Đường luỹ tích bài kiểm tra 45 phút chương Sự điện li

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao khả năng hợp tác của học sinh thông qua việc giảng dạy các bài luyện tập và ôn tập hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 99)

0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN DC

Biểu đồ 3.5: Đường luỹ tích bài kiểm tra 45 phút chương : Hiđrocacbon no

ĐIỂM BÀI KIỂM TRA 1

TIẾT CHƢƠNG : SỰ ĐIỆN LI

BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT CHƢƠNG : HIĐROCACBON NO

BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II

0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN DC

Biểu đồ 3.6 : Đường luỹ tích bài kiểm tra : Học kì II

0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN DC

Bảng 3.8: Kết quả phân tích thống kê điểm kiểm tra

Bài kiểm tra Các tham số đặc trƣng

X S V(%) ĐC TN ĐC TN ĐC TN Chƣơng : Sự điện li 6,29 6,76 1,66 1,62 26,39 23,96 Chƣơng : Hiđrocacbon no 6,61 7,23 1,92 1,56 29,05 21,58 Học kì II 6,64 7,15 1,86 1,63 28,01 22,80 Tổng 6,51 7,05 1,81 1,60 27,80 22,70

Qua quá trình giảng dạy thực nghiệm, tác giả nhận thấy rằng việc sử dụng phƣơng pháp dạy - học hợp tác theo nhĩm kết hợp với bản đồ tƣ duy và sơ đồ mạng Grap đã tạo nên sự thay đổi rõ rệt về khơng khí học tập của HS trong giờ học luyện tập, ơn tập. Bằng cách này trong giờ học tất cả HS đều tích cực thực hiện các hoạt động học tập để chiếm lĩnh kiến thức dƣới sự tổ chức và điều khiển của GV với thái độ học tập thoải mái nhƣng nghiêm túc mà khơng thụ động và căng thăng nhƣ các giờ học ơn tập, luyện tập GV cĩ sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thơng trƣớc đây. Hơn nữa, với phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhĩm đã giúp HS phát triển nhiều kĩ năng nhƣ kĩ năng giao tiếp, các kĩ năng cần thiết để giải quyết vấn đề, đồng thời tạo cho HS cĩ cơ hội để học hỏi khơng những qua thầy cơ mà cịn qua bạn bè.

Qua kết quả thực nghiệm sƣ phạm trên, tác giả cĩ một số nhận xét sau:

- Chất lƣợng học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC, thể hiện ở những điểm sau: + Tỉ lệ % HS yếu kém, trung bình của các lớp TN luơn thấp hơn so với lớp ĐC. + Tỉ lệ % HS đạt khá giỏi của các lớp TN cao hơn lớp ĐC, chứng tỏ việc sử dụng phƣơng pháp dạy - học hợp tác nhĩm trong dạy học đã gĩp phần giúp HS ở lớp TN nắm vững kiến thức và vận dụng chúng để giải bài tập tốt hơn ở lớp ĐC.

+ Điểm kiểm tra bình quân của các lớp TN luơn cao hơn các lớp ĐC từng đơi một cho ta thấy chất lƣợng bài kiểm tra ở các lớp TN cao hơn ở các lớp ĐC. Bên cạnh đĩ, giá trị hệ số biến thiên điểm kiểm tra của các lớp TN luơn nhỏ hơn của các lớp ĐC (bảng 3..7) chứng tỏ mức độ phân tán điểm của HS ở các lớp ĐC rộng hơn ở các lớp TN, điều đĩ cũng cĩ nghĩa là chất lƣợng các bài kiểm tra của các lớp TN khơng những cao hơn mà cịn đồng đều và bền vững hơn ở các lớp ĐC. Hơn nữa, các giá trị này đều nằm trong khoảng 20 - 30 ( %) cho phép ta cĩ thể tin cậy ở kết quả thu đƣợc.

+ Đồ thị đƣờng lũy tích của các lớp TN thƣờng nằm bên phải và phía dƣới so với các lớp ĐC. Điều này chứng tỏ số HS cĩ điểm xi trở xuống của các lớp TN luơn ít hơn các lớp ĐC. Nĩi cách khác, số HS cĩ điểm kiểm tra cao hơn thƣờng hiện diện nhiều hơn trong các lớp TN. Đây cũng là một bằng chứng khách quan về tác động tích cực của phƣơng pháp đƣợc áp dụng.

