1/ Kiểm tra bài cũ
- Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng " ĐIện Biên Phủ trên không " ?
- HS trả lời. GV nhận xét cho điểm. 2/ GV giới thiệu bài.
- GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pa- ri. - GV nêu nhiệm vụ tiết học.
3/ Tìm hiểu bài.
Hoat động 1:( làm việc cá nhân) Lí do buộc Mĩ phải kí Hiệp định.
.
- GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi. ? Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa- ri ?
- GV chốt ý đúng.
Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
Diễn biến và nội dung chính của Hiệp định.
? Lễ kí Hiệp định diễn ra ntn ?
? Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa- ri ?
- GV tiểu kết chốt ý chính.
Hoạt động3 : (làm việc cả lớp ) - ý nghĩa lịch sử.
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa- ri về Việt Nam. ? Việc kí kết đó có ý nghĩa gì ?
- GV cho HS nhắc lại.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam, Bắc năm 1972...
- HS đọc, quan sát SGK thảo luận trả lời. .
+ Sáng sớm ngày 27-1-1973, cờ đỏ sao vàng, cờ nửa đỏ, nửa xanh ........
+ Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam .....
- HS đọc SGK và thảo luận.
+ Đế quốc Mĩ thừa nhận thất bại ở Việt Nam.
+ Đánh dấu một thắnh lợi lịch sử mang tính chiến lợc : đế quốc Mĩ buộc phải rút quân ra khỏi miền Nam Việt Nam.
- Lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc kết luận SGK.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhắc lại hai câu thơ chúc tết của Bác Hồ:
" Vì độc lập, vì tự do
Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào "
Ngoại ngữ
GV chuyên soạn giảng
Tốn Qng đờng I. Mục tiêu
_ Biết tính qng đờng đi đợc của 1 chuyển động đều _ Thực hành tính quãng đờng
_ Giáo dục ý thức vận dụng toán học vào thực tế
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu cách tính vận tốc 2. Bài mới
a) Bài toán 1
_ GV cho HS đọc bài toán 1 trong SGK
_ GV cho HS viết cơng thức tính qng đờng khi biết vận tốc và thời gian
_ GV cho HS nhắc lại b) Bài toán 2
_ GV cho HS đổi
_ Chú ý: có thể viết số đo thời gian dới dạng phân số: 2giờ 30phút = 2 5 giờ _ GV lu ý HS
+ Có thể chọn 1 trong 2 cách làm trên đều đúng
Thực hành Bài 1
_ GV gọi HS nói cách tính qng đờng và cơng thức tính quãng đờng
_ Gọi HS đọc bài giải _ GV kết luận
Bài 2
_ GV lu ý HS số đo thời gian và vận tốc phải cùng 1 đơn vị đo thời gian
_ GV hớng dẫn HS 2 cách giải bài toán Bài 3
_ GV cho HS đọc đề bài
_ GV gọi HS đọc bài giải và nhận xét bài làm của HS
_ HS nêu cách tính quãng đ- ờng đi đợc của ôtô
s= v x t
_ Cho cả lớp làm bài vào vở _ HS khác nhận xét
_ Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là giờ
_ Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là phút: 1giờ = 60phút
_ Trả lời thời gian đi của xe máy là bao nhiêu
_ HS tự làm bài vào vở 3,Củng cố, dặn dò: Hệ thống ND bài Nhận xét tiết học Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: truyền thống I . Mục tiêu:
-Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ gắn chủ điểm Nhớ nguồn.
II .Đồ dùng học tập:
-Từ điển HS
-Bảng phụ viết nội dung bài 2
1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài 3 tiết trớc 2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích ,y/c của tiết học HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
Thảo luận nhóm
Tổ chức thi giữa các nhóm
Giải nghĩa những câu ca dao, tục ngữ đó
Bài tập 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?
- Tổ chức hoạt động nhóm (Mỗi nhóm giải 4 câu )
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả -Em hiểu câu đó ntn?
GV tổng kết 3. Củng cố, dặn dị: -NX tiết học. -Về nhà học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao trong BT1,2 Lớp đọc thầm theo
+minh hoạ mỗi truyền thống bằng 1 câu tục ngữ hoặc ca dao.
Các nhóm viết vào bảng khổ to
Trong 5 phút các nhóm lên trình bày, nhóm nào tìm đợc nhiều câu đúng- nhóm đó thắng.
VD
Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. …………….
+điền tìm ơ chữ hình chữ S… đáp án:
Các từ cần điền: núi ngồi, xen nghiêng, th- ơng nhau, cá ơn, nhớ kẻ cho, nớc còn, lạch nào, vững nh cây,nhớ thơng, thì nên, ăn gạo, uốn cây, cơ đồ, nhà có nóc.
+Uống nớc nhớ nguồn
Khoa học
Cây con mọc lên từ hạt I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Mô tả cấu tạo của hạt.
- Nêu đợc điều kiện nảy mầm của hạt, giới thiệu đợc kết quả gieo hạt nảy mầm đã chuẩn bị trớc.
- Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình.