Kiến GV về cách thức hoạt động nhĩm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao khả năng hợp tác của học sinh thông qua việc giảng dạy các bài luyện tập và ôn tập hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 32 - 38)

STT Hình thức hoạt động nhĩm

Tỷ lệ % Thƣờng

xuyên Ít Khơng

1. Hoạt động nhĩm trong tiết thực hành 58,77 30,7 10,53 2. Thảo luận câu hỏi của GV, nhĩm cử đại diện báo cáo

trƣớc lớp 51,75 43,86 4,39

3. Trả lời phiếu học tập 50,88 42,98 6,14

4. Quan sát, mơ tả, giải thích sơ đồ, hình vẽ, mơ hình, thí

nghiệm. 42,98 45,61 11,41

5. Thi hỏi – đáp giữa các nhĩm 27,19 50 22,81

6. Trao đổi, giải bài tập giữa các nhĩm 40,35 50,88 8,77 7. Các nhĩm tìm hiểu và báo cáo chuyên đề liên quan đến

mơi trƣờng, đời sống, kinh tế, XH ... 17,54 45,61 36,85 8. HS tự tìm hiểu kĩ 1 phần nội dung của bài học, rồi giảng

lại cho các thành viên khác trong nhĩm 19,3 49,12 31,58

9. Thực hiện dự án mơn học 1,75 26,32 71,93

Dựa vào bảng 1.7, tác giả nhận thấy GV đã sử dụng nhiều cách thức hoạt động nhĩm cho bài lên lớp mơn hố học. Đa số GV sử dụng dạng hoạt động đơn giản, ít cần đến các thiết bị, máy mĩc đặc biệt. VD dạng: trả lời phiếu học tập; thảo luận câu hỏi, nhĩm cử đại diện báo cáo trƣớc lớp; tiến hành và báo cáo các thí nghiệm trong tiết thực hành.

Một số dạng hoạt động nhĩm, cần đến sự hỗ trợ của máy chiếu, máy tính, các thiết bị nghe nhìn thì đƣợc dùng ít hơn. Do trình độ tin học và thời gian cịn hạn chế, HS chƣa thể đầu tƣ cho một bài báo cáo đầy đủ và sâu sắc. Điều này địi hỏi GV phải kiên nhẫn, tốn thời gian để gĩp ý, trao đổi với HS về vấn đề sẽ trình bày.

Các dạng tìm hiểu, báo cáo chuyên đề hố học liên quan đến mơi trƣờng, đời sống, kinh tế, xã hội; thực hiện dự án mơn học đƣợc dùng rất ít.

Kết luận:

Từ kết quả điều tra tác giả nhận thấy việc tổ chức hoạt động nhĩm đã đƣợc áp dụng ở các trƣờng THPT. Hầu hết GV đều cơng nhận những ƣu điểm của

phƣơng pháp dạy học theo nhĩm. Nhƣng thực trạng cho thấy vấn đề về sĩ số, trình độ HS; cơ sở vật chất; nội dung và chƣơng trình dạy học... cịn gây nhiều khĩ khăn cho việc tổ chức hoạt động nhĩm nên việc áp dụng cịn chƣa thƣờng xuyên, cách thức hoạt động chƣa đa dạng và phong phú.

1.2.2. Nhận xét chung về bài ơn tập tổng kết hố học hiện nay ở trường trung học phổ thơng phổ thơng

Qua phần thực trạng của bài lên lớp hố học hiện nay ta nhận thấy rằng trong các giờ ơn tập, luyện tập, tổng kết các thầy cơ giáo đã cĩ những nỗ lực đáng kể trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học. Nhiều nơi giờ ơn tập làm rất tốt. Tuy nhiên nhiều giờ ơn tập cịn mang tính chất nhắc lại bài cũ theo một trình tự nhất định, chỉ mới “ơn” mà chƣa “tập”, chƣa “luyện”, chƣa làm cho mọi đối tƣợng học sinh phải tích cực hoạt động, gọi học sinh yếu, trung bình thì khơng biết, nhƣng giáo viên khơng đặt câu hỏi gợi mở, coi những kiến thức đã dạy các em trong các giờ lên lớp học bài mới là tất cả các em đều phải hiểu, thuộc. Một số học sinh cịn nhớ đƣợc thì khơng diễn đạt rõ ràng, trơi chảy ý muốn nĩi, làm mất thời gian của cả lớp. Vậy là hơm nay khơng nĩi đƣợc, ngày mai khơng nĩi đƣợc ... và cứ nhƣ thế...