Từ kết quả thực nghiệm sƣ phạm cĩ thể nhận xét rằng: việc sử dụng phƣơng pháp dạy - học hợp tác nhĩm kết hợp với bản đồ tƣ duy và sơ đồ mạng Grap trong dạy học là phù hợp với trình độ và năng lực nhận thức của HS, kết quả của nĩ đã

đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngành giáo dục nĩi chung và của bộ mơn Hĩa học nĩi riêng đặt ra. Phƣơng pháp này giúp HS tự tin hơn trong học tập và cĩ hiệu quả tích cực trong việc giúp HS thuận lợi hơn trong lĩnh hội, hệ thống hố, vận dụng đƣợc các kiến thức trong quá trình học tập, phát triển tƣ duy sáng tạo, hình thành và hồn thiện năng lực nhĩm. Tuy nhiên, để việc sử dụng phƣơng pháp dạy học này đạt hiệu quả tối đa địi hỏi ngƣời GV phải thực sự đầu tƣ thời gian, cơng sức và tâm huyết để chuẩn bị bài dạy thật chu đáo và khoa học.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu, đối chiếu với mục đích và nhiệm

vụ của đề tài, chúng tơi đã giải quyết đƣợc những vấn đề lí luận và thực tiễn sau: 1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về phƣơng pháp dạy - học hợp tác theo nhĩm và xu hƣớng giảng dạy bài luyện tập, ơn tập trong dạy học hĩa học theo phƣơng pháp dạy - học hợp tác nhĩm kết hợp với bản đồ tƣ duy và sơ đồ mạng Grap nhằm phát huy tính tính cực, khả năng tƣ duy hĩa học cho HS lớp 11 nâng cao.

2. Thiết kế đƣợc các phiếu học tập cho 4 bài luyện tập và ơn tập của 4 chƣơng trong chƣơng trình hĩa học 11 nâng cao theo phƣơng pháp dạy - học hợp tác nhĩm làm cơ sở để sau này tiếp tục xây dựng kế hoạch giảng dạy các bài luyện tập, ơn tập các chƣơng khác trong chƣơng trình hĩa 11 cũng nhƣ trong chƣơng trình hĩa các khối khác.

3. Thiết kế đƣợc 2 bản đồ tƣ duy dùng hệ thống kiến thức các chƣơng: Nhĩm Cacbon; Hiđrocacbon no.

Sử dụng sơ đồ mạng Grap để xây dựng đƣợc 2 sơ đồ Grap nội dung ơn tập, luyện tập thuộc các chƣơng: Sự điện li; Dẫn xuất Halogen- Ancol- Phenol .

4. Đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ở 2 trƣờng PTTH ở Bắc Giang đĩ là trƣờng THPT Yên Dũng số II và trƣờng THPT Ngơ Sĩ Liên.

5. Tiến hành kiểm tra sau luyện tập và ơn tập để kiểm tra mức độ hiểu bài và vận dụng kiến thức của HS. Cụ thể chúng tơi đã tiến hành kiểm tra 4 lớp (2 lớp thực nghiệm, 2 lớp đối chứng) và chấm 507 bài kiểm tra.

6. Xử lí các số liệu TN sƣ phạm bằng phƣơng pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo dục; phân tích kết quả TN sƣ phạm để cĩ đƣợc những kết luận mang tính chính xác, khoa học.

7. Trao đổi, lấy ý kiến của các GV và một số HS tham gia các lớp TN để khẳng định tính thực tế, tính ứng dụng của đề tài. Qua quá trình trao đổi bƣớc đầu cho phép kết luận: khi tiến hành luyện tập, ơn tập theo phƣơng pháp dạy- học hợp

tác nhĩm khiến tất cả HS luơn ở trong tình huống cĩ vấn đề buộc các em phải tích cực làm việc và phải biết hợp tác với các thành viên trong nhĩm để giải quyết vấn đề của cả nhĩm qua đĩ giải quyết vấn đề của bản thân mình. Chính việc sử dụng các phiếu học tập một cách hợp lí và sự điều khiển giờ học một cách linh động đã kích thích đƣợc tính tích cực tƣ duy và ham học hỏi của HS trong khi luyện tập và ơn tập. Đặt biệt với hĩa học là một mơn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, nên việc tổ chức dạy học hợp tác nhĩm trong dạy bài luyện tập, ơn tập giúp các em đƣợc tự mình giải quyết vấn đề làm tăng tƣ duy logic và sự năng động sáng tạo của các em trong học tập đồng thời tăng hứng thú học mơn hĩa của các em.

Cuối cùng, thơng qua quá trình nghiên cứu đề tài đã giúp chúng tơi cĩ thêm tƣ liệu giảng dạy, nâng cao kiến thức chuyên mơn và đặc biệt là phƣơng pháp dạy học. Trên cơ sở đĩ, trong thời gian tới chúng tơi dự kiến sẽ tiếp tục thiết kế bài học theo phƣơng pháp dạy - học hợp tác nhĩm kết hợp với bản đồ tƣ duy và sơ đồ mạng Grap cho dạng bài ơn tập – tổng kết của khối lớp khác.

