Thực trạng phát triển các tr-ờng tiểu học trên địa bàn huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện ý yên tỉnh nam định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Trang 58 - 63)

2.3.1. Quy mô tr-ờng, lớp, học sinh

Bảng 2.1: Quy mô tr-ờng, lớp, học sinh.

Năm học Tổng số tr-ờng Số lớp Số học sinh Số học sinh đ-ợc học 9 - 10 buổi/tuần Tỉ lệ HS/lớp 2003-2004 41 704 22491 22491 32 2004-2005 42 674 20872 20872 31 2005-2006 42 638 19544 19544 31 2006-2007 42 624 18614 18614 30 2007-2008 42 601 17635 17635 29

(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện ý Yên)

Từ số liệu ở bảng 2.1 cho ta thấy:

Từ năm 2004 đến năm 2008, mạng l-ới các tr-ờng Tiểu học huyện ý Yên ổn định vững chắc. Tồn huyện có 42 tr-ờng Tiểu học đ-ợc xây dựng ở 32 đơn vị hành chính xã- thị trấn, đảm bảo xã nào cũng có ít nhất 01 tr-ờng Tiểu học. Có 10 xã, do địa bàn rộng, số học sinh đông nên đã tách thành 2 tr-ờng để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đến tr-ờng. Quy mô tr-ờng, lớp phát triển ổn định vững chắc, là tiền đề, là nền móng để phát triển GD&ĐT của địa ph-ơng nói chung, các tr-ờng Tiểu học nói riêng.

Số l-ợng học sinh hàng năm giảm dần, mỗi năm học giảm bình quân hơn 1000 học sinh. Kết quả này cho ta thấy sự cố gắng của địa ph-ơng trong việc thực hiện các quy định về dân số, kế hoạch hố gia đình cũng nh- nhận thức của phụ huynh học sinh về nhiệm vụ nuôi dạy con, em đã có những chuyển biến khá

sâu sắc, đồng thời đó cũng là kết quả của cơng tác phổ cập GDTH (đ-ợc cơng nhận hồn thành phổ cập GDTH năm 1998).

Số l-ợng học sinh giảm dẫn, đến số lớp ít đi và bình qn 1 lớp chỉ có 29 học sinh (năm học 2007 - 2008), tỷ lệ này đảm bảo theo đúng quy định của Bộ GD&ĐTvề tỷ lệ học sinh trên lớp (không quá 35 HS/lớp). 100% học sinh các lớp đều đ-ợc học 2 buổi/ngày (9 -> 10 buổi/ tuần), thực hiện tốt chủ tr-ơng dạy học 2 buổi/ngày và nâng cao chất l-ợng học buổi 2, góp phần nâng cao chất l-ợng giáo dục tồn diện. Quy mô số lớp, số học sinh giảm nên ở một số địa ph-ơng có 2 tr-ờng Tiểu học thì số l-ợng học sinh q ít (khoảng 200 HS), do đó việc tổ chức các hoạt động giáo dục gặp nhiều khó khăn.

2.3.2. Cơ sở vật chất các tr-ờng Tiểu học

Từ số liệu ở bảng 2.2 cho ta thấy:

Với mục tiêu phấn đấu xây dựng tr-ờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia, Đảng, chính quyền địa ph-ơng, phụ huynh học sinh và nhân dân đã quan tâm tạo điều kiện đầu t- xây dựng kiên cố phòng học, phòng chức năng, tăng c-ờng CSVC phục vụ dạy và học. Vì thế đến năm 2008, tỷ lệ phòng học/lớp đạt 99,67%. Số phòng học kiên cố đạt 69%. 100% các lớp đều có bảng từ. Số bộ bàn ghế chuẩn (bàn 2 chỗ, ghế rời) chiếm gần 10%.

Tỷ lệ phòng học/lớp ở mức độ khá, nh-ng số phịng học là nhà C4 vẫn cịn 30% (tính đến năm 2008). Những phòng này, phần lớn đã hết hạn sử dụng từ lâu, diện tích khơng đủ, thiếu ánh sáng, ảnh h-ởng không tốt đến sức khoẻ của giáo viên, học sinh. Luợng bàn ghế 4 chỗ ngồi cịn nhiều ảnh h-ởng đến việc đổi mới hình thức dạy học.

Bảng 2.2: Thống kê về phòng học các tr-ờng Tiểu học Năm học Tổng số lớp Tổng số phòng học Tổng số bộ bàn ghế Bảng từ Tổng số Kiên cố Cấp 4 Một chỗ Hai chỗ Bốn chỗ 2003-2004 704 624 276 348 0 653 3813 62 2004-2005 674 653 353 300 60 2146 3258 158 2005-2006 638 621 386 235 150 7324 1542 461 2006-2007 624 612 397 215 280 7450 1456 482 2007-2008 601 593 415 178 1704 6809 1102 593

(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện ý Yên)

Bảng 2.3: Thống kê về phòng chức năng các tr-ờng Tiểu học

Năm học Tổng số phòng học Phòng chức năng chuẩn Hiệu tr-ởng P.hiệu tr-ởng Hội đồng Giáo dục nghệ thuật Tin học Th- viện 2003-2004 704 21 5 15 2 0 6 2004-2005 674 28 8 21 5 1 10 2005-2006 621 30 11 25 11 3 13 2006-2007 612 31 18 28 17 6 19 2007-2008 593 42 32 41 27 7 29

(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện ý Yên)

Gắn liền với phòng học là các phòng chức năng với vai trò nâng cao chất l-ợng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Thực tế cho thấy, nhiều phòng chức năng chỉ là hình thức, có tên nh-ng không đủ điều kiện để hoạt động th-ờng xuyên, dẫn đến không phát huy đ-ợc tác dụng của nó. Diện tích phịng ch-a đủ quy định, trang thiết bị nội thất sơ sài.