Trong giờ ơn tập thầy cơ giáo chƣa chú ý rèn luyện cách suy nghĩ logic, cách tƣ duy biện chứng. Với giờ ơn luyện, tƣ duy so sánh nổi lên hàng đầu, so sánh là cơ sở cho mọi tƣ duy.

Phần bài tập thì chƣa phân loại đƣợc, chƣa tìm ra đƣờng lối tổng quát để giải quyết một số dạng bài tập.

Giờ ơn tập tổng kết nếu chỉ thuộc bài rồi liệt kê lại là chƣa đủ mà phải rèn luyện cho học sinh tìm thấy sự liên hệ, bổ sung cho nhau các kiến thức đã học, hình thành cho học sinh cách nhớ hệ thống, biết suy luận hệ thống, tránh đƣợc hiện tƣợng hổng kiến thức chỗ này hay chỗ khác.

Nhƣ vậy, bài lên lớp ơn tập, tổng kết cịn nhiều vấn đề cần cùng nhau tìm biện pháp để nâng cao chất lƣợng.

Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM KẾT HỢP VỚI LƢỢC ĐỒ TƢ DUY VÀ SƠ ĐỒ MẠNG GRAP CHO CÁC BÀI LUYỆN TẬP - ƠN TẬP ( PHẦN HỐ HỌC LỚP 11 NÂNG CAO )

2.1. Hệ thống bài luyện tập, ơn tập trong chƣơng trình hố học phổ thơng

Trong chƣơng trình hố học phổ thơng, các bài luyện tập, ơn tập đƣợc phân bố đồng đều, hợp lý theo các chƣơng. Điều đĩ đƣợc thể hiện rõ trong Nội dung và cấu trúc chương trình mơn Hĩa học 11 trung học phổ thơng ban nâng cao (Phụ lục 1)

Sự phân phối các tiết học cũng đƣợc thể hiện hợp lí trong bảng Phân phối chương trình mơn hĩa học lớp 11 trung học phổ thơng ban nâng cao (Phụ lục 2)

Nhƣ vậy số tiết học dành cho luyện tập, thực hành đã đƣợc tăng cƣờng so với

chƣơng trình cũ ).

– ,

để giải quyết các bài tập. Các bài luyện tập đƣợc bố trí theo các chƣơng, thƣờng thì mỗi chƣơng cĩ một bài luyện tập nhƣng với các chƣơng lớn, số tiết học nhiều cĩ thể cĩ hai bài luyện tập.

2.2. Đặc điểm bài luyện tập, ơn tập trong chƣơng trình hố học phổ thơng Việt Nam Trong chƣơng trình hố học phổ thơng Việt Nam các bài luyện tập đều cĩ cấu trúc chung, gồm hai phần chính:

- Phần các kiến thức cần nắm vững nhằm hệ thống các kiến thức cơ bản nhất sau một số bài học.

- Phần bài tập nhằm rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức, kỹ năng giải một số dạng bài tập hố học cĩ liên quan.

Đối với những bài luyện tập chƣơng cần phải hệ thống hố kiến thức, khái niệm trong cả chƣơng và thiết lập mối liên hệ giữa các kiến thức trong chƣơng và cả với các kiến thức của các chƣơng khác trong chƣơng trình.

