Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện ý yên tỉnh nam định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Trang 44)

1.5.1. Chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá

Theo từ điển Tiếng việt (2006) thì các khái niệm: chuẩn, chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá đ-ợc định nghĩa nh- sau:

- “Chuẩn” là cái được chọn làm căn cứ để đối chiếu, để ứng theo đó mà làm cho đúng.

- “Chuẩn hóa” có nghĩa làm cho trở thành có chuẩn rõ ràng. - “Hiện đại hố”: Làm cho mang tính chất của thời đại ngày nay. - “Xã hội hoá”: Làm cho trở thành của chung của xã hội.

Thực hiện Nghị quyết đại hội IX của Đảng, tiếp tục quán triệt các quan điểm t- t-ởng chỉ đạo giáo dục của nghị quyết Trung -ơng 2 khoá VIII, nỗ lực phấn đấu toàn diện làm cho giáo dục thực sự là quốc sách hàng đầu về cả bốn yêu cầu: Đầu t- tài chính, đầu t- cán bộ, chính sách -u tiên, tổ chức quản lý, tập trung phát triển giáo dục mạnh hơn, khẩn tr-ơng và hiệu quả hơn theo h-ớng “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”, đ-a nền giáo dục n-ớc nhà vào thế ổn định với chất l-ợng giáo dục tồn diện, nhằm đào tạo có chất l-ợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

*Chuẩn hoá là những quá trình làm cho các sự vật, đối t-ợng thuộc phạm trù nhất định đáp ứng đ-ợc các chuẩn đã ban hành trong các phạm vi áp dụng và hiệu lực của các chuẩn đó. Theo đó, chuẩn hố tổ chức là tổ hợp các q trình làm cho cá nhân, các bộ phận trong tổ chức và các hoạt động của chúng đáp ứng đ-ợc các chuẩn (chung và nội bộ) và hiệu lực của các chuẩn đã ban hành trong phạm vi tổ chức.

Chức năng của chuẩn hoá là định h-ớng hoạt động quản lí, làm cho việc thực hiện các chức năng, các ph-ơng pháp, biện pháp quản lí đ-ợc thống nhất theo những nguyên tắc xác định; quy chuẩn các sản phẩm, các quá trình đào tạo ra sản phẩm; khuyến khích và tạo mơi tr-ờng chính thức ngày càng thích hợp cho sự phát triển, đồng thời hạn chế những nhân tố tự phát, phi chính thức trong phát triển hoặc những nhân tố phản phát triển. Chuẩn hố là một q trình liên tục và mang tính chu kỳ kế tiếp nhau. Mỗi chu kì chuẩn hố bao gồm các quá trình với nội dung đ-ợc xác định cụ thể.

Chuẩn hố trong giáo dục là q trình làm cho các thành tố cũng nh- các hoạt động của quá trình giáo dục đáp ứng đ-ợc các chuẩn giáo dục đã ban hành. Hệ thống chuẩn này rất phong phú. Từ giáo viên, ch-ơng trình, sách giáo khoa, đến lớp học, tr-ờng học, cán bộ quản lí, các hoạt đọng học tập và giáo dục, đặc biệt là trình độ giáo dục của cấp học, bậc học, của ph-ơng thức và loại hình giáo dục đều phải có chuẩn.

*Hiện đại hố giáo dục là q trình làm cho giáo dục đ-ợc tổ chức và vận hành đạt trình độ của sự phát triển chung của giáo dục đ-ơng đại t-ơng ứng với trình độ phát triển của khoa học kĩ thuật và sự tiến bộ xã hội.

Hiện đại hố giáo dục địi hỏi nội dung, ch-ơng trình giáo dục, sách giáo khoa, tài liệu học tập, ph-ơng pháp giáo dục, cùng với nó là cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục phải hiện đại.

Hiện đại hoá giáo dục đ-ợc biểu hiện tập chung trong sự hiện đại hoá nhà tr-ờng và cơ sở giáo dục khác. Viễn cảnh về những tr-ờng học với khu giảng đường “khơng có sách”, học sinh đến tr-ờng với máy vi tính trên tay, truy cập

giáo trình điện tử, nghe bài giảng qua màn hình, cóp các th- mục t- liệu, nhận tài liệu qua e-mail, làm bài kiểm tra và thi trực tuyến… là ví dụ cụ thể cho sự hiện đại hoá giáo dục.

