* Nhận xét: Kết quả thể hiện ở bảng 2.13 cho ta thấy đội ngũ CBQL thường
THPT có năng lực lănh đạo và quản lý nhà trường THPT , với mức độ điểm tương đối cao (4,57), tuy nhiên ở một số năng lực: năng lực khai thác, sử dụng và ứng dụng công nghệ thông tin và vấn đề hợp tác, chia sẻ thông tin về kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý với các cơ sở giáo dục, cá nhân và tổ chức khác để hỗ trợ phát triển nhà trường, công tác phối hợp với gia đình HS, các đồn thể và các lực lượng xã hội trong hoạt đô ông giáo dục của nhà trường là một trong các tiêu chắ với số điểm còn tương đối thấp.
2.4. Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Thái Bình
Để đánh giá đúngthực trạng quản lý phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Thái Bình nhằm làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL, chúng tôi đã tiến hành:
- Trao đổi với CBQL của Sở GD&ĐT Thái Bình và CBQL trường THPT tỉnh Thái Bình;
- Nghiên cứu các Chỉ thị, Nghị quyết của các cấp Đảng, chắnh quyền về GD&ĐT; Các văn bản chỉ đạo về công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm đối với CBQL;
- Nghiên cứu hồ sơ, danh sách quy hoạch cán bộ nguồn của Sở GD&ĐT và các trường THPT, danh sách bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển CBQL trường THPT trong những năm gần đây.
- Dựa trên các kết quả điều tra trên, kết hợp với việc tìm hiểu trong thực tiễn công tác của bản thân trong thời gian qua, chúng tôi rút ra được một số kết quả như sau:
2.4.1. Thực trạng quy hoạch cán bộ CBQL trường THPT
Công tác quy hoạch CBQL trường THPT trong tỉnh luôn được xem là vấn đề quan trọng, được các cấp lãnh đạo chắnh quyền và ngành giáo dục tỉnh Thái Bình quan tâm chỉ đạo thực hiện. Để khảo sát thực trạng công tác quy hoạch đội ngũ CBQL trường THPT, chúng tôi tiến hành dùng phiếu khảo sát đối với 100 người là CBQL các trường THPT, chuyên viên các phịng ban của Sở GD&ĐT Thái Bình. Bảng cho điểm theo thang điểm 5 với cách tắnh điểm tương tự như cách tắnh điểm ở phần đánh giá chất lượng, kết quả được thể như trong bảng 2.14.
Bảng 2.14. Kết quả điều tra đánh giá thực trạng quy hoạch đội ngũ CBQL trường THPT
TT
Ý kiến đánh giá về thực trạng công tác quy hoạch đội ngũ CBQL trường THPT
Số lượng người cho điểm
theo tiêu chắ Điể
m TB 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1 Xác định đúng mục tiêu phát triển đội ngũ CBQL theo giai đoạn; bám sát nhiệm vụ chắnh trị, kinh tế, xã hội của ngành, của địa phương
0 5 20 40 35 4,05
2
Xây dựng được kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THPT có tắnh khả thi
9 10 10 38 33 3,76
3
Xây dựng tiêu chuẩn giáo viên diện quy hoạch CBQL, đáp ứng thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước
8 15 25 12 40 3,61
CBQL
5
Lựa chọn các biện pháp thực hiện quy hoạch một cách phù hợp
7 13 25 15 40 3,68
6
Quy hoạch luôn được bổ sung, điều chỉnh, đảm bảo tắnh khoa học và thực tiễn, tạo động lực thúc đẩy sự phấn đấu vươn lên của CB, nhà giáo
8 12 22 31 27 3,57
7 Điểm bình quân 3,80
Theo số liệu khảo sát ở trên, ta thấy thực trạng xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL trường THPT tương đối tốt, phần lớn các tiêu chắ đưa ra khảo sát đạt ở mức khá. Cá biệt tiêu chắ ỘXây dựng tiêu chuẩn giáo viên diện quy hoạch CBQL, đáp ứng thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH đất nướcỢ tỷ lệ người cho điểm Yếu, Kém còn ở mức cao trong các tiêu chắ đánh giá. Công tác xây dựng tiêu chuẩn cho các diện quy hoạch, việc rà sốt, điều chỉnh bổ sung quy hoạch cịn bất cập, chưa kịp thời. Công tác dự báo, quy hoạch chưa được thật sự quan tâm cao. Nhìn chung cơng tác quy hoạch bước đầu phát huy được vai trò chủ động trong việc tạo nguồn CBQL trường THPT đáp ứng được yêu cầu thực tế hiện nay.
