Bài tập theo mức độ vận dụng, sáng tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực tư duy hóa học của học sinh trung học phổ thông qua việc sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại chuyển tiếp (Trang 57 - 76)

2.4. Hệ thống bài tập kim loại và biện pháp phát huy nhận thức tư duy hóa học của

2.4.3 Bài tập theo mức độ vận dụng, sáng tạo

Cơ sở lí luận: Các bài tập theo mức độ vận dụng sáng tạo là khả năng học sinh nắm

chắc, hiểu sâu sắc kiến thức cơ bản, giải thích được nội dung kiến thức, diễn đạt kiến thức theo sự hiểu biết của riêng mình theo những cách ngắn gọn, sử dụng linh hoạt các kiến thức đã biết, tư duy kiến thức thơng minh.

Ví dụ:

Câu 1: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của một kim loại hóa trị (II) thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư. Muối sunfat đó là muối nào sau đây?

A. MgSO4 B. CaSO4 C. MnSO4 D. ZnSO4

Câu 2: Trong phịng thí nghiệm, để điều chế CuSO4 người ta cho Cu tác dụng với dung dịch A. H2SO4 đậm đặc B. H2SO4 loãng C. Fe2(SO4)3 loãng D. FeSO4 loãng

Câu 3: Để làm sạch một loại thủy ngân (Hg) có lẫn tạp chất là Zn, Sn và Pb cần khuấy loại thủy ngân này trong

A. dd Zn(NO3)2 B. dd Sn(NO3)2 C. dd Pb(NO3)2 D. dd Hg(NO3)2

Câu 4: Để phân biệt dung dịch H2SO4 đặc nguội và dung dịch HNO3 đặc nguội có thể dùng kim loại

A. Cr B. Al C. Fe D. Cu

Bài tập áp dụng:

Câu 5: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. X và Y có thể là

A. đồng và sắt. B. sắt và đồng. C. đồng và bạc. D. bạc và đồng.

Câu 6: Khi cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng thấy thốt ra một khí khơng màu, hóa nâu trong khơng khí. Khí đó là

A. N2 B. NO C. NO2 D. NH3

Câu 7: Cho dãy các chất: NaHCO3 , Na2CO3 , Ca(HCO3)2 , FeCl3 , AlCl3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 8: Kim loại X có thể khử được Fe3+ trong dung dịch FeCl3 thành Fe2+ nhưng không khử được H+ trong dung dịch HCl thành H2 . Kim loại X là

A. Mg. B. Fe. C. Zn. D. Cu.

Câu 9: Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sinh ra sản phẩm khí (chứa nitơ) là

A. 5 B. 2 C. 4 D. 3

Câu 10: Cho Fe lần lượt vào các dung dịch FeCl3, AlCl3, CuCl2, Pb(NO3)2, HCl, H2SO4 đặc, nóng dư. Số trường hợp phản ứng sinh ra muối sắt (II) là

A. 5 B. 4 C. 3 D. 6

Câu 11: Cho dãy kim loại: Zn, Fe, Cr. Thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học của các kim loại từ trái sang phải trong dãy là

A. Zn, Fe, Cr B. Fe, Zn, Cr C. Zn, Cr, Fe D. Cr, Fe, Zn

Câu 12: Cho dãy các ion Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+. Ion trong dãy có số electron độc thân lớn nhất là

A. Al3+ B. Ca2+ C. Fe2+ D. Fe3+

Câu 13: Cho dãy các lim loại Al, Cr, Hg, W. Hai kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất là

A. Hg, Al B. Al, Cr C. Hg, W D. W, Cr

Câu 14: Cho dãy các chất: FeO, Fe3O4, Al2O3, HCl, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa bởi dung dịch H2SO4 đặc, nóng là

A. 2 B. 3 C. 4 D.5

Câu 15: Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không nhãn: ZnSO4, Mg(NO3)2, Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng:

A. q tím B. dung dịch NaOH C. dung dịch Ba(OH)2 D. dd BaCl2

Câu 16: Để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt không nhãn MgCl2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2, KCl bằng phương pháp hóa học có thể dùng:

A. dd NaOH B. dd NH3 C. dd Na2CO3 D. q tím Câu 17: Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng: A. dd HCl B. nước brom C. dd Ca(OH)2 D. dd H2SO4 Câu 18: Để phân biệt 2 khí SO2 và CO2 có thể dùng chất nào sau đây ?

A. dd HCl B. nước brom C. dd Ca(OH)2 D. dd H2S

Câu 19: Khơng thể nhận biêt các khí CO2, SO2, O2 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùng:

A. nước brom và tàn đóm cháy dở B. nước brom và dung dịch Ba(OH)2 C. nước vôi trong và nước brom D. tàn đóm cháy dở và nước vơi trong Câu 20: Phịng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khi clo. Dùng chất nào sau đây có thể khử được clo một cách tương đối an tồn ?