*Xã hội hoá giáo dục là sự phản ánh bản chất của luận đề “Giáo dục cho tất cả mọi người; tất cả cho sự nghiệp giáo dục”. Nó gắn liền với dân chủ hoá giáo dục, là nhân tố củng cố cho dân chủ hoá giáo dục phát triển bền vững.

Xã hội hoá giáo dục tr-ớc hết nâng cao trách nhiệm của mọi ng-ời đối với sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ, thực hiện theo cơ chế đại hội hoá giáo dục địa ph-ơng tạo nên một mơi tr-ờng giáo dục thống nhất giữa gia đình, xã hội và nhà tr-ờng; động viên tinh thần, vật chất, tạo thêm động lực cho ng-ời dạy; khen th-ởng học sinh giỏi, nhất là đối với các em nghèo học giỏi, giúp đỡ các em khó khăn, khuyến khích các em chăm học. Xã hội hoá giáo dục cũng giúp tăng thêm nguồn lực khác, nhất là nguồn lực tài chính cho giáo dục. Xã hội hố giáo dục gắn liền với đa dạng hoá các nguồn lực cho giáo dục.

Tóm lại, trong những thập kỷ tới của thế kỷ XXI, nền giáo dục n-ớc ta phải phấn đấu vận hành theo h-ớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, làm cho con ng-ời phát triển một cách tồn diện, thực hiện thành cơng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, xây dựng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, con ng-ời tự do, gia đình hạnh phúc.

1.5.2. Chuẩn hoá giáo viên

Đất n-ớc đang b-ớc vào giai đoạn hết sức quan trọng có tính chất quyết định, giai đoại đổi mới giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị quyết đại hội IX của Đảng, Nghị quyết 40 của Quốc hội và Chỉ thị 14 của Thủ t-ớng Chính phủ. Một vấn đề được đặt ra: “để thực hiện được mục tiêu giáo dục là đào tạo con ng-ời Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp; trung thành với lí t-ởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi d-ỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (Luật Giáo dục) thì đất n-ớc, xã hội và ngành giáo dục và đào tạo cần có những nhà giáo nh- thế nào? Nói cách khác, những

yêu cầu về phẩm chất đạo đức của nhà giáo (trong đó đặc biệt là nhà giáo dạy cấp Tiểu học) là gì? Đảng, Nhà n-ớc, ngành Giáo dục Đào tạo và nhân dân mong đợi ở nhà giáo nói chung và ng-ời GVTH nói riêng, những kiến thức và kĩ năng s- phạm nh- thế nào trong điều kiện của một dân tộc đã và đang b-ớc vào giai đoạn cơng nghiệp hố - hiện đại hoá? Đã đến lúc cần thể chế hoá những yêu cầu đó thành chuẩn giáo viên các cấp, mang tính khách quan khoa học, phù hợp với thực tiễn. Chuẩn GV sẽ là mẫu hình để từ đó xây dựng và phát triển đội ngũ GV của thế kỉ XXI, góp phần tạo nên chất l-ợng ngày càng cao phục vụ đổi mới giáo dục phổ thơng. Đây chính là nhiệm vụ quan trọng: Chuẩn hóa giáo viên.

1.5.3. Chuẩn hoá giáo viên Tiểu học

Từ tr-ớc đến nay khi bàn đến việc chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, nhiều ng-ời mới chỉ chú trọng đến việc đào tạo và đào tạo lại (bồi d-ỡng) đội ngũ giáo viên cho đạt chuẩn đào tạo do luật giáo dục qui định. Điều đó là đúng nh-ng ch-a đủ. Việc chuẩn hố đội ngũ GVTH nói riêng, đội ngũ giáo viên nói chung cần đ-ợc quan niệm rộng hơn. Đó là q trình phấn đấu để khắc phục sự khơng đồng đều của đội ngũ này về mọi mặt, từ phẩm chất đạo đức tới trình độ kiến thức văn hố, kỹ năng s- phạm. Nh- vậy trình độ đào tạo chỉ là một trong nhiều ph-ơng diện ng-ời giáo viên phải phấn đấu.