2.4.2. Thực trạng tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển và miễnnhiệm nhiệm
Kết quả việc đánh giá thực trạng công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm đối với CBQL trường THPT được thể hiện trong bảng 2.15, cụ thể như sau:
Bảng 2.15. Thực trạng công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm
TT
Nội dung đánh giá thực trạng công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân
chuyển, miễn nhiệm
Số lượng người cho điểm
theo tiêu chắ Điểm
TB 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1
Xây dựng được tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực của đội ngũ CBQL trường THPT
1 1 25 23 50 4,20
2
Thực hiện bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL đúng quy định
0 6 30 30 34 3,92
3
Thực hiện đúng quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển và miễn nhiệm đã được Nhà nước và ngành quy định phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của địa phương
0 2 33 40 25 3,88
4
Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm đã thực sự động viên, khắch lệ được đội ngũ CBQL 0 8 29 30 33 3,88 5 Luân chuyển CBQL ở các trường THPT một cách hợp lý, đúng nguyện vọng và hoàn cảnh của CBQL 0 8 39 31 22 3,67 6 Điểm bình quân 3,91
Theo kết quả bảng điều tra trên thì điểm bình qn cho cơng tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm cơ bản được thực hiện tốt theo quy định, tuy nhiên việc này trong thực tế làm chưa thật hiệu quả, thỏa đáng ý trắ, nguyện vọng của đội ngũ Cán bộ quản lý, chỉ đạt được ở mức độ khá (3.91).
2.4.3. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường THPT
Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, lý luận chắnh trị cho CBQL trường THPT và CBQL thuộc diện quy hoạch trong những năm qua đã được Sở GD&ĐT trú trọng thực hiện. Tuy nhiên, việc bồi dưỡng chủ yếu tập trung ở lĩnh vực chun mơn, trình độ lắ luận chắnh trị, tỷ lệ CBQL được bồi dưỡng về tin học, ngoại ngữ còn nhiều hạn chế. Hầu hết, CBQL đều không biết sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp.
Bảng 2.16. Kết quả khảo sát thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Thái Bình
TT
Ý kiến đánh giá về thực trạng công tác đào tạo,
bồi dưỡng
Số lượng người cho điểm
theo tiêu chắ Điểm
TB 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1 Xác định đúng mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng của đơn vị
0 11 21 29 39 3,96
2
Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng được tổ chức thực hiện đa dạng, linh hoạt về nội dung và hình thức
0 7 36 34 23 3,73
3
Thực hiện của CBQL trường THPT đi học sau đại học nâng cao trình độ chuyên môn
0 5 30 40 25 3,85
4
Cử CBQL đi bồi dưỡng về lý luận chắnh trị, năng lực quản lắ, cập nhật các kiến thức bổ trợ khác.
5
Thực hiện có hiệu quả các chắnh sách khuyến khắch, hỗ trợ CBQL đi học nâng cao trình độ, tham dự các lớp đào tạo, bồi dưỡng
0 24 30 20 26 3,48
6
Sắp xếp, sử dụng có hiệu quả nguồn CBQL sau khi hồn thành chương trình đào tạo, bồi dưỡng.
2 20 28 20 30 3,56
7
Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng nằm trong quy hoạch, chưa bổ nhiệm chức năng quản lắ
5 10 24 41 20 3,61
Điểm bình quân 3,71
Theo số liệu bảng 2.16, ta thấy, công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lắ ở trường THPT đã có nhiều tiến bộ. Điểm bình qn chung các ý kiến đánh giá đạt ở mức độ khá (3,71). Số cán bộ quản lắ tham gia các khoá bồi dưỡng nghiệp vụ quản lắ giáo dục một cách bài bản ngày một tăng. Có những đơn vị đã mạnh dạn trong thực hiện chắnh sách khuyến khắch, hỗ trợ cán bộ quản lắ đi đào tạo sau đại học. Ngoài tiền hỗ trợ học phắ theo quy định, các khoản hỗ trợ khác cũng được quan tâm. Mặt khác, việc sử dụng tương đối hợp lý cán bộ quản lắ sau khi hồn thành các khố đào tạo sau đại học ắt nhiều làm tăng động lực và sự cống hiến của đội ngũ này. Các nhà giáo có trình độ được quan tâm để đưa vào quy hoạch. Đội ngũ nhà giáo trong diện quy hoạch cũng được quan tâm, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về quản lắ giáo dục kịp thời trong kế hoạch dài hạn và ngắn hạn..
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá đối với CBQL trường THPT
Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá của Sở GD&ĐT đối với đội ngũ CBQL trường THPT được thực hiện thường xuyên, với các hình thức: kiểm tra định kỳ và đột xuất. Đối với công tác thanh tra, kiểm tra, ngay từ đầu năm Sở GD&ĐT đã xây dựng kế hoạch kiểm tra và thông báo tới các đơn vị. Nội dung thanh tra chủ yếu tập trung vào việc thực hiện nhiệm vụ năm học, kiểm tra trực tiếp các hoạt động quản lý của đội ngũ CBQL trường học, các hoạt động dạy và học của GV và HS. Từ năm học 2010-2011, Sở
Giáo dục và Đào tạo tiến hành thực hiện đánh giá CBQL theo Chuẩn hiệu trưởng trường THPT (áp dụng cho cả hiệu trưởng và phó hiệu trưởng). Kết thúc năm học, căn cứ vào mức độ hồn thành nhiệm vụ cơng việc và phần tự xếp loại của CBQL, tổng hợp ý kiến đánh giá xếp loại của tập thể giáo viên đối với CBQL các trường, Sở Giáo dục và Đào tạo tiến hành đánh giá, xếp loại hiệu trưởng, phó hiệu trưởng theo 4 mức: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu (theo hướng dẫn đánh giá HT).
Bảng 2.17. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL trường THPT trên địa bàn tỉnh Thái Bình
TT
Ý kiến đánh giá về thực trạng công tác kiểm tra,
đánh giá
Số lượng người cho điểm
theo tiêu chắ Điểm
TB 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1 Phẩm chất chắnh trị, đạo đức, lối sống (theo 3 tiêu chắ)
0 10 10 25 55 4,25
2
Tinh thần trách nhiệm trong công việc; Mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ được giao (Khối lượng, chất lượng, tiến độ, hiệu quả)
0 8 21 29 42 4,05
3 Chiều hướng và triển
vọng phát triển 3 10 9 38 40 4,02
4
Triển khai và bám sát Thông tư 29/2009/TT- BGD ĐT, ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng
9 25 40 26 3,83
5
Triển khai đầy đủ việc đánh giá xếp loại với 3 tiêu chuẩn, 23 tiêu chắ
6
Tuân thủ quy trình đánh giá theo các bước tại
Thông tư số
29/2009/TT-BGD ĐT
0 10 28 30 32 3,84
Điểm TBC 3,98
* Nhận xét: Qua kết quả khảo sát ở trên, chúng ta thấy công tác kiểm tra, đánh
giá đối với CBQL ở các trường THPT ở mức khá, một vài khắa cạnh còn bộc lộ những hạn chế cần được khắc phục kịp thời là: hệ thống văn bản của cơ quan quản lắ cấp trên (việc ban hành các quyết định khen thưởng CBQL có thành tắch tốt, khiển trách CBQL vi phạm) sau thanh tra, kiểm tra chưa thật kịp thời. Nguyên nhân là do công tác kiểm tra, đánh giá CBQL đơi lúc cịn mang tắnh hình thức, nể nang, việc đánh giá CBQL chưa thật chắnh xác, khách quan.