A. Khí HCl B. khí NH3 hoặc dd NH3 C. khí H2S D. khí CO2

Câu 21: Để phân biệt các dung dịch: ZnCl2, MgCl2, CaCl2 và AlCl3 đựng trong các lọ riêng biệt có thể dùng

A. dd NaOH và dd NH3 B. q tím C. dd NaOH và dd Na2CO3 D. Na Câu 22: Nguyên nhân của sự suy giảm tầng ozon chủ yếu là do:

A. khí CO2 B. mưa axit C. clo và hợp chất của clo D. quá trình sản xuất gang thép Câu 23: Nhóm nào sau đây gồm các ion gây ô nhiễm nguồn nước ?

A. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, Cl- B. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, Cd2+, Hg2+ C. NO3-, NO2-, Pb2+, As3+ D. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, HCO3- Bài tập tự giải

Câu 29: Trong phản ứng Fe2O3 + 3CO (t0C)  2 Fe + 3 CO2 thì Fe2O3 là: A. oxit bazơ B. chất khử C. oxit axit D. chất oxi hoá Câu 30: Phát biểu nào không đúng:

A. Fe tan trong dd FeCl3 B. Cu tan trong dd FeCl3

C. Fe không tan trong dd CuCl2 D. Cu không tan trong dd CuCl2

Câu 31: Bảo quản dung dịch muối Fe(II) người ta thường ngân vào dung dịch đó: A. một thanh Cu B. một thanh Fe C. một thanh Zn D. một thanh Al

Câu 32: Thuốc thử nhận biết các dung dịch: FeCl2 , FeCl3 , MgCl2 , AlCl , NaCl, NH4Cl là

A. dd AgNO3 B. dd NH3 C. dd H2SO4 D. dd NaOH Câu 33: Gang là hợp kim của Fe chứa hàm lượng cacbon:

A. lớn hơn 2% B. lớn hơn 0,2% C. nhỏ hơn 2% D. nhỏ hơn 0,2%

Câu 34: Nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2 , Fe(OH)2 , FeCO3 trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được:

A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Fe

Câu 35: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe2(SO4)3 , FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, dư, nóng. Số phản ứng thuộc loại oxi hố - khử là

A. 8 B. 6 C. 5 D. 7

Câu 36: Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl, CuCl2 , FeCl3 , và HCl (có lẫn CuCl2). Thả đinh sắt vào 4 dung dịch đó thì số trường hợp ăn mịn điện hố là

A. 1 B. 0 C. 3 D. 2

Câu 37: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3 , người ta lần lượt dùng: A. dd NaOH dư; dd HCl dư; nung nóng B. khí CO (t0 cao); dd HCl dư

C. H2 (t0 cao); dd NaOH dư D. dd NaOH dư; khí CO2 dư; đun nóng Câu 38: Khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ dùng kim loại dư nào:

A. Cu B. Mg C. Ag D. Ba

Câu 39: Có các cặp kim loại: Fe-Pb ; Fe-Zn ; Fe-Sn ; Fe-Ni. Khi ăn mịn điện hố thì số cặp có Fe bị phá huỷ trước là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 40: Oxit cao nhất của Crom tác dụng với nước tạo thành:

A. H2CrO4 B. H2CrO7 C. H4Cr2O8 D. A, B

Câu 41: Cặp kim loại bền trong khơng khí và nước nhờ màng oxit mỏng bảo vệ là

A. Fe, Al B. Al, Cr C. Cr, Mn D. Mn, Al

Câu 42: Crom (III) oxit tác dụng được với dãy các dung dịch: A. H2O, HCl, NaOH, NaCl B. HCl, NaOH C. HCl, NaOH, K2CrO4 D. HCl, NaOH, KI

Câu 43: Cho Cr vào dung dịch HCl dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được: A. CrCl2 và HCl B. CrCl2 C. CrCl3 D. CrCl2 và CrCl3 Câu 44: Phản ứng nào K2Cr2O7 khơng thể hiện tính oxi hố:

A. K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 B. K2Cr2O7 + HCl C. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 D. K2Cr2O7 + KOH Câu 45: Phát biểu không đúng về crom?

