Các hoạt động dạy học chủ yếu: – Hớng dẫn HS làm bài tập:

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 26 lớp 5 (Trang 39 - 56)

Bài 2 -Gọi HS đọc bài 2 HS làm việc cá nhân Gọi HS nối tiếp trình bày

Giải thích bằng miệng cách viết hoa 3. Củng cố, dặn dò:

-NX tiết học.

-Ghi nhớ qui tắc viết hoa tên ngời và tên địa lí nớc ngồi

Cả lớp đọc thầm theo …

+…

+khổ thơ 6 chữ

+Nớc nợ, tơm rảo, lỡi sóng, lấp lố,… HS viết bảng con (giấy nháp )

HS viết vào vở HS soát lỗi

HS đổi chéo bài soát lỗi Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài

+tên ngời:Cri-xtô-phô-rô Cô- lôm-bô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, …

(viét hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêngđó.Cáctiếng trong từng bộ phận ngăn cách bằng dấu gạch nối)

…………..

Tên địa lí:I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca,…

Tiếng Việt

ơn luyện từ và câu I. Mục tiêu:

• Ơn tập, củng cố về mở rộng vốn từ : Truyền thống • Thực hành kỹ năng sử dụng tiếng Việt

• Giáo dục h/s lòng ham học.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:– Hớng dẫn HS làm bài tập: Hớng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1:Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với thành ngữ, tục ngữ ở cột A:

A B

(1)Cày sâu cuốc bẫm Một ngời trong cộng đồng bị tai hoạ, đau dớn thì cả tập thể cùng chia sẻ, đau xót. (2) Ăn quả nhớ kẻ trồng

(3) Một con ngựa đau cả

tàu không ăn cỏ c.Khi đợc hởng thành quả, phải nhớ đén ng-ời đã có cơng gây dựng lên. Bài 2: Từng câu ca dao, tục ngữ ới đây nói về truyền thống gì?

a. Muốn coi lên núi mà coi

Coi bà Triệu Âu cỡi voi đanh cồng

b. Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại thành hòn núi cao. c.Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.

d.Lá lành dùm lá rách.

Bài 3:Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau vào nhóm thích hợp:

Thơng ngời nh thẻ thơng thân; Máu chảy ruột mềm;Có cơng mài sắt, có ngày nên

kim; Môi hở răng lạnh; Chị ngã, em nâng; Dồng s đồng lòng; Kè vai sát cánh; Chết vinh cịn hơn sồng nhục; Chết dứng cịn hơn sơng quỳ.

Nhóm 1: Truyền thống đồn kết

Nhóm 2: Truyền thống kiên cờng, bất khuất Nhóm 3: Truyền thống lao dộng cần cù Nhóm 4: Truyền thống nhân ái

3,Củng cố, dặn dò: Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học

Ngàylập: 15/ 3 /2007

Ngày giảng: Thứ t ngày 7 tháng 3 năm 2007 Kể chuyện

Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I .Mục tiêu

-HS kể đợc một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời VN hoặc về một kỉ niệm với thầy, cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện.

-Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Hiểu và trao đổi vời bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện -Nghe bạn kể, lời kể của bạn .

II .Đồ dùng học tập :

-Tranh, ảnh với nội dung trên…

III- Hoạt động dạy và học:

1.Kiểm tra bài cũ :

Gọi HS kể 1câu chuyện đã đợc nghe, hoặc đọc về truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết cảu dân tộc ta.

2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài

- GVnêu yêu cầu tiết học,kiểm tra chuẩn bị của HS.

-Gọi HS đọc đề bài, xác định y/c đề bài

HS đọc gợi ý SGKtr 93

HS có thể tìm theo ý của mình

Lu ý không phải là truyện đọc, mà là truyện tận mắt chứng kiến, nhìn trên ti vi, phim ảnh hoặc của chính em.

-Em chọn đề nào?

HĐ3: HS tập kể chuyện, trao đổi với nhau về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện

-Tổ chức hoạt động nhóm.

GV đến từng nhóm hớng dẫn, uốn nắn. - Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp

- Nhân vật chính trong câu chuyện là ai? -ý nghĩa câu chuyện ?

3. Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò. - NX tiết học

-Đọc và chuẩn bị bài tuần 29 Lớp trởng lớp tôi.