2.4.5. Thực trạng thực hiện chế độ chắnh sách, đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đốivới CBQL với CBQL
Sở GD&ĐT đã có cơ chế phối hợp với các ban ngành liên quan quan tâm tới các chắnh sách đãi ngộ cho đội ngũ CBQL như chế độ thi đua khen thưởng, nâng lương trước thời hạn, chế độ công tác phắ, hỗ trợ cho cán bộ có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong thực hiện chắnh sách đãi ngộ, khen thưởng, tuy nhiên, việc huy động các nguồn lực xã hội, các chế độ ưu tiên, khuyến khắch còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế. Cơng tác thi đua khen thưởng cịn ràng buộc bởi nhiều tiêu chắ, do đó việc thực hiện khen thưởng, động viên đối với CBQL chưa đạt được kỳ vọng như mong muốn. Kết quả được thể hiện trong bảng 2.18.
Bảng 2.18. Thực trạng việc thực hiện chế độ chắnh sách đãi ngộ, khen thưởng,kỷ luật đối với CBQL trường THPT
TT
Ý kiến đánh giá về thực trạng thực hiện chế độ, chắnh
sách đãi ngộ đối với CBQL
Số lượng người cho điểm
theo tiêu chắ Điể
m TB 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1
Thực hiện đầy đủ, kịp thời các chắnh sách của Nhà nước đối với CBQL
0 0 20 30 50 4,30
CBQL
3
Huy động được nguồn lực vật chất để thực hiện các chắnh sách đãi ngộ đối với CBQL
5 10 25 30 30 3,70
4
Thực hiện thường xuyên và kịp thời các chắnh sách đãi ngộ
0 10 30 30 30 3,80
5
Làm tốt đãi ngộ về vật chất, tinh thần với việc bổ nhiệm CBQL
0 15 20 35 30 3,80
6
Thực hiện đãi ngộ bằng việc phong tặng các danh hiệu thi đua, khen thưởng và các danh hiệu cao quý khác
0 10 30 40 20 3,70
Điểm TBC 3,81
2.4.6. Thực trạng phân cấp, phân nhiệm và phối hợp trong quản lý
Qua số liệu, quan sát, phỏng vấn, chúng tôi thấy Sở Giáo dục và Đào tạo đã thực hiện tốt công tác tham mưu, giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục; làm tốt vai trò phối hợp với Sở Nội vụ hướng dẫn, tổ chức thực hiện công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, điều động, bố trắ sử dụng, bổ nhiệm, đánh giá và chế độ chắnh sách đối với cán bộ quản lắ giáo dục trên địa bàn tỉnh. Đặc biệt, Sở đã quan tâm đến việc bổ nhiệm chức danh hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường THPT đối với những cán bộ có trình độ, năng lực.
Chủ động trong việc Quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển cán bộ. Tồn ngành khơng có CBQL giữ chức vụ Hiệu trưởng quá 2 nhiệm kì tại một cơ sở giáo dục. Tuy nhiên do cơ chế và thực tế phối hợp chưa thật hiệu quả nên phân cấp, phân nhiệm và phối hợp trong quản lắ việc phát triển đội ngũ CBQLNT vẫn còn những bất cập nhất định; thực trạng trình bày ở mục 2.4. cũng có thể hiện điều này.
Tóm lại: Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Thái Bình được đánh giá theo 05 mặt cơng tác, có mặt mạnh, mặt yếu khác nhau điều này có thể được
mơ hình hố bằng biểu đồ sau:
Các mặt công tác