A. có tính khử mạnh hơn sắt

B. điều chế bằng cách điện phân Cr2O3 nóng chảy C. có 1 số tính chất hố học giống Al

D. cứng, cắt được thuỷ tinh

Câu 46: Bao nhiêu kim loại (Fe, Cr, Al) phản ứng được với dd NaOH:

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 47: Hợp chất Cr(II) khơng có tính khử trong phản ứng:

A. CrO + O2 (t0C)  Cr2O3 B. Cr(OH)2 + O2 + H2O  Cr(OH)3 C. CrCl2 + HCl + O2  CrCl3 + H2O D. CrO + HCl  CrCl2 + H2O Câu 48: Cho từ từ đến dư dd NaOH vào dd CrCl2 có hiện tượng:

A. kết tủa vàng Cr(OH)2 B. có kết tủa lục xám Cr(OH)3

C. kết tủa vàng chuyển sang kết tủa lục xám D. kết tủa lục xám chuyển sang kết tủa vàng Câu 49: Phát biểu không đúng?

A. CrO; Cr(OH)2 tác dụng với dd HCl, CrO3 tác dụng với dd NaOH B. Cr2O3 ; Cr(OH)3 ; CrO ; Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính

C. hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; hợp chất Cr(VI) có tính oxi hố mạnh D. thêm dd kiềm vào muối đicromat được cromat

Câu 50: Các hợp chất trong dãy đều có tính lưỡng tính:

A. Cr(OH)3 ; Fe(OH)3 ; Mg(OH)2 B. Cr(OH)3 ; Zn(OH)2 ; Mg(OH)2 C. Cr(OH)3 ; Zn(OH)2 ; Pb(OH)2 D. Cr(OH)3 ; Pb(OH)2 ; Mg(OH)2 Câu 51: Cho từ từ dd NH3 vào dd CuSO4 có hiện tượng

A. xuất hiện kết tủa xanh nhạt B. xuất hiện dd xanh C. xuất hiện kết tủa xanh nhạt rồi tan thành dd xanh thẳm D. không hiện tượng Câu 52:Tổng hệ số (số nguyên tối giản) các chất trong phản ứng giữa Cu và dd HNO3 đặc, nóng là:

A. 11 B. 10 C. 8 D. 9

Câu 53: Nhận biết 3 axit đặc nguội: HCl, HNO3, H2SO4 bằng thuốc thử:

A. Al2O3 B. Al C. Cu D. Fe

Câu 54: Câu khơng đúng:

A. Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+ B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch C. Fe2+ oxi hoá được Cu D. Tính oxi hố tăng: Fe2+ < H+ < Cu2+ < Ag+ Câu 55: Cho lần lượt dd NaOH dư và dd NH3 dư vào 4 dd riêng biệt: CuCl2 , ZnCl2 , FeCl3 , AlCl3 thì số chất kết tủa thu được là:

Câu 56: Cho Cu tác dụng với dd chứa H2SO4 lỗng và NaNO3 thì vai trò NaNO3 trong phản ứng là:

A. chất khử B. chất oxi hố C. mơi trường D. chất xúc tác Câu 57: Cặp chất không phản ứng với nhau là:

A. Cu + dd FeCl3 B. Fe + dd CuCl2 C. Fe + dd FeCl3 D. dd FeCl2 + dd CuCl2 Câu 58: Trong phản ứng đốt CuFeS2 tạo CuO, Fe2O3, SO2 thì 1 phân tử CuFeS2 đã: A. Nhận 13e B. nhận 12e C. Nhường 13e D. Nhường 12e Câu 59: Cho dd chứa FeCl2 và ZnCl2 tác dụng với dd NaOH dư lấy kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi. Chất rắn thu được sau khi nung là:

A. Fe2O3 B. FeO; ZnO C. Fe2O3 ; ZnO D. FeO.

Câu 60: Fe là kim loại có tính khử

A. Rất mạnh B. Mạnh C. Trung bình D. Yếu. Câu 61: Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị (III)?

A. dd H2SO4 lỗng B. dd CuSO4 C. dd HCl đậm đặc D. dd HNO3 loãng.

Câu 62: Cho Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ lớn hơn 5700C thu được chất nào sau đây?

A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe(OH)3

Câu 63: Cho Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ nhỏ hơn 5700C thu được chất nào sau đây?

A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe(OH)2.

Câu 64: Fe sẽ bị ăn mòn trong trường hợp nào sau đây?

A. Cho Fe vào H2O đun sôi để nguội. B. Cho Fe vào bình chứa H2 khơ. C. Cho Fe vào bình chứa O2 ẩm. D. Cho Fe vào bình chứa N2 khô. Câu 65: Cho phản ứng: Fe + Cu2+  Cu + Fe2+

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Fe2+ không khử được Cu2+. B. B. Fe khử được Cu2+

C. Tính oxi hóa của Fe2+ yếu hơn Cu2+ D. là kim loại có tính khử mạnh hơn Cu.

Câu 66: Cho các chất sau: (1) Cl2; (2) I2; (3) HNO3; (4) H2SO4đặc nguội. Khi cho Fe tác dụng với chất nào trong số các chất trên đều tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị III?

