Mu hồ bình (tiếp) I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 26 lớp 5 (Trang 58 - 82)

II .Đồ dùng học tập: VBTT

e mu hồ bình (tiếp) I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

Nh tiết 1

II. Đồ dùng :

Giấy, bút màu để vẽ tranh

- Bài thơ, bài hát, truyện về chủ đề “Em u hồ bình”

III. Hoạt động dạy học

HĐ1: Giới thiệu các tài liệu đã su tầm (Bài tập 4)

- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng học sinh HĐ2: Vẽ cây hồ bình

- Giáo viên chia nhóm và hớng dẫn các nhóm vẽ cây hồ bình vào giấy khổ to

- Giáo viên hớng dẫn cách vẽ - Giáo viên đánh giá, kết luận HĐ3:

- Học sinh giới thiệu trớc lớp tranh ảnh, báo chí, … về bảo vệ hồ bình chống chiến tranh mà học sinh đã su tầm

Các nhóm thực hành vẽ

- Đại diện nhóm treo tranh và giới thiệu về tranh của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Học sinh thi hát, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề “Em u hồ bình”

.

Tiếng Việt

Luyện đọc : tranh làng hồ I .Mục tiêu:

- Củng cố cách đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm toàn bài - Rèn kĩ năng đọc và cảm nhận vẻ đẹp của bài văn.

- Giáo dục h/s lòng biết ơn các nghệ nhân dã tạo ra những vật phẩm văn hố truỳen thơng đặc sắc của dân tộc.

II. Đồ dùng:

III Các hoạt đông dạy học

1, Kiểm tra : 2, Dạy bài mới: a,Giới thiệu bài:

Toán Luyện tập về vận tốc I)Mục tiêu: - Củng cố cách tính vận tốc - Rèn kĩ năng tính tốn II) Đồ dùng:

III) Các hoạt động dạy học:

Hớng dẫn HS làm một số bài tập: Bài 1:Viết vào ơ trơn cho thích hợp:

S 120km 90km 102m 1560m

t 2,5 giờ 1 giờ 30 phút 12 giây 5 phút

v

Bài 2: Qng đờng AB dài 135km.Ơ tơ đi từA đến B hết 2 giờ 30 phút.Tính vận tốc của ơ tơ, biết dọc đờng ơ tô nghỉ 15 phút.

Bài 3 : Một ô ô khởi hành từ A lúc 7 giờ 30 phút và đến B lúc 10 giờ 15 phút.Tính vận tốc của ơ tô, biết quãng dờng AB dài 154km.

Bài 4 : Cùng trên quãng dờng 24km, ô tơ di hết 24 phútcịn xe may di hết 36 phút.Hỏi vận tốc xe nao lớn hơn và lớn hơn bao nhieu km/h?

*) Củng cố dặn dò:

-Nhận xét đánh giá giờ học ,chuẩn bị bài sau

Thể dục

GV chuyên soạn giảng

B1,Luyện đọc:

Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đơi 3 đoạn bài văn- HS tự uốn sửa

B2, Tìm hiểu bài:

-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk

- Nội dung bài là gì?B3, Đọc diễn cảm B3, Đọc diễn cảm

-HD tìm giọng đọc phù hợp mỗi đoạn - Treo bảng phụ ghi đoạn 3

-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm và cảm nhận vẻ đẹp của bài văn. - Tổ chức HS đánh giá nhau. 3, Củng cố dặn dò: -1HS nhắc lại ND bài -Nhận xét tiết học

-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau

-HS luyên đọc theo cặp. -1HS đọc toàn bài.

-HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm đơi trả lời các câu hỏi.

-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu hỏi.

- 3 HS tiếp nối đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc

-HS luyện đọc nhóm đơi - Thi đọc diễn cảm.

Ngàylập: 14/ 3 /2007

Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2007 Lịch sử

Lễ kí hiệp định pa-ri I/ Mục tiêu

- Học xong bài này HS biết.

- Sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phảI kí Hiệp định Pa- ri.

- Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pa- ri. - Rèn kĩ năng quan sát tranh trả lời câu hỏi.

