- Định lượng protei nS [16].
2. Có mối liên quan giữa chỉ số đông máu với một số biến chứng của sản khoa:
- Nhóm thai phụ có bất thường ĐMVĐ thì tỉ lệ thai phụ có biểu hiện xuất huyết khi mang thai, đẻ non, dị tật thai cao hơn so với nhóm thai phụ bình thường ĐMVĐ, lần lượt là 3% so với 0,99%; 7% so với 2,97% và 3% so với 0,99%.
- Biểu hiện tiền sản giật và xuất huyết sau sinh gặp ở nhóm thai phụ có bất thường ĐMVĐ là 2%.
KIẾN NGHỊ
1. Nên thực hiện xét nghiệm đếm số lượng tiểu cầu cho những thai phụ ngay từ 3 tháng đầu của thai kỳ ở các cơ sở theo dõi quá trình mang thai.
2. Nên thực hiện xét nghiệm đông máu cơ bản cho những thai phụ ngay từ 3 tháng giữa của thai kỳ ở các cơ sở theo dõi quá trình mang thai.
3. Nhóm thai phụ có bất thường xét nghiệm đông máu vòng đầu nên thực hiện thêm các xét nghiệm đông máu chuyên sâu và xét nghiệm phát hiện sớm nguy cơ chảy máu, đẻ non và dị tật thai.
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thị Vân Anh (2012), ”Nghiên cứu sự thay đổi xét nghiệm tế bào và đông máu ở phụ nữ mang thai 3 tháng cuối”, Khóa luận Cử nhân kỹ thuật Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
2. Dương Thi Bế ( 2004), “ Nghiên cứu sự tác động của một số yếu tố cận lâm sàng và lâm sàng trong nhiễm độc thai nghén tại Bệnh viện phụ sản trung ương trong 2 năm 2002-2003”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II.
3. Phan Trường Duyệt, Đinh Thế Mỹ (2000), Lâm sàng sản phụ khoa,
Nhà xuất bản y học, tr. 161-259.
4. Đoàn Thị Bé Hùng(2007), “ Tỷ lệ và nguyên nhân các rối loạn đông máu thường gặp trong sản khoa tại Bệnh viện Hùng Vương”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Hoàng Hương Huyền (2010), "Nghiên cứu tình trạng đông cầm máu ở phụ nữ có thai 3 tháng cuối", Luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội, tr. 14-18.
6. Nguyễn Công Khanh (2004), "Chứng huyết khối", Huyết học lâm sàng Nhi khoa, Nhà xuất bản y học Hà nội, tr. 337- 354.
7. Trần Thị Khảm, Ngô Văn Tài (2008), "Nghiên cứu một số chỉ số hoá sinh và huyết học ở sản phụ tiền sản giật tại Bệnh viện phụ sản trung ương từ 7/2006 đến 6/2008", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II.
8. Nguyễn Ngọc Minh (2007), “ Thay đổi sinh lý về các chỉ số cầm máu-
đông máu”, Bài giảng huyết học- truyền máu sau đại học, Nhà xuất bản y học Hà nội.
(774), số 7,tr.152- 154
10. Nguyễn Thị Nữ ( 2006), "Tăng đông và huyết khối", Bài giảng huyết học- truyền máu sau đại học, Nhà xuất bản y học Hà nội tr. 262- 269. 11. Đỗ Trung Phấn (2004), "Một số chỉ số huyết học người Việt Nam bình
thường giai đoạn 1995-2000", Bài giảng Huyết học- truyền máu, Nhà xuất bản y học Hà Nội tr. 332-338.
12. Ngô Văn Tài (2011), “Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng trong nhiễm độc thai nghén”, Luận văn tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.69 – 89. 13. Nguyễn Anh Trí (2002), "Đông máu- ứng dụng trong lâm sàng", Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội tr. 232.