Năm học 2007 – 2008, tồn huyện, trừ phịng hiệu tr-ởng, còn lại các phòng chức năng nh-: Phịng phó hiệu tr-ởng, Hội đồng, Giáo dục nghệ thuật, Tin học, Th- viện đều ch-a đủ số l-ợng. Cấp học còn 1 tr-ờng ch-a có phịng hội đồng. Số phịng phó hiệu tr-ởng mới đạt tỷ lệ 72,6%, phịng giáo dục nghệ

thuật 64,3%, Th- viện 69%. Đặc biệt số phịng dạy tin học q ít: 16,7%, rất khó khăn khi triển khai dạy môn tự chọn Tin học và thực hiện việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, dạy và học.

2.3.2. Chất l-ợng giáo dục

Bảng 2.4: Xếp loại hạnh kiểm học sinh Tiểu học (2005-2008).

STT Năm học T. Số HS Hạnh kiểm Đạt Ch-a đạt Số l-ợng Tỉ lệ % Số l-ợng Tỉ lệ % 1 2005-2006 19544 19457 99.6 87 0.4 2 2006-2007 18614 18555 99.7 59 0.3 3 2007-2008 17635 17591 99.8 44 0.2

(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện ý Yên)

Bảng 2.5: Xếp loại học lực học sinh (Đối với hai mơn Tốn và Tiếng Việt).

Xếp loại học lực môn Tiếng Việt

Năm học T. Số HS Tiếng Việt Giỏi Khá TB Yếu SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 2005-2006 19544 11969 61.2 5695 29.1 1619 8.3 261 1.3 2006-2007 18614 7663 41.2 7337 39.4 3344 18.0 270 1.5 2007-2008 17635 7871 44.6 7715 43.7 1908 10.8 141 0.8 Xếp loại học lực mơn Tốn Năm học T. Số HS Toán Giỏi Khá TB Yếu SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 2005-2006 19544 11529 59.0 6012 30.8 1793 9.2 210 1.1 2006-2007 18614 8324 44.7 5915 31.8 4024 21.6 351 1.9 2007-2008 17635 9385 53.2 5160 29.3 2895 16.4 195 1.1

(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện ý Yên)

Các tr-ờng Tiểu học luôn đặt chất l-ợng giáo dục là mục tiêu hàng đầu để phấn đấu, nhất là những năm gần đây khi Bộ GD&ĐT phát động và chỉ đạo triển

thì chất l-ợng giáo dục Tiểu học của ý Yên tiếp tục đ-ợc duy trì và ngày càng thực chất hơn.

Bảng 2.6: Thống kê học sinh l-u ban và học sinh HTCTTH (2005-2008).

Năm học

Tổng số học sinh

l-u ban Học sinh HTCTTH

Học sinh ch-a HTCTTH Số l-ợng TL % Số l-ợng TL % Số l-ợng TL % 2005-2006 49 0.32 4404 100 0 0 2006-2007 77 0.56 4111 99.03 30 0.97 2007-2008 102 0.7 3822 99.35 25 0.65

(Nguồn: Phịng GD&ĐT huyện ý n)

Thơng qua số liệu ở 3 bảng 2.4, 2.5, 2.6 có thể nhận thấy rất rõ năm học 2006 - 2007 là năm học đầu tiên thực hiện cuộc vận động “Hai không”, tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm loại (đạt) và tỉ lệ học sinh xếp loại học lực mơn (Tốn, Tiếng Việt) loại khá, giỏi đã giảm, đồng thời tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm ch-a đạt và tỉ lệ học sinh xếp loại học lực yếu, kém tăng lên (tỉ lệ học sinh l-u ban tăng lên). Tuy nhiên với thống kê kết quả hạnh kiểm và học lực 3 năm cho thấy:

Về hạnh kiểm, bình qn 99,7% học sinh hồn thành nhiệm vụ (loại đạt) và chỉ còn 0,3% số học sinh ch-a đạt.

Về học lực, môn Tiếng Việt khá, giỏi chiểm tỷ lệ 86,4%, loại yếu giảm từ 1,3% (năm 2005) xuống 0,8% (năm 2008). Đối với mơn Tốn số học sinh đạt khá giỏi bình quân 82,9%, tỷ lệ học sinh yếu bình quân 1,3%. Nh- vậy có thể khẳng định, chất l-ợng giáo dục ổn định vững chắc, đa số học sinh đạt yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng mà Bộ GD&ĐT đã quy định.

Mặc dù đã đạt kết quả ổn định, vững chắc nh-ng thực trạng giáo dục ở ý

Yên còn bộc lộ những hạn chế tồn tại. Đó là ở một số tr-ờng học sinh ch-a thực sự mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. Nguyên nhân là do: Chỉ đạo và triển khai hoạt động tập thể ch-a th-ờng xuyên, ch-a hiệu quả, việc đổi mới hình thức giáo

dục đạo đức học sinh cịn nặng về lí trí, tính thuyết phục ch-a cao. Đồng thời, có cơ sở báo cáo về chất l-ợng ch-a phản ánh đúng thực tế của nhà tr-ờng. Dù ngành giáo dục đấu tranh quyết liệt chống tiêu cực nh-ng bệnh thành tích vẫn cịn tồn tại khá rõ trong suy nghĩ và hành động của một số cán bộ, giáo viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện ý yên tỉnh nam định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Trang 58 - 63)