Sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm thông qua dạng bài luyện tập và ôn tập môn hóa học THPT góp phần đổi mới phương pháp dạy học (Trang 106)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.2.3. Sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan

Đối với loại bài tập này, GV chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm từ 5-6 HS. GV chuẩn bị trƣớc một số câu trắc nghiệm định tính và định lƣợng đơn giản trên powerpoint. GV sử dụng máy chiếu, chiếu từng câu trắc nghiệm với thời gian trả lời đã cài sẵn và tổ chức cho HS chơi trò chơi sau: Khi từng câu trắc nghiệm xuất hiện trên màn chiếu, các nhóm HS thảo luận nhanh trong thời gian quy định. Hết thời gian quy định, các nhóm đồng loạt đƣa tay. GV sẽ gọi nhóm nào đƣa tay trƣớc. Nếu nhóm đó trả lời sai, nhóm đƣa tay thứ hai sẽ đƣợc bổ sung… Cuối cuộc chơi, các thành viên của nhóm có nhiều câu đúng nhất sẽ đƣợc GV cho điểm 10, nhóm xếp thứ hai sẽ đƣợc 8 điểm. Cách tổ chức này sinh động, gây hứng thú đối với HS nhƣng rất dễ mất trật tự và GV phải quan sát nhanh tránh mất công bằng dẫn đến mất đồn kết giữ các nhóm.

2.2.3.2. Bài tập định lượng

Bài tập trắc nghiệm định lƣợng phải ngắn gọn, chú trọng đến những cách giải nhanh. Chúng ta có thể đƣợc sử dụng nhƣ loại bài trắc nghiệm định tính nhƣ phần trên và GV yêu cầu nhóm trả lời đúng giải nhanh những bài HS có vƣớng mắc.

Chúng tôi xin giới thiệu một số câu hỏi trắc nghiệm định tính và câu hỏi trắc nghiệm định lƣợng đối với chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh.

A) KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG .

Phân nhóm chính nhóm VI: gồm các nguyên tố: O, S, Se, Te: ký hiệu R

I. Cấu tạo nguyên tử - số oxi hoá

- Cấu hình electron: ns2np4

Nhận xét: Các ngun tố nhóm VIA có 6 electron ở lớp ngồi cùng nên dễ thu thêm 2 electron để thể hiện tính oxi hố.

R + 2e → R-2

- Riêng oxi có số oxi hố bằng -2 trừ trong hợp chất F2O+2, các nguyên tố cịn lại có các số oxi hố: -2, 0, +4, +6

II. Quy luật biến thiên tính chất các nguyên tố

Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. Tính axit của các dung dịch H2R tăng dần.

1. Oxi

* Cấu hình electron: 2s22p4 dễ thu 2e để thể hiện tính oxi hố mạnh. * Tính chất hố học của oxi

+ Tác dụng với kim loại: - Oxit bazơ: FeO,CaO... - Oxi lƣỡng tính: ZnO, Al2O3 + Tác dụng với phi kim: - Oxit axit: SO2, CO2...

- Oxit không tạo muối: CO, NO, .... + Oxi hoá cả hợp chất: 2Fe (OH)2 + O2 t0 Fe2O3 2H2O 2 1    CH4 + 2O2 t0 CO2 2H2O

2. Dạng thù hình của oxi: Ozon (O3) - Không bền, dễ bị phân huỷ:

O3 → O2 + O - Tính oxi hố mạnh hơn oxi

+ Tác dụng với bạc, oxi không tác dụng với Ag ở điều kiện thƣờng. Ag + O3 → Ag2O + O2

+ Tác dụng với dung dịch KI

O3 + 2HI + H2O → 2KOH + I2 + O2 Phản ứng này dùng để nhận biết O3

3. Hiđro peoxit : H2O2

+ Ít bền , dễ bị phân huỷ thành H2O và O2

2H2O2 MnO 2 2H2O + O2 + Vừa có tính khử vừa có tính oxi hố

Tính oxi hố: H2O2 + KNO2→ H2O + KNO3 Tính khử : Ag2O + H2O2 → 2Ag + H2O + O2

IV. Lưu huỳnh

1) Tính chất hố học của lƣu huỳnh Số oxi hoá: -2; 0; +4; +6

Nhƣ vậy: S vừa thể hiện tính oxi hố vừa thể hiện tính khử. - Tính oxi hố

Kim loại → muối sunfua:

Fe + S t0 FeS

Hiđro → hiđrosunfua: H2S - Tính khử:

Phi kim hoạt động:

S + O2 → SO2 S + C O V O 2 05 2 400 2 3 SO3

Chất oxi hoá mạnh: HNO3, H2SO4 đặc, t0...