Mỗi giai đoạn phát triển của đất n-ớc sẽ đặt ra những yêu cầu giáo dục cần giải quyết. Giáo dục n-ớc ta đang b-ớc vào thời kỳ đổi mới ch-ơng trình giáo dục phổ thơng phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, đ-ơng nhiên có những yêu cầu mới về phẩm chất đạo đức và năng lực nghề nghiệp đối với giáo viên Tiểu học cần được thể chế hoá thành “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học”.

Có thể nói, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học bản chất là một hệ thống các tiêu chuẩn về năng lực nghề nghiệp, dùng làm căn cứ để xây dựng công cụ đánh giá phát triển năng lực nghề nghiệp, đổi mới ch-ơng trình đào tạo, bồi d-ỡng và đề xuất các chế độ chính sách đối với giáo viên Tiểu học. Nói cách khác, chuẩn sẽ góp phần nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên Tiểu học và phát

triển đội ngũ GVTH một cách bền vững là một yêu cầu khách quan mà ngành giáo dục phải làm, đó là một việc phù hợp với xu thế phát triển và hội nhập.

1.5.4. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học

B-ớc vào thế kỷ XXI, bối cảnh quốc tế và trong n-ớc vừa tạo thời cơ lớn vừa đặt ra những thách thức không nhỏ cho giáo dục n-ớc ta. Sự đổi mới và phát triển giáo dục đang diễn ra ở quy mơ tồn cầu, tạo cơ hội tốt để giáo dục Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những cơ sở lí luận, những ph-ơng thức tổ chức, nội dung giảng dạy hiện đại và vận dụng các kinh nghiệm quốc tế để đổi mới và phát triển.

Giáo dục Việt Nam đã trải qua hơn năm năm đổi mới và thu đ-ợc những thành quả quan trọng về mở rộng quy mơ, đa dạng hố các hình thức giáo dục và nâng cấp cơ sở vật chất cho nhà tr-ờng. Trình độ dân trí đ-ợc nâng cao. Chất l-ợng giáo dục có những chuyển biến b-ớc đầu.

Để thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2010, thủ t-ớng chính phủ đã ký Quyết định số 201/2001-TTg ngày 28/12/2001 phê duyệt “chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010” và chỉ rõ: Phát triển đội ngũ nhà giáo, đỏi mới ph-ơng pháp giáo dục là một trong bảy nhóm giải pháp lớn. Góp phần thực hiện giải pháp này, một yêu cầu quan trọng đ-ợc đặt ra là: Xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học. Đây là một địi hỏi mang tính tất yếu khách quan. Việc quản lý chất l-ợng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp là xu h-ớng chung của các n-ớc trên thế giới. Với n-ớc ta, đó là cách làm mới. Việc nghiên cứu, áp dụng chuẩn nghề nghiệp vào quản lý chất l-ợng đội ngũ giáo viên Tiểu học là b-ớc đột phá tr-ớc khi nhân rộng ra ở các cấp học khác.

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học là một hệ thống các tiêu chí xác định năng lực nghề nghiệp của giáo viên Tiểu học từ khi đ-ợc đào tạo làm nghề, b-ớc vào nghề và trong suốt quá trình hành nghề ở tr-ờng Tiểu học, là sự thể chế hoá các yêu cầu về năng lực nghề nghiệp của giáo viên Tiểu học.

Cụ thể hơn, bản chất của chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học là một hệ thống các yêu cầu cơ bản cùng những tiêu chí về năng lực nghề nghiệp (Đ-ợc

phân loại từ thấp đến cao) mà ng-ời giáo viên Tiểu học cần đạt đ-ợc nhằm đáp ứng mục tiêu của giáo dục Tiểu học trong công cuộc đổi mới giáo dục phổ thông, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất n-ớc.

Tiểu kết ch-ơng 1

Giáo dục và đào tạo ngày nay luôn đặt trong sự phát triển để nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực. Do đó phát triển đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ giáo viên Tiểu học nói riêng là một nhu cầu rất quan trọng, mang tính tất yếu.