Trong chƣơng trình cịn cĩ các bài ơn tập đƣợc thực hiện vào đầu năm, cuối học kỳ và cuối năm học với mục đích hệ thống quá các kiến thức cơ bản nhất trong một kỳ, một năm học và chuẩn bị cho học sinh tiếp thu kiến thức của học kỳ hoặc năm học tiếp theo. Với các bài ơn tập học kỳ, năm học giáo viên cần xác định các kiến thức, kỹ năng cơ bản, quan trọng nhất để xây dựng nội dung của bài ơn tập. Khi lựa chọn nội dung kiến thức, các bài tập hố học ta cần chú trọng đến các kiến thức là cơ sở lý thuyết đƣợc dùng để dự đốn, giải thích, xây dựng các mối liên hệ bản chất giữa các sự kiện, các biến đổi hố học làm cơ sở cho việc tiếp thu kiến thức trong chƣơng trình tiếp theo.

Bài ơn tập kết thúc chƣơng trình các cấp học (THCS và THPT) đƣợc thực hiện khi học sinh đã học xong tồn bộ chƣơng trình nhằm hệ thống các kiến thức cốt lõi nhất xuyên suốt chƣơng trình học. Các bài ơn tập này cĩ thể xây dựng theo các chuyên đề mà nội dung của nĩ bao hàm đƣợc tất cả các kiến thức cơ bản xuyên suốt chƣơng trình và đƣợc sắp xếp theo một logic xác định. Nội dung bài tập ơn tập mang tính khái quát cao đi sâu vào những kiến thức bản chất, cốt lõi nhất và thể hiện rõ những mối liên hệ biện chứng giữa cấu tạo chất (cấu tạo nguyên tử, phân tử, tinh thể) với tính chất của chất hoặc các quy luật ảnh hƣởng, chi phối các quá trình biến đổi của các chất. Trong giờ ơn tập học sinh đƣợc rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để giải các dạng bài tập mang tính tổng hợp, khái quát cao địi hỏi hoạt động tƣ duy tích cực và sáng tạo.

2.3. Thiết kế dạy học theo phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhĩm kết hợp với lƣợc đồ tƣ duy và sơ đồ mạng Grap vào các chƣơng cụ thể

2.3.1 .Thiết kế dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác theo nhĩm kết hợp với sơ đồ mạng Grap cho bài : Luyện tập: Axit, bazơ, muối - Chương Sự điện li

A. LẬP GRAP NỘI DUNG CHO BÀI : LUYỆN TẬP: AXIT, BAZƠ, MUỐI - CHƢƠNG: SỰ ĐIỆN LI .

Bƣớc 1: Tổ chức các đỉnh

(1) KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

1.Sự điện li

-Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nƣớc ra ion -Chất điện li là những chất khi tan ra trong nƣớc phân li ra ion

- Độ điện li (α) của chất điện li : là tỉ số giữa số phân tử phân li ra ion (n) và tổng số phân tử hồ tan (no)

α=n/no + Chất điện li mạnh ↔(α=1)

+ Chất điện li yếu ↔0<α<1

2. Axít, bazơ, muối

- Axít, bazơ, theo thuyết Areniuyt:

+ Axít là chất khi tan trong nƣớc phân li ra cation H+ + Bazơ là chất khi tan trong nƣớc phân li ra anion OH-

+ Axít nhiều nấc, bazơ nhiều nấc

+ Hiđrơxit lƣỡng tính: là hiđrơxít khi tan trong nƣớc vừa cĩ thể phân li nhƣ axít, vừa cĩ thể phân li nhƣ bazơ (VD:Zn(OH)2; Al(OH)3…)

- Axít, bazơ theo thuyết Bron-stet: + Axít: là chất nhƣờng Proton (H+) + Bazơ là chất nhận Proton

- Hằng số phân li axit ,bazơ:

+ Ka: Hằng số phân li axit. Ka phụ thuộc vào bản chất axít và nhiệt độ. Giá trị Ka của axit càng nhỏ thì lực axít càng yếu.

+ Kb: Hằng số phân li bazơ ,Kb phụ thuộc vào bản chất bazơ và nhiệt độ. Giá trị Kb càng nhỏ thì lực bazơ càng yếu.

- Muối và mơi trƣờng dung dịch muối: muối là hợp chất khi tan trong nƣớc phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axít.

