC.
+ Điểm kiểm tra bình quân của các lớp TN luơn cao hơn các lớp ĐC từng đơi một cho ta thấy chất lƣợng bài kiểm tra ở các lớp TN cao hơn ở các lớp ĐC. Bên cạnh đĩ, giá trị hệ số biến thiên điểm kiểm tra của các lớp TN luơn nhỏ hơn của các lớp ĐC (bảng 3..7) chứng tỏ mức độ phân tán điểm của HS ở các lớp ĐC rộng hơn ở các lớp TN, điều đĩ cũng cĩ nghĩa là chất lƣợng các bài kiểm tra của các lớp TN khơng những cao hơn mà cịn đồng đều và bền vững hơn ở các lớp ĐC. Hơn nữa, các giá trị này đều nằm trong khoảng 20 - 30 ( %) cho phép ta cĩ thể tin cậy ở kết quả thu đƣợc.
+ Đồ thị đƣờng lũy tích của các lớp TN thƣờng nằm bên phải và phía dƣới so với các lớp ĐC. Điều này chứng tỏ số HS cĩ điểm xi trở xuống của các lớp TN luơn ít hơn các lớp ĐC. Nĩi cách khác, số HS cĩ điểm kiểm tra cao hơn thƣờng hiện diện nhiều hơn trong các lớp TN. Đây cũng là một bằng chứng khách quan về tác động tích cực của phƣơng pháp đƣợc áp dụng.
Từ kết quả thực nghiệm sƣ phạm cĩ thể nhận xét rằng: việc sử dụng phƣơng pháp dạy - học hợp tác nhĩm kết hợp với bản đồ tƣ duy và sơ đồ mạng Grap trong dạy học là phù hợp với trình độ và năng lực nhận thức của HS, kết quả của nĩ đã
đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngành giáo dục nĩi chung và của bộ mơn Hĩa học nĩi riêng đặt ra. Phƣơng pháp này giúp HS tự tin hơn trong học tập và cĩ hiệu quả tích cực trong việc giúp HS thuận lợi hơn trong lĩnh hội, hệ thống hố, vận dụng đƣợc các kiến thức trong quá trình học tập, phát triển tƣ duy sáng tạo, hình thành và hồn thiện năng lực nhĩm. Tuy nhiên, để việc sử dụng phƣơng pháp dạy học này đạt hiệu quả tối đa địi hỏi ngƣời GV phải thực sự đầu tƣ thời gian, cơng sức và tâm huyết để chuẩn bị bài dạy thật chu đáo và khoa học.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