1.4. Quan điểm về phát triển giáo viên và đội ngũ giáo viên
1.4.1. Quan điểm về phát triển giáo viên
Giáo viên có vai trị quan trọng cho sự thành bại của sự nghiệp giáo dục. Sản phẩm của họ khác với các sản phẩm của các loại hình lao động khác ở chỗ: sản phẩm này tích hợp cả nhân tố tinh thần và vật chất, đó là “Nhân cách – Sức lao động”.
Thành quả lao động của học vừa tác động vào hình thái ý thức xã hội (giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc, tình đồn kết đồng thuận của cả đất n-ớc), vừa hình thành sức lao động kĩ thuật thúc đẩy sự năng động của đời sống thị tr-ờng.
ở đây là thị tr-ờng sức lao động.
Sứ mệnh của giáo viên, đội ngũ giáo viên có ý nghĩa cao cả đặc biệt. Họ là bộ phận lao động tinh hoa của đất n-ớc. Lao động của họ trực tiếp và gián tiếp thúc đẩy sự phát triển của đất n-ớc, cộng đồng đi vào trạng thái phát triển bền vững.
Một ngày thiếu giáo dục đất n-ớc không thể tồn tại đ-ợc và giáo dục khơng có ng-ời thày khơng thể vận động đ-ợc.
Nói về tầm quan trọng của ng-ời giáo viên trong bối cảnh giáo dục đi vào thế kỷ XXI, tiến sĩ Rafa Roysingh, nhà giáo dục ấn Độ nổi tiếng, chuyên gia giáo dục nhiều năm ở UNESCO khu vực châu á - Thái Binh D-ơng có một lời khá ấn t-ợng: “Giáo viên giữ vai trò quyết định trong quá trình giáo dục và đặc biệt trong việc định hướng lại giáo dục”.
Ng-ời ta luôn nhận thấy rằng thành công của các cuộc cải tạo giáo dục phụ thuộc dứt khoát vào “ý chí muốn thay đổi” cũng như chất lượng giáo viên. Khơng một hệ thống giáo dục nào có thể v-ơn cao quá tầm những giáo viên làm việc cho nó. Sáng kiến giáo dục mà cội nguồn của nó nằm trong sự cam kết của đội ngũ giáo viên không những bao hàm triển vọng thành cơng mà cịn cả sự kiên định.
“Những cơng nghệ thành đạt, hay nói chính xác là những cơng nghệ thông tin (giáo dục từ xa chẳng hạn) sử dụng trình độ nghề nghiệp và phong cách của những giáo viên giỏi nhất. Trong quá trình dạy học giáo viên không chỉ là ng-ời truyền thụ những phần tri thức rời rạc, mà còn giúp ng-ời học th-ờng xuyên gắn với cơ cấu lớn hơn. Giáo viên cũng đồng thời là ng-ời h-ớng dẫn, ng-ời cố vấn, ng-ời mẫu mực hành động cho ng-ời học. Giáo viên do đó khơng phải là ng-ời chuyên về một ngành hẹp mà là ng-ời cán bộ tri thức, ng-ời học suốt đời. Trong
qúa trình hồn thiện q trình dạy học, ng-ời dạy, ng-ời học là những ng-ời bạn cùng làm việc, cùng nhau tìm hiểu và khám phá”[4].
Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà n-ớc Việt Nam rất quan tâm xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục. Trong thời kì đổi mới giáo dục đã liên tiếp có các chỉ thị về lĩnh vực quan trọng này.
Ngày 27/08/2001 Thủ t-ớng Chính phủ có Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg về một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo của hệ thống giáo dục quốc dân.
Ngày 09-07-2001 Chính phủ có Nghị định số 35/2001/NĐ-CP về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục cơng tác ở tr-ờng chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn.
Ban Bí th- có Chỉ thị 40 về xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục. Từ Chỉ thị này ngày11-1-2005 Thủ t-ớng Chính phủ ra Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án Xây dựng , nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục giai đoạn 2005-2010, với mục tiêu tổng quát là: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục theo h-ớng chuẩn hoá,nâng cao chất l-ợng giáo dục, bảo đảm đủ về số l-ợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, l-ơng tâm nghề nghiệp và trình độ chun mơn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước”.
Trong các nhiệm vụ nêu ra đã lưu ý việc: “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng để tiếp tục xây dựng và nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục. Đẩy mạnh cơng tác tun truyền nâng cao nhận thức của tồn xã hội về vai trò và trách nhiệm của nhà giáo và nhiệm vụ xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục có chất l-ợng cao, giỏi về chun mơn nghiệp vụ, trong sáng về đạo đức, tận tụy với nghề nghiệp, làm trụ cột thực hiện các mục tiêu” nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.
Phát triển ng-ời giáo viên chính là “phát triển con người” trong một môi tr-ờng hoạt động đặc tr-ng. Theo Liên hợp quốc (về phát triển con ng-ời) thì nó bao gồm hai mặt, hai cơng việc, đó là:
- Đầu t- vào con ng-ời giáo viên, phát triển nhân tính và khả năng của họ. - Tạo ra các cơ hội, điều kiện và môi tr-ờng thuận lợi cho con ng-ời hoạt động, phát triển hiệu suất của họ trong tổ chức.