- Sự điện li của H2O, tích số ion của H2O, pH của dung dịch. + H2O là chất điện li rất yếu

H2O H++OH-

+ Tích số ion của nƣớc (KH2O): Trong H2O:[H+]=[ OH-]=10-7M

Trong nƣớc và trong dung dịch lỗng của các chất KH2O = [H+].[OH-]=1,0·10-14 + pH của dung dịch :

Nếu [H+] = 10-aM thì pH =a + Mơi trƣờng của dung dịch :

Nếu dung dịch cĩ [H+] >10-7M  pH<7 Cĩ mơi trƣờng axit Nếu dung dịch cĩ [H+]<10-7M pH > 7cĩ mơi trƣờng bazơ

Nếu dung dịch cĩ [H+]=10-7 M  pH = 7 cĩ mơi trƣờng trung tính - Chất chỉ thị axít ,bazơ:

+ Quỳ tím

+ Phenolphtalein

(2) MÃ HĨA KIẾN THỨC CHỐT VÀ XẾP CHÚNG VÀO ĐỈNH

Bảng 2.1: Các đỉnh kiến thức chốt cho bài Luyện tập: Axit, bazơ, muối - Chương

Sự điện li. (2) Sự điện li (1) Dung dịch và (4) Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nƣớc ra ion.

Bƣớc 2 : Lập cung: Các cung đƣợc xác định từ các cặp đỉnh

- Quan hệ chƣa định hƣớng:

1-2; 1-3; 2-4; 2-5; 2-6; 3-7; 3-8; 3-9; 3-10; 6-11; 6-12; 4-13; 13-14; 13-15; 7- 16; 8-17; 9-18, 7-10, 8-10 .

(5) Chất điện li là những chất khi tan trong nƣớc phân li ra ion. (6) Độ điện li (7) Axit (13) Sự điện li của nƣớc: nƣớc là chất điện li rất yếu H2O  H+ + OH- (8) Bazơ

(16)Khái niệm axit: - Theo A-rê-ni-ut: Axit là chất khi tan trong nƣớc phân li ra cation H+. - Theo Bron-stet : Axit là chất nhƣờng proton. (17) Khái niệm bazơ: - Theo A-rê-ni-ut: bazơ là chất khi tan trong nƣớc phân li ra cation OH-. - Theo Bron-stet : Bazơ là chất nhận proton (9) Muối (18) Muối là hợp chất khi tan trong nƣớc phân li ra cation kim loại ( hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. Cĩ 2 loại muối : + Muối trung hịa + Muối axit

(11)Độ điện li (α) là tỉ

số giữa số phân tử phân li ra ion (n) và tổng số phân tử hịa tan(no). α = n/no ( 0 ≤ α ≤ 1 )

(12)dựa vào giá trị độ điện li để phân loại chất điện li:

- Chất điện li mạnh  α = 1 - Chất điện li yếu 0 ≤ α ≤ 1 - Chất khơng điện li: α = 0

(14)Tích số ion của nƣớc ( KH2O): KH2O = [H+] . [OH-] - Ở nhiệt độ xác định, KH2O là 1 hằng số( Ở 25oC, KH2O = 1,0 . 10-14.

(15) Định nghĩa pH của dung dịch:

Nếu [H+] = 10-a M thì pH = a. Dựa vào giá trị pH để xác định mơi trƣờng dung dịch: -Mơi trƣờng axit: pH < 7 - Mơi trƣờng bazơ: pH > 7 - Mơi trƣờng trunh tính: pH=7

(10) - Hằng số phân li axit( Ka). Giá trị của Ka càng nhỏ thì lực axit của axit đĩ càng yếu.

- Hằng số phân li bazơ( Kb). Giá trị của Kb càng nhỏ thì lực bazơ của bazơ đĩ càng yếu

- Định hƣớng các mối quan hệ bằng các mũi tên.

Bảng 2.2: Grap rút gọn.

Bƣớc 3 :

Hồn thiện Grap.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao khả năng hợp tác của học sinh thông qua việc giảng dạy các bài luyện tập và ôn tập hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)