đạo ..…

Đề 2: ..kỉ niệm thầy (cơ)giáo ..lịng… … … biết ơn .… +…… Kể chuyện trong nhóm Nhóm khác NX …. ………

Cả lớp bình chọn bài hay nhất,sát với y/c đề bài Toán Luyện tập(141) I. Mục tiêu _ Củng cố cách tính quãng đờng _ Rèn luyện kĩ năng tính tốn _ Giáo dục ý thức thực hành cẩn thận

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ: nêu cách tính vận tốc, quãng đờng 2. Bài mới

Bài 1

_ Cho HS làm bài vào vở _ Hớng dẫn HS ghi theo cách

_ GV gọi HS đọc kết quả và nhận xét bài làm của HS

Bài 2

_ GV hớng dẫn HS tính thời gian đi của ôtô

Bài 3

_ GV cho HS lựa chọn 1 trong 2 cách đổi đơn vị

_ GV phân tích chọn cách đổi Bài 4

_ GV giải thích kăng-gu-ru vừa chạy, vừa nhảy có thể đợc từ 3m đến 4m 1 bớc _ GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn,

HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài

_ HS làm tiếp rồi chữa bài 8km/giờ = ....km/phút hoặc 15phút = ....giờ

_ HS làm bài vào vở _ HS đọc đề bài

_ HS làm bài tập trên bảng, cả lớp làm bài vào vở

nêu kết quả đúng 3. Củng cố: Nêu dạng bài đã sử dụng GV nhận xét giờ học Tập đọc đất nớc I- Mục tiêu:

-Đọc lu loát, diễn cảm bài htơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất n- ớc.

-Hiểu: thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nớc tự do, t/y tha thiết của t/g đối với đất nớc, với truyền thống bất khuất của dân tộc.

II .Đồ dùng học tập:

Tranh minh hoạ bài đọc SGK

III . Hoạt động dạy và học :

1.Kiểm tra bài cũ :

HS đọc bài Tranh làng Hồ,TLCH 2. Dạy bài mới

a .Giới thiệu bài :

Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới (SGVtr 158 )

b. Bài mới :

HĐ1 :Luyện đọc đúng -Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài -Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 *Lu ý GV sửa cách ngắt nghỉ (nếu HS đọc sai) -GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: Câu 1 SGK ? Câu 2SGK ? -T/g đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến?

Câu 3SGK ?

Cả lớp đọc thầm theo

Luyện đọc từ khó: chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng tre, phấp phới…

Giải nghĩa từ khó: đất nớc, hơi may, cha bao giờ khuất,..

Cả lớp đọc thầm theo

+ Đẹp :sáng mát trong, gió thổi mùa … thu hơng cốm mới,

Buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, ..…

+ Đẹp :rừng tre phấp phới, .… … Vui:trời thu nói cời thiết tha, .… +..nhân hố: “thay áo mới” “nói cời” Thể hiện niềm vui phơi phới, rộn ràng của thiên nhiên…

GV tổng kết ý HĐ3: Luyện đọc diễn cảm -HS nêu cách đọc từng khổ thơ -Thi đọc khổ 3,4 -Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài -kết hợp HTL -Em hãy nêu ý chính của bài ? 3. Củng cố, dặn dị:

-NX tiết học

-Về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ.

ta”

“cha bao giờ khuất” “những buổi ngày xa vọng nói về” Lớp NX sửa sai ý 2 mục I Địa lí Châu mĩ I. Mục tiêu Sau bài học, HS có thể:

- Xác định và mơ tả sơ lợc đợc vị trí địa lí và giới hạn của châu Mĩ trên quả địa cầu hoặc trên Bản đồ thế giới.

- Có một số hiểu biết về thiên nhiên châu Mĩ và nêu đợc chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ (Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ)

- Nêu tên và chỉ đợc trên lợc đồ vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn của châu Mĩ.

II Đồ dùng day- học .

- HS: Các hình minh hoạ trong SGK. - GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới.

III. Hoạt động dạy- học .

1. Khởi động.

- Câu hỏi kiểm tra bài cũ:

+ Dân số châu Phi theo số liệu năm 2004 là bao nhiêu ngời. Họ chủ yếu có màu da nh thế nào?