S + 4HNO3 đặc t0 H2SO4 + 6 NO2 + 2H2O 2) Hiđrosunfua: H2S2

* Do S trong H2S có số oxi hố bằng -2 nên H2S có tính khử mạnh. + Tác dụng với oxi (t0) tạo thành: S + H2O (thiếu oxi)

SO2 + H2O (dƣ oxi) + Tác dụng với Cl2, HNO3, H2SO4 đặc

H2S + Cl2 → S + 2HCl

H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl * H2S là axit yếu 2 lần axit

+ Tác dụng với bazơ tạo muối axit và muối trung hoà + Tác dụng với muối tạo muối sunfua kết tủa.

3) Các oxit của lƣu huỳnh

* 2 2

4

SO

SO  vừa có tính khử, vừa có tính oxi hố + Khử: Tác dụng với O2, Br2, HNO3

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 + Oxi hoá: Tác dụng với chất khử: H2, H2S

SO H S S H2O 0 2 2 2 4     

+ Là oxit axit: Tác dụng với bazơ, oxit bazơ

V – Axit sunfuric: H2SO4 (M=98).

1. Lý tính:

- Lỏng, sánh, khơng bay hơi. - Háo nƣớc nên rất nguy hiểm. 2. Hố tính:

*Tính axit: H2SO4 có đầy đủ tính hố học của một axit. + Q tím → đỏ.

+ Kim loại đứng trƣớc hiđro → giải phóng hiđro. + Bazơ, oxit bazơ → Muối + nƣớc.

FeO + H2SO4(l) → FeSO4 + H2O Fe(OH)2 + H2SO4(l) → FeSO4 + 2H2O + Muối - Nhận biết gốc SO42-: Dùng muối BaCl2.

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ trắng + 2HCl.

*Tính oxi hố:

H2SO4 lỗng có tính oxi hố do H+ trong phản ứng với kim loại. H2SO4 đặc , nóng có tính oxi hố mạnh. Cụ thể S+6 có thể oxi hố. + Hầu hết các kim loại trừ Au, Pt nhƣng khơng giải phóng hiđro.

Cu + 2H2SO4 đăc t0

CuSO4 + SO2 + 2H2O + Một số phi kim: C, P, S → CO2, H3PO4, SO2.

C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O + Một số hợp chất: HBr, Fe(OH)2...

2HBr + H2SO4 → Br2 + SO2 + 2H2O 2Fe(OH)2 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O

Chú ý: Đối với kim loại có nhiều số oxi hố khi tác dụng với H2SO4 loãng tạo hợp chất trong đó kim loại có số oxi hố thấp, cịn khi tác dụng với H2SO4 đặc , nóng thì tạo muối trong đó kim loại có số oxi hố cao.

B) CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƢỢNG CHO CHƢƠNG : OXI - LƢU HUỲNH.

1) Các câu hỏi trắc nghiệm định tính.

Câu 1: Cấu hình e lớp ngồi cùng của S là:

A. 3s23p4 B. 2s22p4 C. 4s24p4 D. 3s23p6

Câu 2: Cấu hình e nào sau đây của S ở trạng thái kích thích:

A. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s13p33d2 B. 1s22s22p63s23p33d1 D. Câu B,C đúng

Câu 3: Các câu nói sau đây, câu nào sai:

A. Các dạng thù hình của S khác nhau về cấu tạo tinh thể, tính chất vật lý nên

tính chất hoá học của chúng cũng khác nhau.

