Thực hiện nghiêm túc việc đánh giá và xếp loại giáo viên theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện ý yên tỉnh nam định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Trang 91)

3.2. Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên

3.2.5. Thực hiện nghiêm túc việc đánh giá và xếp loại giáo viên theo

nghề nghiệp

*Mục tiêu:

Việc đánh giá, tự đánh giá và xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp, thực chất là đánh giá khả năng tổ chức và thực hiện các hoạt động giảng dạy, giáo dục của giáo viên phù hợp mục tiêu và hiệu quả giáo dục Tiểu học. Thông qua việc đánh giá đó giúp cho các cấp quản lý giáo dục nắm đ-ợc thực chất về chất l-ợng đội ngũ giáo viên.Trên cơ sở đó cấp quản lý giáo dục có kế hoạch bố trí, sử dụng, bồi d-ỡng đội ngũ giáo viên cho phù hợp. Đồng thời qua đó giáo viên cũng thấy đ-ợc năng lực nghề nghiệp của chính mình, làm cơ sở để giáo viên xây dựng kế hoạch tự học, tự bồi d-ỡng. Đó cũng chính là một quy hoạch đào tạo bồi d-ỡng nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo nói chung và GVTH nói riêng. Đánh giá, tự đánh giá và xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp góp phần tích cực trong việc quản lý chất l-ợng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề

nghiệp.

*Nội dung biện pháp:

Nội dung đánh giá, xếp loại giáo viên dựa theo Chuẩn nghề nghiệp GVTH, đ-ợc ban hành kèm theo Quyết định số14/2007/QĐ-BGD-ĐTngày 04/05/2007 của Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nội dung cụ thể nh- sau:

* Đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

a. Đánh giá nhận thức t- t-ởng chính trị về trách nhiệm cơng dân, nhà giáo

với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

b. Đánh giá việc chấp hành chính sách pháp luật của Nhà n-ớc.

d. Đánh giá về đạo đức, nhân cách và lối sống của nhà giáo. ý thức phấn

đấu v-ơn lên trong nghề nghiệp; sự tín nhiệm của học sinh, đồng nghiệp, phụ huynh học sinh và nhân dân.

Đánh giá kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ

a. Đánh giá mức độ nắm đ-ợc mục tiêu ch-ơng trình, yêu cầu cơ bản về kiến thức và kĩ năng các môn học, nội dung dạy các mơn học theo ch-ơng trình, sách giáo khoa.

b. Đánh giá mức độ nắm đ-ợc đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Tiểu học, các ph-ơng pháp giảng dạy, giáo dục, ph-ơng pháp kiểm tra kết quả học tập của học sinh, kiến thức giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật ở Tiểu học.

c. Sự hiểu biết về các chủ tr-ơng, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc liên quan đến cơng tác giáo dục nói chung và giáo dục Tiểu học nói riêng.

d. Đánh giá mức độ nắm yêu cầu, nội dung và ph-ơng pháp giảng dạy về những vấn đề xã hội liên quan đến giáo dục Tiểu học đã đ-ợc đ-a vào nhà tr-ờng nh- giáo dục môi tr-ờng, giáo dục dân số, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em, y tế học đ-ờng, phòng chống ma tuý, tệ nạn xã hội.

e. Đánh giá mức độ hiểu biết về đặc điểm tình hình chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, giáo dục, phong tục tập quán, ngôn ngữ và điều kiện sống của cộng đồng nơi giáo viên công tác.

g. Đánh giá kiến thức chuyên môn nghiệp vụ với các nội dung trên là đánh giá một cách toàn diện về hiểu biết của ng-ời giáo viên dựa trên mức độ nắm kiến thức khoa học cơ bản, kiến thức nghiệp vụ s- phạm, sự am hiểu về chủ tr-ơng, chính sách lớn của nhà n-ớc với giáo dục, những kiến thức cập nhật về các vấn đề xã hội và nhân văn, những hiểu biết về tình hình địa ph-ơng nơi tr-ờng đóng.

a. Đánh giá kĩ năng xác định đ-ợc cấu trúc ch-ơng trình Tiểu học mới, xác định sự phát triển nội dung dạy học của các lớp từ lớp 1 đến lớp 5 để từ đó xây dựng kế hoạch dạy học (đối với các môn) bài soạn (đối với các tiết) theo h-ớng đổi mới, phù hợp với các đối t-ợng học sinh.