- Giáo dục HS lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc.

II/ Đồ dùng dạy học

- Tranh SGK

- Tranh ảnh, t liệu....

III/ Các hoạt động dạy học

1/ Kiểm tra bài cũ

- Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng " ĐIện Biên Phủ trên không " ?

- HS trả lời. GV nhận xét cho điểm. 2/ GV giới thiệu bài.

- GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pa- ri. - GV nêu nhiệm vụ tiết học.

3/ Tìm hiểu bài.

Hoat động 1:( làm việc cá nhân) Lí do buộc Mĩ phải kí Hiệp định.

- GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi. ? Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa- ri ?

- GV chốt ý đúng.

Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)

Diễn biến và nội dung chính của Hiệp định.

? Lễ kí Hiệp định diễn ra ntn ?

? Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa- ri ?

- GV tiểu kết chốt ý chính.

Hoạt động3 : (làm việc cả lớp ) - ý nghĩa lịch sử.

- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa- ri về Việt Nam. ? Việc kí kết đó có ý nghĩa gì ?

.

- HS đọc SGK Phần chữ nhỏtrả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét bổ sung.

+ Sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam, Bắc năm 1972...

- HS đọc, quan sát SGK thảo luận trả lời. .

+ Sáng sớm ngày 27-1-1973, cờ đỏ sao vàng, cờ nửa đỏ, nửa xanh ........

+ Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam .....

- HS đọc SGK và thảo luận.

- GV cho HS nhắc lại. Nam.

+ Đánh dấu một thắnh lợi lịch sử mang tính chiến lợc : đế quốc Mĩ buộc phải rút quân ra khỏi miền Nam Việt Nam.

- Lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc kết luận SGK.

3. Củng cố dặn dò.

- GV nhắc lại hai câu thơ chúc tết của Bác Hồ:

" Vì độc lập, vì tự do

Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào "

Ngoại ngữ

GV chuyên soạn giảng

Toán Quãng đờng I. Mục tiêu

_ Biết tính quãng đờng đi đợc của 1 chuyển động đều _ Thực hành tính quãng đờng

_ Giáo dục ý thức vận dụng toán học vào thực tế

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ: nêu cách tính vận tốc 2. Bài mới

Hình thành cách tính qng đ ờng a) Bài toán 1

_ GV cho HS đọc bài toán 1 trong SGK

_ GV cho HS viết cơng thức tính qng đờng khi biết vận tốc và thời gian

_ GV cho HS nhắc lại b) Bài toán 2

_ GV cho HS đổi

_ Chú ý: có thể viết số đo thời gian dới dạng phân số: 2giờ 30phút = 2 5 giờ _ GV lu ý HS

+ Có thể chọn 1 trong 2 cách làm trên đều đúng

Thực hành Bài 1

_ GV gọi HS nói cách tính qng đờng và cơng thức tính quãng đờng

_ Nêu yêu cầu của bài toán _ HS nêu cách tính qng đ- ờng đi đợc của ơtơ

s= v x t

_ Cho cả lớp làm bài vào vở _ HS khác nhận xét

_ Gọi HS đọc bài giải _ GV kết luận

Bài 2

_ GV lu ý HS số đo thời gian và vận tốc phải cùng 1 đơn vị đo thời gian

_ GV hớng dẫn HS 2 cách giải bài toán Bài 3

_ GV cho HS đọc đề bài

_ GV gọi HS đọc bài giải và nhận xét bài làm của HS

_ Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là giờ

_ Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là phút: 1giờ = 60phút

_ Trả lời thời gian đi của xe máy là bao nhiêu

_ HS tự làm bài vào vở 3,Củng cố, dặn dò: Hệ thống ND bài Nhận xét tiết học Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: truyền thống I . Mục tiêu:

-Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ gắn chủ điểm Nhớ nguồn.

II .Đồ dùng học tập:

-Từ điển HS

-Bảng phụ viết nội dung bài 2

III- Hoạt động dạy và học:

1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài 3 tiết trớc 2.Dạy bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài :

GV nêu mục đích ,y/c của tiết học HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?