B. Các dạng thù hình của S có thể biến đổi qua lại với nhau theo điều kiện nhiệt độ.

C. Trong các hợp chất với nguyên tố có độ âm điện nhỏ, S có số oxi hố -2. D. SO2 vừa có tính oxi hố vừa có tính khử.

Câu 4: Cho các phản ứng sau: (1) S + O2 → SO2 (3) S + 3F2 → SF6

(2) S + H2 → H2S (4) S + 2K→ K2S S đóng vai trị là chất khử trong những phản ứng nào sau?

A. (1) B. (2) và (4) C. (3) D. (1) và (3)

Câu 5: Kết luận nào sau đây không đúng với cấu tạo của H2S? A. Phân tử H2S có 2 liên kết cơng hố trị có cực.

B. Phân tử H2S có cấu tạo hình nón.

C. S trong phân tử H2S lai hoá sp3.

D. Góc hố trị HSH lớn hơn góc hố trị HOH.

Câu 6: Để tách khí H2S ra khỏi hỗn hợp với khí HCl, ngƣời ta dẫn hỗn hợp qua dd Α lấy dƣ. Dd đó là:

A. Cu(NO3)2 B. NaOH C. AgNO3 D. NaHS

Câu 7: Để phân biệt các dd: Na2S, Na2SO4, Na2SO3 bằng 1 thuốc thử duy nhất, thuốc thử nên chọn là:

Câu 8: So sánh tính khử của H2S và SO2 ta có kết luận nào sau đây? A. H2S mạnh hơn SO2 C. H2S bằng SO2

B. H2S yếu hơn SO2 D. Khơng có cơ sở để so sánh.

Câu 9: Có 5 dd lỗng của các muối: NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2. Khi cho dd H2S vào các dd muối trên, có bao nhiêu trƣờng hợp sinh kết tủa?

A. 1 B. 2 C.3 D.4

Câu 10: Tính chất vật lý nào sau đây không phù hợp với SO2?

A. Chất khí khơng màu, có mùi hắc.

B. Tan nhiều trong nƣớc hơn HCl.

C. Nặng hơn khơng khí. D. Hoá lỏng ở -10oC.

Câu 11: Căn cứ vào số oxi hoá của S trong phân tử H2SO4 ta có thể kết luận:

A. H2SO4 có tính oxi hố

B.H2SO4 vừa có tính oxi hố vừa có tính khử. C. H2SO4 có tính khử

D. H2SO4 khơng có tính oxi hố cũng khơng có tính khử.

Câu 12: Không dùng H2SO4 đậm đặc để làm khơ khí nào trong các khí sau?

A. H2S Β. SO2 C. CO2 D. Cl2

Câu 13: Xác định chất oxi hoá và chất khử trong PTPU sau:

KMnO4 + H2S + H2SO4 →MnSO4 + S + K2SO4 + H2O A. H2S là chất khử, H2SO4 là chất oxi hoá

B. H2S là chất khử, KMnO4 là chất oxi hoá

C. KMnO4 là chất khử, H2SO4 là chất oxi hoá D. H2SO4 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hoá

Câu 14: Phản ứng: KI + H2SO4 → có các sản phẩm là:

A. KOH, I2, SO2 C. KOH, HI, S B. K2SO4, HI D. K2SO4, I2, H2S, H2O

Câu 15: Các hệ số của PTPƢ sau là:

FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

B. 2, 4x-y, x, 3x-2y, 3x-2y D. 2, 6x-2y, x, 3x-2y, 3x-y

2) Câu hỏi trắc nghiệm định lượng.

Câu 1: Nung nóng một hỗn hợp gồm 6,4g S và 1,3g Zn. Sản phẩm sinh ra có

khối lƣợng là:

A. 1,94g B. 19,4g C. 21,34 D. khơng tính đƣợc

Hướng dẫn giải:

Nhìn vào khối lƣợng hai chất phản ứng, thấy ngay nZn < nS.