b. Đánh giá kĩ năng vận dụng các hình thức và ph-ơng pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, sử dụng thiết bị dạy học, sử dụng lời nói, chữ viết khi tổ chức các hoạt động dạy học theo h-ớng tích cực hố vai trò của ng-ời học và phù hợp với đối t-ợng học sinh từng vùng miền.

c. Đánh giá kĩ năng quản lý, giáo dục học sinh; lập kế hoạch chủ nhiệm, giáo dục học sinh cá biệt, tổ chức hoạt động tập thể, kết hợp giáo dục giữa nhà tr-ờng, gia đình và xã hội.

d. Đánh giá kĩ năng giao tiếp ứng xử với học sinh, cha mẹ học sinh, đồng nghiệp và cộng đồng.

e. Kỹ năng xây dựng, l-u giữ và sử dụng hồ sơ giáo dục và giảng dạy. Nh- vậy, đánh giá kĩ năng s- phạm của ng-ời giáo viên Tiểu học bao gồm đánh giá kĩ năng giảng dạy và giáo dục, kĩ năng giao tiếp và kĩ năng xây dựng hồ sơ phục vụ cho công tác giáo dục.

* Cách thức thực hiện:

Định kỳ vào cuối năm học, Hiệu tr-ởng nhà tr-ờng tổ chức đánh giá, xếp

loại giáo viên Tiểu học. Việc đánh giá, xếp loại giáo viên Tiểu học cần đ-ợc kết hợp giữa tự đánh giá của giáo viên với đánh giá của nhà tr-ờng và ý kiến tham gia của tổ chuyên môn, đồng nghiệp, tham khảo ý kiến của học sinh, cha mẹ học sinh đối với giáo viên đó. Tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên ở tr-ờng Tiểu học đ-ợc tiến hành theo các b-ớc sau:

1. Giáo viên tự đánh giá theo nội dung từng lĩnh vực và tự xếp loại theo tiêu chuẩn đã đ-ợc quy định.

2. Tổ chuyên môn và đồng nghiệp tham gia góp ý kiến và ghi nhận xét bản tự đánh giá của giáo viên.

3. Hiệu tr-ởng thực hiện đánh giá, xếp loại:

- Xem xét kết quả tự đánh giá, xếp loại của giáo viên và những ý kiến đóng góp của tổ chun mơn, khi cần thiết có thể tham khảo thơng tin phản hồi từ học sinh, cha mẹ học sinh và cộng đồng về giáo viên đó.

- Thơng qua tập thể lãnh đạo nhà tr-ờng, đại diện Chi bộ, Cơng đồn, Chi đoàn, các tổ tr-ởng hoặc khối tr-ởng chuyên môn để đánh giá, xếp loại.

- Tr-ờng hợp cần thiết có thể trao đổi với giáo viên tr-ớc khi quyết định đánh giá, xếp loại để phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế của giáo viên.

- Ghi nhận xét, kết quả đánh giá, xếp loại từng lĩnh vực và kết quả đánh giá, xếp loại chung vào phiếu đánh giá, xếp loại của giáo viên.

- Công khai kết quả đánh giá giáo viên tr-ớc tập thể nhà tr-ờng.

+ Trong tr-ờng hợp ch-a đồng ý với kết luận của Hiệu tr-ởng, giáo viên có quyền khiếu nại với hội đồng nhà tr-ờng. Nếu vẫn ch-a có sự thống nhất, giáo viên có quyền khiếu nại để cơ quan có thẩm quyền tổ chức khảo sát, kiểm tra và đánh giá lại.

+ Trong tr-ờng hợp giáo viên đ-ợc đánh giá cận với mức độ Tốt, Khá hoặc Trung bình, việc xem xét nâng mức hay giữ nguyên dựa trên sự phấn đấu của mỗi giáo viên. Hiệu tr-ởng nhà tr-ờng quyết định những tr-ờng hợp cụ thể và chịu trách nhiệm về quyết định đó.

+ Trong quá trình đánh giá, xếp loại cần xem xét một cách hợp lí đối với giáo viên dạy nhiều môn học và giáo viên dạy một môn học.

* Điều kiện thực hiện

Tr-ởng Phòng Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo, tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên Tiểu học hằng năm ở địa ph-ơng và báo cáo kết quả thực hiện về Sở Giáo dục và Đào tạo. Căn cứ kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên, tham m-u với Uỷ ban nhân dân huyện, quận xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi d-ỡng, sử dụng có hiệu quả đội ngũ giáo viên Tiểu học ở địa ph-ơng; đề xuất chế độ, chính sách đối với giáo viên Tiểu học đ-ợc đánh giá tốt về năng lực nghề nghiệp nh-ng ch-a đáp ứng điều kiện về văn bản của ngạch ở mức cao hơn.