Thảo luận nhóm

Tổ chức thi giữa các nhóm

Giải nghĩa những câu ca dao, tục ngữ đó

Bài tập 2

- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?

Lớp đọc thầm theo

+minh hoạ mỗi truyền thống bằng 1 câu tục ngữ hoặc ca dao.

Các nhóm viết vào bảng khổ to

Trong 5 phút các nhóm lên trình bày, nhóm nào tìm đợc nhiều câu đúng- nhóm đó thắng.

VD

Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. …………….

+điền tìm ơ chữ hình chữ S… đáp án:

- Tổ chức hoạt động nhóm (Mỗi nhóm giải 4 câu )

- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả -Em hiểu câu đó ntn?

GV tổng kết

3. Củng cố, dặn dò: -NX tiết học.

-Về nhà học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao trong BT1,2

Các từ cần điền: núi ngồi, xen nghiêng, th- ơng nhau, cá ơn, nhớ kẻ cho, nớc cịn, lạch nào, vững nh cây,nhớ thơng, thì nên, ăn gạo, uốn cây, cơ đồ, nhà có nóc.

+Uống nớc nhớ nguồn

Khoa học

Cây con mọc lên từ hạt I. Mục tiêu

Sau bài học, HS biết:

- Mô tả cấu tạo của hạt.

- Nêu đợc điều kiện nảy mầm của hạt, giới thiệu đợc kết quả gieo hạt nảy mầm đã chuẩn bị trớc.

- Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình.

II Đồ dùng day- học .

- HS: Các hình minh hoạ trang 108, 109 SGK.

III. Hoạt động dạy- học .

1. Kiểm tra

- Câu hỏi kiểm tra bài cũ:

+ Hiện tợng đầu nhuỵ nhận đợc những hạt phấn của nhị gọi là gì? + Hiện tợng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của nỗn gọi là gì?

- Nhận xét và sử dụng câu hỏi: Nhờ đâu mà hạt mọc đợc thành

cây, có cái gì bên trong hạt khơng để dẫn vào bài.

2. Bài mới.

Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. - Hớng dẫn HS hoạt động cặp đôi theo

nội dung câu hỏi SGK, trang 108, 109. - Hoạt động cặp đôi: Đọc thông tin các khung chữ trang 108, 109 SGK, để làm bài tập: Mô tả cho nhau nghe đợc cấu tạo của hạt. - Đại diện HS trình bày, nhóm bạn

- Nhận xét.

* GV kết thúc hoạt động 1: Cấu tạoc ủa hạt gồm 3 phần: vỏ, phôi và chất dinh d- ỡng dự trữ để nuôi phôi.

Cấu tạo của hạt mầm gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.

nhận xét và bổ sung.

Hoạt động 2: Điều kiện để hạt nảy mầm. - Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm để

chơi trị chơi trang 106.

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.

- Nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng. * GV kết thúc hoạt động 2.

- Hoạt động theo nhóm: Thảo luận và chơi trị chơi SGK, trang 106 để củng cố kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Nhóm bạn nhận xét và bổ sung.

Hoạt động 3: Thảo luận. - Hớng dẫn HS hoạt động theo tổ.

- Nhận xét

* GV kết thúc hoạt động 3: Điều kiện để hạt có thể nảy mầm đợc chính là độ ẩm và nhiệt độ thích hợp.

- Hoạt động theo tổ: Từng HS giới thiệu về kết quả gieo hạt của mình, trao đổi kinh nghiệm với nhau để nêu điều kiện hạt nảy mầm chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. - Đại diện HS lần lợt trình bày. Lớp nhận xét và bổ sung.

Hoạt động 4: Quan sát. - Hớng dẫn HS hoạt động cả lớp.

- Tổ chức cho HS mơ tả q trình phát triển của cây mớp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới.

- Nhận xét

- Hoạt động cả lớp: Quan sát hình 7, SGK để nêu đợc quá trình phát triển thành cây của hạt. - Đại diện HS lần lợt trình bày. Lớp nhận xét và bổ sung.

* GV kết thúc hoạt động 4.

