Kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực tư duy hóa học của học sinh trung học phổ thông qua việc sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại chuyển tiếp (Trang 86)

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm

3.3.1. Quy trình thực nghiệm

- Chọn lớp TN, ĐC (đã nêu mục 3.2.1)

- Ra đề kiểm tra

Đề kiểm tra 45 phút số 1 Câu 1: Cấu hình của Cr3+ là:

A. [Ar]3d54s1 B. [Ar]3d24s1 C. [Ar]3d4 D. [Ar]3d3 Câu 2: Số oxi hóa đặc trưng của Crom là:

A. +1, +2, +3 B. +2, +3, +4 C. +1, +3, +6 D. +2, +3, +6

Câu 3: Cho 98,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Al, Cr vào trong dung dịch NaOH dư thấy thốt ra 5,04 lít khí (đktc) và chất rắn không tan. Lọc lấy chất rắn cho tác dụng với dung dịch HCl dư (khơng có khơng khí), thấy thốt ra 39 lít khí (đktc). Phần trắm khối lượng Crom trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?

A. 38,89% B. 38,98% C. 39,89% D. 39,98%

Câu 4: Các hợp chất trong dãy đều có tính lưỡng tính:

A. Cr(OH)3 ; Fe(OH)3 ; Mg(OH)2 B. Cr(OH)3 ; Zn(OH)2 ; Mg(OH)2 C. Cr(OH)3 ; Zn(OH)2 ; Pb(OH)2 D. Cr(OH)3 ; Pb(OH)2 ; Mg(OH)2 Câu 5: Nguyên tử của ngun tố nào sau đây có cấu hình electron bất thường? A- Fe B- Cr C- Al D- Na

Câu 6: Hợp chất Cr(II) khơng có tính khử trong phản ứng:

A. CrO + O2 (t0C)  Cr2O3 B. Cr(OH)2 + O2 + H2O  Cr(OH)3 C. CrCl2 + HCl + O2  CrCl3 + H2O D. CrO + HCl  CrCl2 + H2O Câu 7: Cho từ từ đến dư dd NaOH vào dd CrCl2 có hiện tượng:

A. kết tủa vàng Cr(OH)2 B. có kết tủa lục xám Cr(OH)3

C. kết tủa vàng chuyển sang kết tủa lục xám D. kết tủa lục xám chuyển sang kết tủa vàng Câu 8: Phát biểu không đúng?

A. CrO; Cr(OH)2 tác dụng với dd HCl, CrO3 tác dụng với dd NaOH B. Cr2O3 ; Cr(OH)3 ; CrO ; Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính

C. hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; hợp chất Cr(VI) có tính oxi hố mạnh D. thêm dd kiềm vào muối đicromat được cromat

Câu 9: Khối lượng kết tủa S tạo thành khi dùng H2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K2Cr2O7 trong H2SO4 dư là bao nhiêu gam?

A.0,96g B. 1,92g C. 3,84g D. 7,68g Câu 10: Cho các phản ứng sau

M + 2HCl → MCl2 + H2; MCl2 + 2NaOH → M(OH)2 + 2NaCl 4M(OH)2 + O2 + 2H2O → 4M(OH)3 M(OH)3 + NaOH → Na[M(OH)4] Kim loại M là

A. Fe. B. Al. C. Cr. D. Pb.

Câu 11: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là:

A. 13,5 gam B. 27,0 gam. C. 54,0 gam. D. 40,5 gam

Câu 12: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thốt ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08.

Câu 13: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện khơng có khơng khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1.

Câu 14: Cặp kim loại nào sau đây bền trong khơng khí và nước do có màng oxit bảo vệ? A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr. Câu 15: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Những chất sản phẩm thu được là:

A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O. B. Na2CrO4, NaClO3, H2O. C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O. D. Na2CrO4, NaCl, H2O.

