Tổng hợp phiếu thăm dị thực trạng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao khả năng hợp tác của học sinh thông qua việc giảng dạy các bài luyện tập và ôn tập hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 29 - 32)

Điều kiện cơ sở

vật chất Tổng số phiếu

Tỷ lệ phiếu dùng PPDH theo nhĩm ở mức độ

Tốt 46 28,26% 62,22% 9,52%

Khá 66 19,70% 66,67% 13,63%

Trung bình 11 9,09% 54,55% 0

Kém 1 0 100% 0

Qua thực tế điều tra tác giả nhận thấy:

- Điều kiện cơ sở vật chất ở nhiều trƣờng THPT là khá và cĩ trƣờng đạt mức tốt. - Cơ sở vật chất là điều kiện hỗ trợ cho việc tổ chức hoạt động nhĩm thành cơng.

Bảng 1.5: Ý kiến của GV về PPDH theo nhĩm

STT Ƣu điểm của PPDH theo nhĩm %

1. Rèn luyện kĩ năng hợp tác 83,33

2. Rèn luyện cho HS khả năng trình bày trƣớc đám đơng 82,46

3. HS mạnh dạn phát biểu xây dựng ý kiến 78,95

4. Tạo khơng khí lớp học sơi nổi 78,07

5. HS chủ động trong cơng việc 75,44

6. Khởi dậy động cơ học tập 65,79

7. Hs tích cực tƣ duy, sáng tạo 63,16

8. Tạo cơ hội hoạt động cho HS ở mọi trình độ (giỏi, khá, trung bình, yếu) phát huy năng lực tiềm ẩn của cá nhân.

50

Đa số GV khẳng định: Đây là phƣơng pháp tạo ra nhiều cơ hội cho HS rèn luyện kĩ năng hợp tác (83,33%) - một trong những kĩ năng quan trọng, cần thiết của cơng dân ở thế kỉ 21. HS rèn luyện khả năng trình bày trƣớc đám đơng (82,46%).

Ngồi ra, cịn cĩ thêm một số ý kiến:

- PPDH theo nhĩm tạo điều kiện cho HS tự nghiên cứu, gây hứng thú học tập và làm cho HS tự tin hơn.

Bảng 1.6: Ý kiến của GV về tổ chức hoạt động nhĩm

STT Những khĩ khăn khi tổ chức hoạt động nhĩm %

1. Thời lƣợng tiết học ngắn 89,47

2. Sĩ số lớp học đơng (45-50 HS/lớp) 82,46

3. Trình độ HS chênh lệch gây khĩ khăn trong việc chia nhĩm, thƣờng dẫn đến hiện tƣợng “ăn theo” “tách nhĩm”

72,81

4. HS cịn thiếu chủ động và chƣa quen hoạt động nhĩm 71,05 5 Cách bố trí lớp học (cố định, thiếu linh hoạt) 58,77

Dựa vào bảng 1.6, tác giả rút ra một số nhận xét:

- Thời lƣợng tiết học ngắn là điều khĩ khăn nhất cho việc tổ chức hoạt động nhĩm (89,47%)

- Một lớp học đơng khiến GV khĩ thiết kế và điều khiển hoạt động nhĩm (82,46%)

- Việc đánh giá chính xác kết quả hoạt động của từng HS gặp nhiều khĩ khăn do hiện tƣợng “ăn theo” và “tách nhĩm” (72,81%)

- Các thành viên phối kết hợp khơng nhịp nhàng, thiếu chủ động (71,05%) - Khi thảo luận nhĩm, HS thƣờng phải di chuyển và ngồi trực diện. Với cách bố trí bàn học ở các trƣờng hiện nay (bàn 2-4 HS) cố định làm cho việc thảo luận nhĩm diễn ra khơng thuận lợi (58,77%).

Ngồi ra cịn thêm một số ý kiến khác: - Hình thức kiểm tra đánh giá chƣa phù hợp

- Mất nhiều thời gian để xây dựng hoạt động, theo dõivà đánh giá

- Khĩ ổn định và điều khiển lớp học; địi hỏi sự kiên nhẫn và khéo léo của GV. - Khĩ triển khai hoạt động nhĩm đến đối tƣợng HS yếu

- HS chƣa cĩ thĩi quen tự nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo

- HS học nhiều mơn, nếu mơn nào cũng hoạt động nhĩm và xây dựng dự án thì sẽ dẫn đến quá tải.

- Chƣơng trình các mơn học cịn nặng, HS khơng đủ thời gian chuẩn bị thấu đáo một vấn đề.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao khả năng hợp tác của học sinh thông qua việc giảng dạy các bài luyện tập và ôn tập hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)