Trên đây là kết quả của bƣớc đầu nghiên cứu của đề tài, chắc chắn cịn nhiều hạn chế và thiếu sĩt. Chúng tơi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đĩng gĩp quý báu của quý thầy giáo, cơ giáo và các bạn đồng nghiệp để giúp chúng tơi bổ sung vào cơng trình đã nghiên cứu và hồn thiện hơn trong các cơng trình nghiên cứu tiếp theo.

2. Khuyến nghị

Để phát huy đƣợc những tác dụng tích cực của phƣơng pháp dạy - học hợp tác nhĩm trong quá trình giảng dạy nĩi chung và giảng dạy bộ mơn Hĩa học nĩi riêng gĩp phần nâng cao hiệu quả dạy và học mơn hĩa học trong Trƣờng THPT, chúng tơi xin cĩ một số kiến nghị sau:

1. Trang bị hồn chỉnh và đầy đủ trang thiết bị trƣờng học nĩi chung và phịng bộ mơn Hĩa học, phịng thí nghiệm Hĩa học nĩi riêng ở các trƣờng phổ thơng, phân bố 30-35 HS/lớp, tạo điều kiện thuận lợi để GV đổi mới phƣơng pháp dạy học phù hợp với sách giáo khoa mới và xu hƣớng dạy học hiện đại hiện nay. Đồng thời giúp HS cĩ điều kiện học tập tốt, hoạt động nhĩm cĩ hiệu quả nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo, chủ động và hợp tác của HS trong học tập.

2. GV cần phải thay đổi các bài giảng của mình theo hƣớng dạy học tích cực, hỗ trợ HS tự học, tự nghiên cứu, chủ động trong học tập và chú ý rèn luyện khả năng suy luận logic, phát triển dần tƣ duy hố học, rèn luyện trí thơng minh cho HS; đồng thời dạy và rèn luyện cho HS những kỹ năng xã hội về nhĩm giúp các em sau này ra đời học tập, làm việc, sống tốt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cao Thị Thiên An (2007), Bộ đề thi trắc nghiệm tuyển sinh Đại học-Cao đẳng

Hĩa học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

2. Võ Chấp (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế.

3. Võ Chấp (2005), Thí nghiệm hĩa học ở trường phổ thơng, Trƣờng Đại học

Sƣ phạm Huế.

4. Hồng Chúng, Phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo dục, Nghiên cứu giáo dục , số 19-05-1972.Năm 1972

5. Nguyễn Đăng Cơng (2006), Phương pháp dạy học tích cực, Hoa hoc

vietnam.com.Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2001),

Phương pháp dạy học hĩa học, Tập 1, Nxb Giáo dục.

6. Nguyễn Thị Kim Dung (10/2005), “Một số tiêu chí đánh giá chất lƣợng dạy học theo nhĩm”, Tạp chí giáo dục, số 124.

7. N.L.Glinka (1988), Hĩa học đại cương, ngƣời dịch: Lê Mậu Quyền, Tập 2, Nxb Mir Maxcova, bản dịch của NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội. 8. Phạm Minh Hạc (10/1996), “Phƣơng pháp tiếp cận hoạt động-nhân cách và lý luận chung về phƣơng pháp dạy học” , Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 173.

9. Lê Văn Hảo (2006), Sổ tay phương pháp giảng dạy và đánh giá, Trƣờng Đại

Học Nha Trang.

10. Huỳnh Kim Liên (1999), Bài giảng thống kê hĩa học, Trƣờng Đại học Cần Thơ. 11. Đỗ Thị Minh Liên (6/2004), “Thảo luận nhĩm”, Tạp chí giáo dục, số 89.

12. Hồng Nhâm (2001), Hĩa học vơ cơ, Tập 2, Nxb Giáo dục.

13. Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thƣ, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh, Nguyễn Phú Tuấn (2006), Thiết kế bài soạn Hĩa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục. 14. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nguyễn Ngọc Quang - Nhà sư phạm, người gĩp phần đổi mới lí luận dạy học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội

15. Nguyễn Ngọc Quang, Giáo dục học đại học , Hà Nội 2000Trần Sinh Thành,

Đặng Quang Khoa (4/2004), “Dạy học thực hành kỹ thuật theo nhĩm”, Tạp chí giáo dục, số 84.

16. Nguyễn Cảnh Tồn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng (2004), Học và dạy cách học, NXB Đại học Sƣ phạm.

17. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái (2006), Hĩa

học 11 nâng cao, NXB Giáo dục.

18. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh-Lê Kim Long (2006), Bài tập Hĩa học 11 nâng

cao, NXB Giáo dục.

19. Nguyễn Xuân Trƣờng, Lê Trọng Tín, Lê Xuân Trọng, Nguyễn Phú Tuấn (2006), Sách GV Hĩa học 11, NXB Giáo dục.

20. Nguyễn Xuân Trƣờng – Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh – Trần Trung Ninh,

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT, chu kỳ III (2004-2007), Nhà xuất

bản Đại học sƣ phạm, 2004.

21. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên thực hiện chương trình,

sách giáo khoa lớp 11 mơn Hố học, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.

22. Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Qui trình dạy – học tiếp

cận chuẩn quốc tế, Tài liệu tập huấn kĩ năng nghề nghiệp cho giáo viên Trung học

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Nội dung và cấu trúc chương trình mơn hĩa học lớp 11 trung học phổ thơng ban nâng cao

Phần các bài lí thuyết Chƣơng 1. Sự điện li

1.1. Sự điện li

1.2. Phân loại các chất điện li 1.3. Axit, bazơ và muối

1.4.Sự điện li của nƣớc, pH, chất chỉ thị axit-bazơ

1.5. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

Chƣơng 2. Nhĩm nitơ

2.1. Khái quát về nhĩm nitơ 2.2. Nitơ

2.3.Amoniac và muối amoni. 2.4. Axit nitric và muối nitrat 2.5. Photpho

2.6. Axit photphoric và muối photphat 2.7. Phân bĩn hĩa học

Chƣơng 3. Nhĩm Cacbon

3.1. Khái quát về nhĩm cacbon 3.2. Cacbon

3.3. Hợp chất của Cacbon 3.4. Silic và hợp chất của silic. 3.5. Cơng nghiệp silicat

Chƣơng 4. Đại cƣơng về hĩa hữu cơ

4.1.Hĩa học hữu cơ và hợp chất hữu cơ. 4.2. Phân loại và gọi tên hợp chất hữu cơ. 4.3. Phân tích nguyên tố

4.5. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ 4.6. Phản ứng hữu cơ

Chƣơng 5. Hidrocacbon no

5.1.Ankan: Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp 5.2.Ankan: cấu trúc phân tử và tích chất vật lí

5.3. Ankan: Tính chất hĩa học, ứng dụng và điều chế. 5.4. Xicloankan

Chƣơng 6. Hidrocacbon khơng no

6.1.Anken: Danh pháp, cấu trúc, đồng phân 6.2. Anken: tính chất, điều chế, ứng dụng 6.3. Ankadien

6.4. Khái niệm về tecpen 6.5. Ankin

Chƣơng 7. Hidrocacbon thơm - Nguồn hidrocacbon thiên nhiên

7.1. Benzen và ankylbenzen 7.2. Stiren và Naphtalen

7.3. Nguồn hidrocacbon thiên nhiên

Chƣơng 8. Dẫn xuất Halogen, Ancol - Phenol

8.1. Dẫn xuất Halogen của hidrocacbon 8.2. Ancol: cấu tạo, danh pháp, tính chất vật lí 8.3. Ancol: tính chất hĩa học, điều chế, ứng dụng 8.4. Phenol

Chƣơng 9. Anđehit - xeton - axit cacboxylic

9.1. Anđehit và xeton

9.2. Axit cacboxylic: Cấu trúc, danh pháp và tính chất vật lí 9.3. Axit cacboxylic: Tính chất hĩa học, điều chế và ứng dụng

Phần các bài thực hành

Chƣơng 1: Tính axit-bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li. Chƣơng 2: Tính chất của 1 số hợp chất nitơ, phân biệt một số loại phân bĩn hĩa học.

Chƣơng 5: Phân tích định tính. Điều chế và tính chất của metan. Chƣơng 6: Tính chất của hidrocacbon khơng no.

Chƣơng 7: Tính chất của một số hidrocacbon thơm

Chƣơng 8: Tính chất của 1 vài dẫn xuất halogen, ancol,và phenol. Chƣơng 9: Tính chất của anđehit và axit cacboxylic.

Phần các bài ơn - luyện tập

- Ơn tập đầu năm, cuối học kì I, II , cuối năm. - Ơn - luyện tập và chữa bài tập:

Chƣơng 1: - Luyện tập: Axit, bazơ và muối

- Luyện tập: Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li. Chƣơng 2: - Luyện tập: Tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ

- Luyện tập: Tính chất của photpho và hợp chất của photpho.

Chƣơng 3: Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng.

Chƣơng 4: - Luyện tập: Chất hữu cơ, cơng thức phân tử - Luyện tập: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ Chƣơng 5: Luyện tập: ankan và xicloankan

Chƣơng 6: Luyện tập: Hidrocacbon khơng no

Chƣơng 7: Luyện tập: So sánh đặc điểm cấu trúc và tính chất của hidrocacbon thơm với hidrocacbon no và khơng no.

Chƣơng 8: - Luyện tập: Dẫn xuất halogen - Luyện tập: Ancol, phenol

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao khả năng hợp tác của học sinh thông qua việc giảng dạy các bài luyện tập và ôn tập hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)