Câu 16: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn:

A. Fe. B. K. C. Na. D. Ca.

Câu 17: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 lỗng làm mơi trường là: (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)

A. 29,4 gam B. 59,2 gam. C. 24,9 gam. D. 29,6 gam

Câu 18: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đkc) thì khối luợng K2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)

A. 29,4 gam B. 27,4 gam. C. 24,9 gam. D. 26,4 gam

Câu 19: Để oxi hóa hồn tồn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là:

A. 0,015 mol và 0,04 mol. B. 0,015 mol và 0,08 mol. C. 0,02 mol và 0,08 mol. D. 0,03 mol và 0,04 mol.

Câu 20: Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt cơ bản 60, số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Nguyên tử nguyên tố Y có 11 electron của phân lớp p. Nguyên tử nguyên tố Z có 4 lớp electron và có 6 electron độc thân. Chất nào sau đây không tồn tại?

A. XY2 B. XY3 C. ZY2 D. ZY3

Câu 21: Ion A3+ có cấu hình electron lớp ngồi cùng 3d3. Hỏi số electron độc thân của X là bao nhiêu?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 22: Xét hai phản ứng sau và cho biết nhận xét nào sau đây là đúng?

Biết 3 2 0 0 / 0, 74 , / 0, 26 Cr Cr Ni Ni E    V E    V: A. Cr3+ chỉ có tính oxi hóa B. Cr3+ chỉ có tính khử

C. Trong mơi trường OH- , Cr3+ có tính khử, bị Br2 oxi hóa thành Cr6+ D. Cr3+ chỉ có tính khử mạnh hơn tính oxi hóa

Câu 23: Nhơm, sắt, crom khơng bị hịa tan trong dung dịch:

A. HCl B. H2SO4 loãng C. HNO3 loãng D. HNO3 đặc, nguội Câu 24: Lượng H2O2 và KOH tương ứng đề oxi hóa hồn tồn 0, 15 mol KCr(OH)4 thành K2Cr2O4 là:

A. 0,075 và 0,15 B. 0,15 và 0,075 C. 0,075 và 0,075 D. 0,15 và 0,15 Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nhiệt độ nóng chảy của Hg < Al < W B. Tính cứng Cs > Fe > Al > Cr C. Tỉ khối Li < Fe < Os D. Khả năng dẫn điện và nhiệt Ag>Cu>Au>Al>Fe Câu 26: Cho dãy các chất Na2S, KHCO3, KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2Cr2O4. Số chất tạo kết tủa với BaCl2?

Câu 27: Thêm KOH vào dung dịch chứa 0,02 mol HCl, 0,01 mol NiCl2, 0,01 mol CrCl3. Số mol KOH dùng để thu lượng kết tủa nhỏ nhất là?

A. 0,08 B. 0,09 C. 0,07 D. 0,06

Câu 28: Phản ứng trong pin điện hóa: 3 3

2Cr3Ni 2Cr 3Ni . Biết 3 2 0 0 / 0, 74 , / 0, 26 Cr Cr Ni Ni E    V E    V. Tính E0 pin? A. 0,48V B. 0, 78V C. 0,96V D. 1,0 V

Câu 29: Cho dư dung dịch NaOH tác dụng với 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Al2O3, Cr2O3 sau phản ứng thu được 16 gam chất rắn. Khử hoàn toàn 41,4 gam hỗn hợp trên bằng phản ứng nhiệt nhơm thì hết 10,8 gam nhơm. Tính phần trăm khối lượng Cr2O3 trong hỗn hợp X?

A. 66,67% B. 36,71% C. 30,33% D. 50,75%

Câu 30: Thổi khí NH3 dư qua 1 gam CrO3 đến khi phản ứng xong thì thu được chất rắn có khối lượng bằng bao nhiêu:

A. 0,86 B. 0,96 C. 0,76 D. 0,68

Đề kiểm tra 45 phút số 2

Câu 1: Điện phân hỗn hợp gồm HCl, FeCl2, FeCl3, CuCl2, KCl. Thứ tự điện phân ở catot là:

A. Fe3+, Cu2+, H+ (axit), Fe2+, H+ (nước) B. Cu2+, H+ (axit), Fe3+, H+ (nước) C. Fe3+, Cu2+, Fe2+, H+ (nước), H+ (axit) D. Cu2+, Fe3+, H+ (axit), H+ (nước) Câu 2: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 với điện cực trơ. Thứ tự các kim loại tạo ra ở catot là:

A. Cu, Ag, Fe B. Ag, Cu, Fe C. Fe, Ag, Cu D. Cu, Fe, Ag Câu3: Để làm sạch thủy ngân có lẫn các tạp chất kẽm, thiếc, chì, người ta ngâm mẫu thủy ngân này trong dung dịch nào để thu được thủy ngân tinh khiết?