A. (1) , (2) B. (1), (2) , (3) C. (1), (3) D. (1), (3) , (4). Câu 67: Khi đun nóng hỗn hợp Fe và S thì tạo thành sản phẩm nào sau đây?

A. Fe2S3 B. FeS C. FeS2 D. Cả A và B.

Câu 68: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dd HCl và dd NaOH, không tác dụng với dd H2SO4 đặc, nguội?

A. Mg B. Fe C. Al D. Cu.

Câu 69: Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại

A. Mg B. Al C. Zn D. Fe.

Câu 70: Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa?

A. FeO B. Fe2O3 C. FeCl3 D. Fe(NO)3.

Câu 71: Dung dịch FeSO4 không làm mất màu dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4

B. Dd K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4

C. Dung dịch Br2. D. Dung dịch CrCl2.

Câu 72: Để chuyển FeCl3 thành FeCl2, có thể cho dd FeCl3 tác dụng với kim loại

A. Fe B. Au C. Ag D. Pt

Câu 73: Phản ứng của cặp chất nào sau đây sinh ra FeSO4? A. Fe + Fe2(SO4)3 B. Fe + HNO3 loãng C. Fe + H2SO4 đặc, nóng D. Fe + KNO3 +H2SO4. Câu 74: Phản ứng nào sau đây tạo ra được Fe(NO3)3?

A. Fe + HNO3 đặc, nguội B. Fe + Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)2 + Ag(NO3)3. D. Fe + Fe(NO3)2. Câu 75: Câu nào đúng khi nói về Gang?

A. Là hợp kim của Fe có từ 6  10% C và một ít S, Mn, P, Si. B. Là hợp kim của Fe có từ 2%  5% C và một ít S, Mn, P, Si. C. Là hợp kim của Fe có từ 0,01%  2% C và một ít S, Mn, P, Si.

D. Là hợp kim của Fe có từ 6%  10% C và một lượng rất ít S, Mn, P, Si. Câu 76: Cho phản ứng : Fe3O4 + CO  3FeO + CO2

Trong quá trình sản xuất gang, phản ứng đó xảy ra ở vị trí nào của lò? A. Miệng lò B. Thân lò C. Bùng lò D. Phễu lò.

Câu 77: Khi luyện thép các nguyên tố lần lượt bị oxi hóa trong lị Betxơme theo thứ tự nào? A. Si, Mn, C, P, Fe B. Si, Mn, Fe, S, P

C. Si, Mn, P, C, Fe D. Fe, Si, Mn, P, C. Câu 78: Hoà tan Fe vào dd AgNO3 dư, dd thu được chứa chất

A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3 D. Fe(NO3)3 , AgNO3

Câu 79: Cho dd FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dd NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, chất rắn thu được là

A. FeO và ZnO B. Fe2O3 và ZnO C. Fe3O4 D. Fe2O3. Câu 80: Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dd B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. dd B chứa chất nào sau đây?

A. AgNO3 B. FeSO4 C. Fe2(SO4)3 D. Cu(NO3)2

Câu 81: Sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng (mỗi mũi tên là một phản ứng). A. FeS2  FeSO4  Fe(OH)2  Fe(OH)3  Fe2O3 Fe.

B. FeS2  FeO  FeSO4  Fe(OH)2  FeO  Fe. C. FeS2  Fe2O3  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe.

D. FeS2  Fe2O3  Fe(NO3)3  Fe(NO3)2  Fe(OH)2  Fe.

Câu 82: Thuốc thử được dùng để nhận biết các dd muối NH4Cl , FeCl2, FeCl3, MgCl2, AlCl3 là

A. dd H2SO4 B. dd HCl C. dd NaOH D. dd NaCl. Câu 83: Trong số các cặp kim loại sau, cặp nào bền vững trong khơng khí và nước nhờ có màng ơxit bảo vệ?

A- Fe và Al B- Fe và Cr C- Al và Cr D- Cu và Al Câu 84: Hợp kim nào sau đây không phải là của đồng?

Câu 85: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có cấu hình electron bất thường? A- Ca B- Mg C. Zn D- Cu

Câu 86: Ngâm một thanh Zn trong dung dịch FeSO4, sau một thời gian lấy ra, rửa sạch, sấy khơ, đem cân thì khối lượng thanh Zn thay đổi thế nào?

A- Tăng B- Giảm C- Không thay đổi D- Giảm 9 gam

Câu 87: Nguyên tử của ngun tố nào sau đây có cấu hình electron bất thường?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực tư duy hóa học của học sinh trung học phổ thông qua việc sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại chuyển tiếp (Trang 57 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)