+ Câu hỏi 2, SGK, trang 120. + Câu hỏi 4, SGK, trang 120.

- Chốt nội dung và sử dụng câu hỏi: Em có biết nhà

thám hiểm Crít-tốp Cơ-lơm-bơ đã tìm ra vùng đất mới nào không? để dẫn vào bài.

- Lần lợt từng HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét và bổ sung. 2. Bài mới.

Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn châu Mĩ. - Hớng dẫn HS hoạt động cả lớp trên bản đồ. - Hớng dẫn HS hoạt động cá nhân:

+ Tìm các bộ phận của châu Mĩ, các châu lục và đại dơng tiếp giáp với châu Mĩ?

- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên Bản đồ thế giới.

- Làm việc cả lớp, quan sát bản đồ để tìm bán cầu Đông và bán cầu Tây.

+ Trả lời câu hỏi phần 1, SGK, trang 120.

* GV nhận xét và kết thúc hoạt động 1: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ. Châu Mĩ có diện tích là 42 triệu km2, đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới.

Quan sát hình 1, trang 103 SGK, lợc đồ các châu Lục và các Đại d- ơng trên thế giới để trả lời câu hỏi.

Hoạt động 2: Thiên nhiên châu Mĩ. - Hớng dẫn HS hoạt động nhóm 6

+ Hồn thành nội dung bài tập SGK, trang 122. + Mô tả đặc điểm thiên nhiên của các bức ảnh minh hoạ đó?

- Nhận xét và hỏi: Qua bài tập trên em có nhận xét gì về thiên nhiên châu Mĩ?

* Nhận xét và chốt: Thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú, mỗi vùng, mỗi miền có những cảnh đẹp khác nhau.

- Làm việc theo nhóm 6: Quan sát hình 2 SGk, trang122 để cùng thảo luận các nội dung theo hớng dẫn của GV.

- Đại diện trình bày và nhóm bạn nhận xét và bổ sung nếu có.

Hoạt động 3: Địa hình châu Mĩ.

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm, gợi ý cách mơ tả: + Địa hình châu Mĩ có độ cao nh thế nào? Độ cao của địa hình thay đổi thế nào từ Tây sang Đơng? + Kể tên và vị trí của: Các dãy núi lớn, các đồng bằng lớn, các cao nguyên lớn?

* Kết thúc hoạt động 3.

- Hoạt động nhóm đơi vừa chỉ lợc đồ , vừa mô tả cho nhau nghe. - Đại diện HS trình bày: 1 nêu địa hình Bắc Mĩ, 1 nêu địa hình Nam Mĩ. Hoạt động 4: Khí hậu châu Mĩ.

- Câu hỏi hớng dẫn HS hoạt động cá nhân:

+ Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên các đới khí hậu nào?

+ Em hãy chỉ trên lợc đồ từng đới khí hậu trên? - Nhận xét câu trả lời và nêu lại các đới khí hậu và hỏi:

+ Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dơn đối với khí hậu của châu Mĩ?

* Kết thúc hoạt động 4.

- Hoạt động cá nhân: Nghe, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

- Trả lời câu hỏi.

3. Củng cố, dặn dị.

+ Hãy giải thích vì sao thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú? - Nhận xét tiết học và tuyên dơng các nhóm.

- Chuẩn bị bài 26: Châu Mĩ (tiếp theo).

Tập làm văn

ôn tập về tả cây cối I . Mục tiêu:

-Củng cố hiểu biết về tả cây cối: cấu tạo của bài văn tả cây cối, trình tự miêu tả. Những giác quan đợc sử dụng để quan sát . Những biện pháp tu từ đợc sử dụng trong bài văn. - Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối.

II .Đồ dùng học tập:

VBTTV

Dàn bài tả cây cối

III- Hoạt động dạy và học:

1.Kiểm tra bài cũ :

GV kiểm tra đoạn văn đã viết ở tiết trớc. 2.Dạy bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài :

GV nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,xác định yêu cầu của bài 1 ?

GV treo bảng phụ nhắc lại dàn bài tả cây cối-gọi 1,2 HS đọc

- Tổ chức hoạt động nhóm

- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Câu a ?

Câu b ? Câu c ?