A. ZnCl2 B. Sn(NO3)2 C. HgSO4 D. PbCl2

Câu 4: Thủy ngân là một chất độc rất dễ bay hơi. Vậy làm thế nào nếu nhiệt kế thủy ngân bị rơi vỡ.

Câu 5: Hãy sắp xếp chiều tăng tính oxi hóa của các ion kim loại sau Fe2+, Zn2+, Au2+, Pb2+, Hg2+, Ag+.

A. Fe2+, Zn2+, Au2+, Pb2+, Hg2+, Ag+. B. Au2+, Pb2+, Fe2+, Zn2+, Hg2+, Ag+. C. Zn2+, Au2+, Pb2+, Fe2+, Hg2+, Ag+ D. Zn2+, Fe2+, Pb2+, Hg2+, Ag+,Au2+. Câu 6: Nguyên nhân nào gây ra tính ánh kim của kim loại?

A. Do khối lượng riêng của kim loại B. Do các e tự do trong tinh thể kim loại C. Do cấu tạo mạng tinh thể D. Do đặc thù sẵn có

Câu 7: Có các dd: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết?

A. Cu B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch BaCl2 D. dung dịch Ca(OH)2 Câu 8: Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe203 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu được m(g) hỗn hợp chất rắn. Gia tri cua m là:

A. 8,02(g) B. 9,02 (g) C. 10,2(g) D. 11,2(g)

Câu 9: Nhúng một thanh Cu vào dung dịch AgNO3 ,sau một thời gian lấy ra, rửa sạch, sấy khơ, đem cân thì khối lượng thanh đồng thay đổi thế nào?

A- Tăng B- Giảm C- Không thay đổi D- Tăng 152 gam Câu 10: Cho hỗn hợp Fe – Cu vào dd HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xong được dd chỉ chứa 1 chất tan và kim loại dư. Chất tan là:

A. Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. HNO3 D. Fe(NO3)2

Câu 11:Hoà tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng 1 lượng vừa đủ dd H2SO4 20% được muối trung hoà nồng độ 27,21%. M là:

A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg

Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe – Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, được V lít (đktc) hh X (NO, NO2) và dd Y chỉ chứa 2 muối và axit dư. Tỉ khối hơi của X đối với hiđro bằng 19. V có giá trị là:

A. 3,36lít B. 6,22lít C. 5,6lít D. 4,48lít

Câu 13: Hồ tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào dd HNO3 dư thu được dd X chỉ chứa 2 muối sunfat và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là:

Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 9,94 gam X hòa tan trong lượng dư dung dịch HNO3 lỗng thì thốt ra 3,584 lít khí NO ( đktc). Tổng khối lượng muối khan tạo thành là

A. 39,7g B. 29,7g C. 39,3g D. Kết quả khác

Câu 15: Cho 5,02 g hỗn hợp A ở dạng bột gồm Fe và một kim loại M có hố trị không đổi bằng 2 (đứng trước H trong dãy điện hoá). Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 0,04 mol khí H2. Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng đun nóng thấy thốt ra 0,03 mol khí NO duy nhất. Kim loại M là:

A. Mg B. Ni C. Sn D. Zn

Câu 16: Cho 0,1mol Fe vào 500 ml dung dịch AgNO3 1M thì dung dịch thu được chứa: A. AgNO3 B. AgNO3 và Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)3 D. AgNO3 và Fe(NO3)3 Câu 17: Trong số các cặp kim loại sau, cặp nào bền vững trong khơng khí và nước nhờ có màng ơxit bảo vệ?