Nên nZnS=n =Zn 1,3=0,02mol 65

Suy ra: mZnS = 0,02.97 = 1,94 g

Câu 2: Cho 855g dd Ba(OH)2 10% vào 200g dd H2SO4. Lọc bỏ kết tủa. Để trung hoà nƣớc lọc phải dùng 200 ml dd NaOH 5M, .% H2SO4 là:

A. 50% B. 30% C. 47% D. 49% Hướng dẫn giải: + - 2 4 H SO H OH Ba(OH)2 NaOH 1 1 1 1 855.0,1 n = n = n = (2n +n )= (2. +0,2.5) 2 2 2 2 171 2 4 H SO m =1.98=98g 98 C% .100 49% 200  

Câu 3: Pha loãng 50ml H2SO4 98%(d = 1,86g/ml) thành dd H2SO4 40% thì cần dùng một lƣợng nƣớc là: A. 120g B. 58g C. 130,8g D. 134,85g Hướng dẫn giải: Áp dụng quy tắc đƣờng chéo ta có: mdd(H2SO4) =93g 98% 40%-0% 40% m nƣớc 0% 98%-40% 2 4 2 ddH SO H m 40-0 = m O 98 40  2 2 H O H O 93 40 = m =134,85g m 58 

Câu 4: Trong một bình kín, đốt cháy 9,6g S trong 16g O2 (ở toC, P1), đƣa hỗn hợp sản phẩm khí (có P2), về toC. Tỉ lệ P2 : P1 là: Α. 1,5 B. 2 C. 1 D. 2,5 Hướng dẫn giải: S + O2  SO2 Do 2 2 O SO n =n nên P2 : P1 = 1

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 5,6g Fe trong dd H2SO4 loãng, dƣ thu đƣợc dd X. Để

phản ứng hết với FeSO4 trong dd X cần dùng tối thiểu lƣợng KMnO4 là bao nhiêu? A. 3,26g B. 3,16g C. 3,46g D. 1,58g

Hướng dẫn giải:

10FeSO4 +2KMnO4 +8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

4 4 KMnO FeSO Fe 1 1 1 5,6 n = n = n . =0,02mol 5 5 5 56 mKMnO4 158.0,023,16(g)

Câu 6: Từ 300 tấn quặng pyrit sắt (20% tạp chất và hao hụt 10%) thì sản xuất

đƣợc khối lƣợng Dd H2SO4 98% là: A.400 B.360 C.370 D.380 Hướng dẫn giải: 2 4 2 H SO FeS 300.1000.0,8.0,9 n =2n =2 =3600Kmol 120 2 4 ddH SO 98% 3600.98.100 m = =360.000kg m=360 98  tấn

Câu 7: Đốt nóng 8,8g FeS và 12g FeS2 , khí thu đƣợc cho vào V (ml) Dd NaOH 25% (d = 1,28g/ml) phản ứng vừa đủ thu đƣợc muối trung tính. Vậy V là: A.75 ml B.80 ml C.85 ml D.90ml Hướng dẫn giải: 2 2 SO FeS FeS 8,8 12 n =n +2n = +2 =0,1+0,2=0,3mol 88 120

Sản phẩm là muối trung tính nên:

nNaOH 2nSO 0,6mol

2 

NaOH

0,6.40.100

V = =75ml

1,28.25

Câu 8: Cho 12g kim loại hoá trị II tác dụng hết với Dd H2SO4 lỗng thu đƣợc

5,6lit khí(00C, 2atm). Kim loại đó là:

A.Mg B.Zn C.Ca D.Fe

Hướng dẫn giải:

Do kim loại hoá trị II nên:

2 KL H 5,6.2 n =n = =0,5mol 0,082.273 MKL 24g/mol 5 , 0 12    Kim loại là Mg

Câu 9: Hoà tan 3,38g oleum X vào nƣớc, ngƣời ta phải dùng 800ml Dd KOH

0,1M để trung hoà Dd X. Công thức oleum X là:

A. H2SO4.3SO3 B. H2SO4.4SO3 C. H2SO4.2SO3 D. H2SO4.5SO3

Hướng dẫn giải:

H2SO4.xSO3 + xH2O  (x+1)H2SO4 amol (x+1)amol moleum = (98+80x)a = 3,38g (1) 2 4 H SO KOH 1 1 n = n = .0,1.0,8=0,04mol=(x+1)a 2 2 (2) (1)/(2)  x = 3

Câu 10: Để hoà tan 4g oxit FexOy cần dùng 52,14ml Dd HCl 10% (d= 1,05g/ml).