3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài 54: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.

Chính tả

Nhớ- viết: cửa sơng . ôn về quy tắc viết hoa ( Viết tên ngời, tên địa lí nớc ngồi) I . Mục tiêu:

-Nhớ-viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.

-Tiếp tục ôn tập qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngồi; làm đúng các bài tập thực hành, khắc sâu qui tắc

II .Đồ dùng học tập:

VBTTV

Bảng phụ BT 2

III- Hoạt động dạy và học:

1.Kiểm tra bài cũ :

Gọi HS lên bảng nhắc lại qui tắc viết hoa, lấy VD chứng minh? 2.Dạy bài mới :

HĐ1 : Giới thiệu bài

GV nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ2 : Hớng dẫn HS viết chính tả

- Gọi 1-2 HS đọc thuộc 4 khổ thơcủa bài Cửa sơng

- Em hãy nêu nội dung chính của 4 khổ thơ đó ?

-4khổ thơ này thuộc thể thơ gì? -Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? - GV đọc từ khó -GV đọc bài -GV đọc bài – lu ý từ khó HĐ3 : Chấm ,chữa bài GV chấm. nhanh 1 số bài –NX trớc lớp Cả lớp đọc thầm theo … +… +khổ thơ 6 chữ

+Nớc nợ, tôm rảo, lỡi sóng, lấp lố,… HS viết bảng con (giấy nháp )

HS viết vào vở HS soát lỗi

Rút kinh nghiệm

HĐ4 : Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 2

-Gọi HS đọc bài 2 HS làm việc cá nhân Gọi HS nối tiếp trình bày

Giải thích bằng miệng cách viết hoa 3. Củng cố, dặn dị:

-NX tiết học.

-Ghi nhớ qui tắc viết hoa tên ngời và tên địa lí nớc ngồi

HS đổi chéo bài sốt lỗi Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài

+tên ngời:Cri-xtô-phô-rô Cô- lôm-bô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, …

(viét hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêngđó.Cáctiếng trong từng bộ phận ngăn cách bằng dấu gạch nối)

…………..

Tên địa lí:I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca,…

Tiếng Việt

ơn luyện từ và câu I. Mục tiêu:

• Ơn tập, củng cố về mở rộng vốn từ : Truyền thống • Thực hành kỹ năng sử dụng tiếng Việt

• Giáo dục h/s lịng ham học.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:– Hớng dẫn HS làm bài tập: Hớng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1:Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với thành ngữ, tục ngữ ở cột A:

A B

(1)Cày sâu cuốc bẫm Một ngời trong cộng đồng bị tai hoạ, đau dớn thì cả tập thể cùng chia sẻ, đau xót. (2) Ăn quả nhớ kẻ trồng

cây

b.Cần cù, chăm chỉ làm ăn. (3) Một con ngựa đau cả

tàu không ăn cỏ c.Khi đợc hởng thành quả, phải nhớ đén ng-ời đã có cơng gây dựng lên. Bài 2: Từng câu ca dao, tục ngữ ới đây nói về truyền thống gì?

a. Muốn coi lên núi mà coi

Coi bà Triệu Âu cỡi voi đanh cồng

b. Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại thành hòn núi cao. c.Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.

d.Lá lành dùm lá rách.

Bài 3:Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau vào nhóm thích hợp:

Thơng ngời nh thẻ thơng thân; Máu chảy ruột mềm;Có cơng mài sắt, có ngày nên

kim; Mơi hở răng lạnh; Chị ngã, em nâng; Dồng s đồng lòng; Kè vai sát cánh; Chết vinh còn hơn sồng nhục; Chết dứng cịn hơn sơng quỳ.

Nhóm 2: Truyền thống kiên cờng, bất khuất Nhóm 3: Truyền thống lao dộng cần cù Nhóm 4: Truyền thống nhân ái

3,Củng cố, dặn dò: Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học

Ngàylập: 15/ 3 /2007

Ngày giảng: Thứ t ngày 7 tháng 3 năm 2007 Kể chuyện

Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 26 lớp 5 (Trang 58 - 82)

w