Hiệu tr-ởng nhà tr-ờng có trách nhiệm h-ớng dẫn giáo viên Tiểu học tự đánh giá và tổ chức đánh giá, xếp loại từng giáo viên theo quy định và báo cáo kết quả thực hiện về Phòng Giáo dục và Đào tạo. Căn cứ kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên Tiểu học, tham m-u với Phịng Giáo dục và Đào tạo, chính quyền địa ph-ơng để có các biện pháp quản lý, bồi d-ỡng, nâng cao năng lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên Tiểu học của tr-ờng.

Những l-u ý khi đánh giá, xếp loại giáo Tiểu học

Đánh giá là nhận định giá trị (theo Từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên), ng-ời cán bộ quản lý đánh giá một giáo viên chính là sự phán xét đối với giá trị của ng-ời giáo viên đó. Trong q trình đánh giá, ng-ời cán bộ quản lý cần tự đặt ra những câu hỏi liên quan đến kỹ thuật, ph-ơng pháp và công cụ đánh giá, ví dụ: Đánh giá nh- thế nào? Làm thế nào có thể đánh giá một cách cụ thể năng lực của giáo viên? Làm thế nào có thể đánh giá tiềm năng của một giáo viên? ý thức đ-ợc câu trả lời sẽ giúp ng-ời đánh giá tránh đ-ợc nguy cơ chệch h-ớng khi thực hiện nhiệm vụ.

Mối quan hệ giữa ng-ời đánh giá và ng-ời bị đánh giá khơng hồn tồn mang tính trung lập. Tính khách quan khơng phải là lẽ đ-ơng nhiên, do vậy khi thực hiện đánh giá, một số điều cần tránh đó là:

a. Sự máy móc và định kiến là điều hay gặp trong t- duy mà ng-ời đánh giá không dễ vượt qua. Ví dụ: “Những người tốt nghiệp một chương trình học nào đó hoặc một trường nào đó ln là những người xuất sắc”.

b. Ng-ời đánh giá tự giới hạn trong một hình ảnh duy nhất gắn với một -u điểm lớn hay một nh-ợc điểm lớn của ng-ời bị đánh giá. Hình ảnh này dần dần che lấp tất cả các đặc điểm khác của ng-ời bị đánh giá d-ới tác dụng của hình ảnh đó. Ví dụ: “Giáo viên A rất thông minh” hoặc “ Giáo viên có những khó khăn trong quan hệ” và sau đó giáo viên bị đánh giá sẽ chỉ đ-ợc nhìn nhận thơng qua lăng kính này. Giáo viên A sẽ đ-ợc đánh giá rất tích cực cịn giáo viên B sẽ bị coi nh- kém cỏi trên tất cả các ph-ơng diện.

c. Ng-ời đánh giá chỉ biết nguyên tắc và ph-ơng pháp đánh giá mà ch-a nắm vững kiến thức, kĩ năng chuyên môn, nghiệp vụ cần có. Khơng nên đ-a ng-ời ch-a giỏi chuyên môn, nghiệp vụ đi đánh giá, xếp loại chuyên môn của ng-ời giỏi. Nhìn chung, những cán bộ quản lý giáo dục gần gũi với giáo viên và có năng lực thực tế cần thiết mới có thể thực hiện các hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên một cách chính xác, khách quan.

3.2.6. Hoàn thiện chế độ động viên, khích lệ, tạo động lực phát triển đội ngũ giáo viên

Dạy học không chỉ là nghề nghiệp giáo viên chọn lựa mà cịn là cơng việc đem lại cho họ một vị trí xã hội nhất định, một sự đãi ngộ dành cho công sức, sự cống hiến của họ cho nghề nghiệp và cho xã hội. Do đó, việc phát triển đội ngũ giáo viên không chỉ quan tâm đến việc tạo điều kiện cho họ thực hiện nghĩa vụ cơng tác mà cịn chăm lo đến quyền lợi, đến đời sống vật chất và tinh thần của họ. Giải quyết hài hồ hai mặt đó khơng chỉ động viên, khích lệ giáo viên hồn thành tốt nhiệm vụ của mình mà cịn góp phần tạo động lực phát triển đội ngũ giáo viên, làm cho tổ chức ngày càng phát triển.