A- Fe và Al B- Fe và Cr C- Al và Cr D- Cu và Al

Câu 18: Hồ tan 5,1 gam oxit của kim loại hố trị 3 cần dùng 54,75 gam dung dịch HCl 20%. Công thức của oxit kim loại đó là:

A. Al2O3. B. Fe2O3. C. Cr2O3. D. Pb2O3. Câu 19: Hòa tan 58,4 g hỗn hợp muối khan AlCl3 và CrCl3 vào nước, thêm dư dung dịch NaOH sau đó tiếp tục thêm nước clo, rồi lại thêm dư dung dịch BaCl2 thu được 50,6 g kết tủa. Phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu? A. 45,7% AlCl3; 54,3%CrCl3 B. 54,3%AlCl3; 45,7% CrCl3

C. 47,7% AlCl3; 52,3%CrCl3 D 52,3%AlCl3; 47,7% CrCl3

Câu 20: Để phân biệt hai dung dịch H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội, có thể dùng kim loại nào sau đây?

A. Al B. Cr C. Fe D. Cu

Câu 21: Cho Cu tác dụng với dd chứa H2SO4 lỗng và NaNO3 thì vai trị NaNO3 trong phản ứng là:

A. chất khử B. chất oxi hoá C. môi trường D. chất xúc tác Câu 22:Cặp chất không phản ứng với nhau là:

Câu 23: Trong phản ứng đốt CuFeS2 tạo CuO, Fe2O3, SO2 thì 1 phân tử CuFeS2 đã: A. Nhận 13e B. nhận 12e C. Nhường 13e D. Nhường 12e Câu 24: Cho dd chứa FeCl2 và ZnCl2 tác dụng với dd NaOH dư lấy kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi. Chất rắn thu được sau khi nung là:

A. Fe2O3 B. FeO; ZnO C. Fe2O3 ; ZnO D. FeO.

Câu 25: Fe là kim loại có tính khử ở mức độ nào sau đây?

A. Rất mạnh B. Mạnh C. Trung bình D. Yếu. Câu 26: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây?

A. FeCl2 . B. FeCl3. C. MgCl2. D. AlCl3. Câu 27: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe(NO3)3.

Câu 28: Nhận định nào sau đây sai?

A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3. C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2. D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3. Câu 29: Chất có tính oxi hố nhưng khơng có tính khử là:

A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeO.

Câu 30: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là: A. CH3COOCH3. B. CH3OH. C. CH3NH2. D. CH3COOH 3.3.2. Kết quả thực nghiệm

Kết quả bài kiểm tra trường THPT Lê Quý Đôn Lớp thực nghiệm STT Họ và tên Lớp Điểm KT Bài 1 Điểm KT Bài 2 1 Đặng Thị Hồng Anh 12A6 5 7