Công thức của oxit là:

A.Fe3O4 B.FeO C.Fe2O3 D. Không xác định đƣợc

Hướng dẫn giải:

FexOy + 2yHCl x FeCl2y/x + yH2O

HCl 1,05.52,14.10 n = =0,15mol 100.36,5 x y HCl Fe O n 0,15 n = = mol 2y 2y x y Fe O 0,15 x m =(56x+16y) =4,2 +1,2=4g 2y y 2 3 x 2 = Fe O y 3

Trong chƣơng trình hóa học THPT ngồi các bài luyện tập đƣợc tiến hành sau mỗi chƣơng thì sau một số chƣơng lại có bài ơn tập để tổng hợp lại kiến thức đã học và chuẩn bị cho các kiến thức mới tiếp theo.

Sau đây chúng tôi xin giới thiệu phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm áp dụng trong bài ơn tập kì 1, kì 2 và ơn tập cuối năm.

I.ƠN TẬP KÌ I

Bài ơn tập kì I đƣợc thực hiện nhằm khắc sâu lại một số kiến thức quan trọng:

 Cấu tạo nguyên tử

 Bảng tuần hoàn các ngun tố hố học và định luật tuần hồn

 Liên kết hoá học

 Phản ứng hoá học. Bên cạnh đó rèn kỹ năng:

 Viết cấu tạo electron nguyên tử của các nguyên tố

 Từ cấu tạo nguyên tử xác định vị trí của nguyên tố trong BTH và ngƣợc lại.

 Vận dụng quy luật biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất trong BTH để so sánh, dự đốn tính chất.

 Mơ tả sự hình thành liên kết ion và liên kết cộng hoá trị.

 Xác định hoá trị và số oxi hoá của các nguyên tử

 Lập phƣơng trình của phản ứng oxi hoá - khử.

Phần kiến thức học ở học kỳ I lớp 10 rất quan trọng. Đó là cơ sở để hiểu những kiến thức sẽ đƣợc học ở học kỳ II. GV cần hệ thống hố tồn bộ kiến thức trọng tâm để HS có thể hình dung đƣợc mối liên quan giữa các khối kiến thức.

Phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng trong bài này là thông qua bài tập giúp HS nhớ lại và vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học.

GV cần giao câu hỏi và bài tập cho HS chuẩn bị ở nhà trƣớc khi vào giờ ôn tập. GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ (mỗi nhóm khoảng từ 6 dến 8 HS) rồi cho các em làm các phiếu học tập GV đã chuẩn bị.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ….

a) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau đây và cho biết vị

trí của chúng trong BTH: Na (Z = 11); Mg (Z = 12); Al (Z = 13); Si (Z = 14); P (Z = 15); S (Z = 16); Cl (Z = 17). Sắp xếp các ngun tố đó theo chiều tính kim loại tăng dần.

b) Cho 3 nguyên tố A, B, C có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 17, 35. Viết cấu hình electron nguyên tử của chúng, xác định vị trí của chúng trong BTH và sắp xếp các nguyên tố đó theo chiều tính phi kim tăng dần.

Qua việc HS đã đƣợc chuẩn bị trƣớc ở nhà GV sẽ nhanh chóng lựa chọn một số thành viên ở các nhóm lên bảng trình bày những nội dung trong phiếu học tập.

a) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố đã cho.

Các nguyên tố này lần lƣợt nằm ở các nhóm IA, IIA, IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA thuộc chu kỳ 3 của BTH.

Theo quy luật biến đổi tính kim loại – phi kim của các nguyên tố trong một chu kỳ, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự: Cl, S, P, Si, Al, Mg, Na.

Vị trí:

- A: Nhóm VIIA, chu kỳ 2 - B: Nhóm VIIA, chu kỳ 3 - C: nhóm VIIA, chu kỳ 4

Theo quy luật biến đổi tính kim loại – phi kim của các nguyên tố trong một

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm thông qua dạng bài luyện tập và ôn tập môn hóa học THPT góp phần đổi mới phương pháp dạy học (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)