Mục tiêu:

Hoàn thiện chế độ động viên, khích lệ, tạo động lực phát triển đội ngũ giáo viên, làm cho giáo viên yên tâm công tác, cống hiến hết khả năng cho sự nghiệp giáo dục là việc làm có ý nghĩa to lớn trong chiến l-ợc phát triển giáo dục.

Chăm lo đời sống tinh thần, vật chất cho đội ngũ giáo viên là một vấn đề quan trọng trong chính sách quản lý của nhà tr-ờng cũng nh- bất cứ một cơ quan nào. Chính sách, chế độ, đãi ngộ là đòn bẩy, là động lực để đẩy mạnh và nâng

cao chất l-ợng, hiệu quả của công tác phát triển ĐNGV. Vì đối với mỗi giáo viên, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh bản thân và gia đình có ảnh h-ởng rất lớn đến hiệu quả công việc

Mỗi giáo viên là một thành viên của tập thể nhà tr-ờng, là một nhân tố quan trọng của đội ngũ giáo viên. Do đó, việc chăm lo thực hiện chế độ, chính sách động viên và đãi ngộ cho họ phải chú ý đến từng con ng-ời, từng cá nhân cụ thể. Ng-ời làm cơng tác giáo dục cần tìm hiểu, nắm bắt tâm t-, tình cảm, động cơng

tác, nhu cầu làm việc và h-ởng thụ, hồn cảnh gia đình của họ để có cách thức tác động cụ thể và hiệu quả. Cần tôn trọng nhân cách mỗi giáo viên đồng thời h-ớng họ vào mục tiêu chung của tập thể để họ đồng cảm, tôn trọng đồng nghiệp và chia sẻ hoàn cảnh, nguyện vọng của các giáo viên khác trong nhà tr-ờng. Mỗi giáo viên tự giác phấn đấu làm tốt nhiệm vụ của mình sẽ góp phần làm cho tổ chức hồn thành nhiệm vụ chung và khi tổ chức nhà tr-ờng vững mạnh, hoàn thành tốt nhiệm vụ cơng tác thì sẽ có tác động tích cực trở lại đối với mỗi giáo viên. Mục tiêu của công tác này là đảm bảo sự hài hoà giữa việc động viên về tinh thần và chăm lo thiết thực về vật chất cho giáo viên.

Nội dung biện pháp:

Thực hiện đúng, đủ, kịp thời các chính sách, chế độ đãi ngộ hiện hành của Nhà n-ớc đối với ng-ời lao động về l-ơng, phụ cấp, về các chế độ đãi ngộ khác theo đặc thù nghề nghiệp dạy học. Chú trọng khía cạnh động viên, kích thích, nhằm tăng hiệu suất lao động để thúc đẩy các hoạt động dạy và học ngày càng tốt hơn.

Thực hiện công bằng, dân chủ trong thi đua khen th-ởng trong việc công nhận các danh hiệu nghề nghiệp, cũng nh- thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng tham quan học tập, nghỉ ngơi…đối với tất cả các đối tượng. Không nên quá chú ý đến nhóm đối t-ợng xuất sắc trong đội ngũ, mà phải có sự khuyến khích đồng đều, nếu khơng sẽ dẫn đến sự phân hố và đó là sự xuất hiện của sức ì, chia rẽ, mất đồn kết nội bộ.

Có cơ chế thu hút thoả đáng nh- hỗ trợ đất ở, điều kiện làm việc để thu hút những sinh viên giỏi về công tác tại địa ph-ơng, giáo viên giỏi yên tâm công tác tại địa ph-ơng, để xây dựng lực l-ợng cốt cán của toàn ngành.

Xây dựng ban hành chế độ khuyến khích giáo viên giỏi các cấp, có chế độ khen th-ởng giáo viên giỏi cấp tỉnh, giáo viên có thành tích bồi d-ỡng học sinh giỏi.

Có chính sách đãi ngộ đối với giáo viên có đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm đ-ợc áp dụng rộng rãi trong ngành.

Để giải quyết tình trạng mất cân đối về giáo viên bộ môn, tăng c-ờng giáo viên cho những tr-ờng vùng xa gặp khó khăn; giải quyết tình trạng các mơn chun ch-a đủ bố chí 1 giáo viên/tr-ờng thì phải có chính sách ln chuyển, biệt phái, dạy liên tr-ờng. Do vậy cần có chế độ động viên, khuyến khích đội ngũ giáo viên này.

Quan tâm chăm lo nâng cao cơ sở vật chất, ph-ơng tiện dạy học, giáo dục,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện ý yên tỉnh nam định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Trang 91)