2 Thân Thùy Anh 12A6 7 7

3 Trần Xuân Bách 12A6 8 9

4 Trần Thị Bích 12A6 6 7

5 Lê Việt Dương 12A6 5 7

6 Phạm Quốc Dương 12A6 5 6

8 Đặng Thị Ngọc Hà 12A6 6 7

9 Nguyễn Nhân Hải 12A6 7 7

10 Nguyễn Đức Hạnh 12A6 7 9

11 Lê Thị Hiền 12A6 7 7

12 Lương Thị Hiền 12A6 7 9

13 Trịnh Thị Hiền 12A6 8 9

14 Phạm Công Hiếu 12A6 4 6

15 Đoàn Thị Thanh Huyền 12A6 6 6

16 Hà Thanh Huyền 12A6 10 9

17 Vũ Thị Thanh Huyền 12A6 7 6

18 Nguyễn Thị Thanh Hương 12A6 9 8

19 Nguyễn Thị Hường 12A6 7 7

20 Đoàn Mạnh Khang 12A6 6 5

21 Dương Việt Khánh 12A6 5 5

22 Vũ Tùng Lâm 12A6 4 4

23 Lê Thị Thùy Linh 12A6 5 5

24 Nguyễn Thị Phương Linh 12A6 7 5

25 Trần Đức Mạnh 12A6 9 8

26 Hàn Khải My 12A6 7 7

27 Ngô Xuân Nam 12A6 7 7

28 Nguyễn Bích Ngân 12A6 6 5

29 Trịnh Minh Nghĩa 12A6 4 4

30 Trịnh Trần Thanh Nhật 12A6 7 6

31 Lê Thị Hồng Nhung 12A6 7 7

32 Vũ Trung Phúc 12A6 8 8

33 Nguyễn Thị Mai Phương 12A6 10 9

34 Phạm Ngọc Quang 12A6 6 5

35 Cù Ngọc Thanh 12A6 8 8

36 Dương Công Thành 12A6 10 10

38 Bùi Phương Thảo 12A6 9 8

39 Phạm Thị Phương Thảo 12A6 6 5

40 Vũ Thị Minh Thảo 12A6 6 6

41 Trần Hà Thu 12A6 6 6

42 Khoa Anh Thư 12A6 8 10

43 Nguyễn Hiền Thương 12A6 9 10

44 Bùi Thị Thùy Trang 12A6 7 6

45 Lê Hà Trang 12A6 8 8

46 Nguyễn Hương Trang 12A6 8 8

47 Phạm Ngọc Trâm 12A6 7 8

48 Bùi Minh Trí 12A6 7 6

49 Phạm Thành Trung 12A6 9 8

50 Bùi Mạnh Tuân 12A6 9 10

Lớp đối chứng

STT Họ và tên Lớp Điểm KT

Bài 1

Điểm KT Bài 2

1 Nguyễn Mai Anh 12A9 9 9

2 Nguyễn Thị Minh Anh 12A9 7 6

3 Phạm Thị Minh Anh 12A9 8 9

4 Phạm Trần Ngọc Anh 12A9 6 6

5 Vũ Phương Anh 12A9 6 6

6 Vũ Thị Ngọc Anh 12A9 7 6

7 Hoàng Thị Quỳnh Anh 12A9 3 2

8 Lê Trung Anh 12A9 6 5

9 Hồng Ngọc Bích 12A9 6 6

10 Nguyễn Thị Linh Chi 12A9 4 3

11 Nguyễn Thục Chinh 12A9 9 9

12 Phùng Tiểu Diệp 12A9 8 9

14 Nguyễn Thị Thùy Dương 12A9 9 9

15 Trần Thu Hà 12A9 5 5

16 Lê Thị Thu Hải 12A9 6 6

17 Đinh Thị Thúy Hằng 12A9 6 7

18 Phạm Thị Thu Hoài 12A9 6 6

19 Đoàn Thị Thu Huyền 12A9 7 6

20 Hoàng Thị Huyền 12A9 8 6

21 Nguyễn Thu Huyền 12A9 9 9

22 Bùi Thị Thùy Linh 12A9 4 3

23 Đào Khánh Linh 12A9 5 4

24 Đinh Thùy Linh 12A9 9 10

25 Nguyễn Thị Diệu Linh 12A9 7 6

26 Nguyễn Thị Khánh Linh 12A9 8 7

27 Nguyễn Thị Thùy Linh 12A9 8 8

28 Nguyễn Thùy Linh 12A9 5 4

29 Thân Thanh Thảo Linh 12A9 7 7

30 Vũ Thị Khánh Linh 12A9 6 7

31 Nguyễn Thị Khánh Ly 12A9 6 7

32 Phạm Thị Ngà 12A9 6 7

33 Phạm Hồng Ngọc 12A9 2 4

34 Nguyễn Thị Minh Nhì 12A9 4 4

35 Vũ Trọng Phong 12A9 7 7

36 Nguyễn Thị Phương 12A9 8 8

37 Vũ Thị Mai Phương 12A9 4 5

38 Nguyễn Thị Phương Thảo 12A9 6 7

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực tư duy hóa học của học sinh trung học phổ thông qua việc sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại chuyển tiếp (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)