Để làm rõ cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học, đề tài đã phân tích làm t-ờng minh các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài nh- : giáo viên, đội ngũ giáo viên, đội ngũ GVTH, quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường… Đồng thời đề tài cũng phân tích làm sáng tỏ các chức năng, nhiệm vụ, vai trò của tr-ờng Tiểu học và của đội ngũ giáo viên Tiểu học trong thời kỳ CNH-HĐH và đ-a ra đ-ợc nội dung về “Yêu cầu đối với người giáo viên, đội

ngũ giáo viên Tiểu học trong thời kỳ CNH-HĐH”. Đó chính là mục tiêu mà hệ

biện pháp phát triển đội ngũ GVTH phải h-ớng tới.

Với cách tiếp cận sơ đồ quản lý nguồn nhân lực, đề tài đã chỉ rõ phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học thống nhất hữu cơ trong ba mặt: Phát triển đội ngũ,

sử dụng đội ngũ và xây dựng mơi tr-ờng cơng tác. Vì tính hệ thống, hệ biện pháp

sẽ đ-ợc xây dựng đồng bộ trên cả ba mặt, trong đó nghiên cứu trọng tâm là phát

triển đội ngũ, với vấn đề -u tiên là đào tạo bồi d-ỡng và phát triển bền vững giáo viên.

Trên đây là những vấn đề cơ bản liên quan đến đề tài, là cơ sở lí luận quan trọng để xây dựng các biện pháp phát triển đội ngũ GVTH. Tuy nhiên nếu chỉ có cơ sở lí luận khơng là ch-a đủ mà cần phải có cơ sở thực tiễn. Đó là thực trạng phát triển đội ngũ GVTH của huyện ý Yên tỉnh Nam Định sẽ đ-ợc nghiên cứu

Ch-ơng 2

Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học huyện ý yên tỉnh Nam Định

2.1. Tổ chức khảo sát thực trạng

Trên cơ sở lý luận các vấn đề cơ bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đã đ-ợc trình bày ở ch-ơng 1, để thấy đ-ợc thực trạng của vấn đề nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành tổ chức khảo sát thực trạng ở 42 tr-ờng Tiểu học của huyện ý Yên, tỉnh Nam Định giai đoạn 2003 – 2008 với các nội dung cụ thể sau:

- Khảo sát thực trạng quy mô tr-ờng, lớp, học sinh; chất l-ợng giáo dục Tiểu học.

- Khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học về số l-ợng, chất l-ợng, cơ cấu, việc sử dụng đội ngũ giáo viên.

Trên cơ sở khảo sát thực trạng, đề tài tổng hợp đánh giá chất l-ợng đội ngũ GVTH, chỉ ra những thành tựu đạt đ-ợc, những bất cập, những thuận lợi, những khó khăn của đội ngũ giáo viên đồng thời cũng so sánh thực trạng đội ngũ giáo viên với chuẩn nghề nghiệp GVTH để thấy đựơc những giải pháp cần làm để phát triển đội ngũ giáo viên.

2.2. Khái quát sự nghiệp giáo dục của huyện ý yên

2.2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Về địa giới hành chính của huyện ý n: Phía Đơng giáp huyện Vụ Bản

(sông Sắt là ranh giới tự nhiên) và huyện Nghĩa H-ng (ngăn cách bởi sơng Đào). Phía Tây và phía Nam giáp tỉnh Ninh Bình (sơng Đáy là ranh giới tự nhiên). Phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam.

ý Yên là một huyện lớn của tỉnh Nam Định với 32 xã - thị trấn, có tổng

diện tích theo địa giới hành chính là: 23.995.58ha, Dân số hiện nay của ý Yên

Là một huyện đồng bằng nằm giữa các trung tâm chính trị - kinh tế của ba tỉnh: Nam Định – Ninh Bình và Hà Nam, lại có một hệ thống giao thơng đ-ờng sắt, đ-ờng bộ, đ-ờng thuỷ khá thuận lợi cho việc giao l-u vận chuyển hàng hóa với các vùng ngồi huyện (trong đó quan trọng là quốc lộ 10 cùng với đ-ờng cao tốc chuẩn bị đ-ợc xây dựng chạy từ đầu đến cuối huyện; và hai con sông là sông Đáy và sông Đào, tạo nên thế mạnh giao thông đối với ý n), vì thế, huyện ý n hồn tồn có đủ các điều kiện khách quan tạo hấp dẫn thu hút các nhà đầu t-.

2.2.2. Về kinh tế- văn hóa- xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện ý yên tỉnh nam định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Trang 44)