GV nhấn mạnh: t/g nhân hoá cây chuối -chỉ đặc điểm, phẩm chất của ngời. -chỉ hoạt động của ngời.

-chỉ những bộ phận đặc trng của ngời. *Lu ý:

Cây chuối con, cây chuối mẹ, cây mẹ không phải là nhân hoá mà chỉ là sự chuyển nghĩa từ vựng thông thờng Bài 2:

- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2 ,xác định yêu cầu của bài ?

*Lu ý:

Khi tả, sử dụng các biện pháp tu từ HS làm việc cá nhân

Gọi nhiều HS trình bày nối tiếp nhau 3. Củng cố, dặn dò:

-NX tiết học, về nhà tiếp tục hoàn thành đoạn văn.

-Đọc trớc 5 đề ôn tập của tiết sau và chuẩn bị 1 đề em thích.

Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2

+từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con→cây chuối to→cây chuối mẹ.

Tả từ bao quát đến chi tiết.

+Theo ấn tợng của thị giác-thấy hình dáng của cây, lá, hoa,…

Cịn có thể bằng xúc giác, thị giác, vị giác, khứu giác.

+dài nh lỡi mác..,..ngả ra..nh những cái quạt lớn, .…

đĩnh đạc, ..thành mẹ.,..đánh động cho mọi ngời biết.., .…

+Viết 1 đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây(lá, hoa quả, rễ thân)

HS có thể quan sát tranh, ảnh, tham khảo 1 số bài văn

Lớp NX, sửa sai +chủ đề?

+nội dung các chi tiết?

+sử dụng từ ngữ- biện pháp tu từ? Bình bài hay nhất

Tốn ơn tập về qng đờng I.Mục tiêu -Củng cố về cách tính quãng đờng - Rèn kĩ năng tính tốn - Giáo dục hs lịng ham học II) Đồ dùng dạy học: VBT

III)Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong VBT: Bài 1:Viết vào ơ trống cho thích hợp:

v 40,5km/giờ 120m/phút 6km/giờ

t 3 giờ 6,5 phút 40 phút

S

Bài 2:Một ô tô khởi hành từ A lúc 7 giờ 15 phút và đến B lúc 10 giờ.Tính quãng đờng AB, biết vận tốc của ô tô là 48km/ giờ.

Bài 3: Lúc 8 giờ một ngời đi xe đạp từ nhà với vận tốc 12km/h và đi đến bu điện huyện.Dọc đờng đi ngời dó phải dừng lại chữa xe mất 15 phút nên đến bu điện lúc 9 giờ 45 phut.Tính qng đờng ngời đó đi từ nhà đến bu điện.

Bài 4: Một con ong mật bay với vận tốc 8,4km/h.Một con ngựa chạy với vận tốc 5m/giây.Hỏi trong 1 phut, con nào di chuyển dợc quãng đờng dài hơn và dài hơn bao nhiêu mét?

*Củng cố, dặn dị: Củng cố ND ơn tập Nhận xét giờ học

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Phát động phong trào thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 26-3

I. Mục tiêu

HS nắm đợc nội dung của phong trào thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều

việc tốt chào mừng ngày 26-3 Giáo dục h/s lịng ham học

II.Nội dung:

GV tổ chức cho HS tìm hiểu về ngày 26-3

Lần lợt h/s từng nhóm lên trình bày sự hiểu biết của mình đã thảo luận Các nhóm nhận xét, bổ sung

Gv tổng kết lại nội dung thảo luận

GV đề ra phơng hớng phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 26-3:

- Ra sức học tập tốt, dành nhiều điểm 10 dâng lên chào mừng ngày thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản HCM.

- Xây dựng phong trào thi đua làm nhiều việc tốt: Đôi bạn cùng tiến, giữ vệ sinh đờng làng ngõ xóm, trờng lớp khang trang sạch đẹp…

- Thực hiện tốt nội quy trờng lớp

- Ngoan ngoãn, vâng lời thầy cơ, cha mẹ và ngời trên; đồn kết, gắn bó với bạn bè. Yêu cầu h/s nhắc lại nội dung của phong trào thi đua và nhiệm vụ cần thực hiện.

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 26 lớp 5 (Trang 39 - 56)

w