CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
3.4. Tiến hành thực hiện và xử lí kết quả
- Bƣớc 1: Ở mỗi trƣờng chúng tôi tiến hành chọn hai lớp: lớp thực nghiệm
(TN) và lớp đối chứng (ĐC) có số lƣợng HS và học lực tƣơng đƣơng nhau, cụ thể: + Trƣờng THPT Trƣng Vƣơng: Lớp 10A2 (TN) và lớp 10A3 (ĐC) do cô Đỗ Thị Thuỳ Chi giảng dạy .
+ Trƣờng THPT Văn Lâm: Lớp 10A (TN) và lớp 10B (ĐC) do thầy Đỗ Ngọc Thạch giảng dạy.
Lớp đối chứng: dạy theo phƣơng pháp thƣờng ngày GV sử dụng.
Lớp thực nghiệm: dạy theo bài học đã đƣợc thiết kế sẵn theo phƣơng pháp tổ chức hoạt động nhóm kết hợp với bản đồ tƣ duy và sơ đồ mạng Grap.
- Bƣớc 2: Ra đề kiểm tra ( 1 tiết ) để đánh giá đƣợc mức độ hiểu bài của HS
sau khi kết thúc các chƣơng.
Dƣới đây là một số đề kiểm tra 45 phút mà chúng tôi đã sử dụng sau khi luyện tập- ôn tập bằng phƣơng pháp học tập hợp tác theo nhóm.
Đề kiểm tra 45 phút chƣơng Thành phần và cấu tạo nguyên tử Tổng : 25 câu TNKQ
Mỗi câu : 0,4 điểm Bài 1 Hạt nhân nguyên tử bao gồm
A.Hạt nhân mang điện dƣơng và lớp vỏ mang điện âm. B.Các hạt prôton và các hạt electron.
C. Các hạt proton và nơtron. D.Các hạt electron và nơtron.
Bài 2 Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố sau
X. 1s22s22p63s23p4 Y. 1s22s22p63s23p64s2 Z. 1s22s22p63s23p6 Nguyên tố phi kim là
A. X B. Y và Z C. Y D. X và Y
Bài 3 Cấu hình electron của Cr có Z= 24 là
A. 1s22s22p63s2 B.1s22s22p43s1 C.1s22s22p63s23d54s1 D. 1s22s12p63s1
Bài 4 Trong phản ứng hoá học để biến thành ion âm nguyên tử N (Z = 7 ) đã nhận
thêm 3 electron . Vậy cấu hình của ion này là
A. 1s22s22p6 B. 1s22s2 C. 1s22s22p3 D. 1s22s22p6
Bài 5 Các obitan proton có
A.Hình dạng giống nhau B. Năng lƣợng nhƣ nhau C. Sự định hƣớng giống nhau D. Chƣa đầy đủ
Bài 6 Trong nguyên tử số đơn vị điện tích hạt nhân và điện tích hạt nhân là bao
nhiêu nếu số proton là 8
A.8 và 8 B. +8 và 8 C. 8 và 8 + D. +8 và + 8
Bài 7 Một nguyên tố hoá học đƣợc đặc trƣng bởi.
A. Khối lƣợng nguyên tử B. Số electron lớp ngoài cùng C. Tổng số proton và nơtron D. Số proton trong hạt nhân
Câu 8: Mệnh đề nào sau đây khơng đúng
A. Số điện tích hạt nhân đặc trƣng cho một nguyên tố hố học B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton
C. Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 nơtron D. Cả A và B đều đúng
Bài 9 Kim loại M cho ra ion M+ có cấu hình electron của Ar vậy M là : A. Na B. K C. Cu D. Cr
Bài 10 Cho Ca (Z = 20) cấu hình electrron của ion Ca2+ là A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p63s23p64s2 C. 1s22s22p6 D. 1s22s22p63s23p64s24p2
Bài 11 Đồng vị là những nguyên tử có cùng ………….. nhƣng khác nhau………..
A.Số proton _ số nơtron B.Số electron _ số proton C.Điện tích hạt nhân _ số khối D.A và B đều đúng
Bài 12 Trong 1 phân lớp các electron đƣợc phân bố sao cho số e độc thân là
……….. và có chiều tự quay ……....
A.Lớn nhất _ nhƣ nhau B.Lớn nhất _ ngƣợc nhau C.Nhỏ nhất _ ngƣợc nhau D.Nhỏ nhất _ nhƣ nhau
Bài 13 Nguyên tử Zn có khối lƣợng nguyên tử là 65 u đƣợc hình dung nhƣ 1 khối
cầu có bán kính r = 1,35 Ao . Hãy tính khối lƣợng riêng của nguyên tử Zn A. 10,47g/cm3 B. 10,57g/cm3 C. 10,67g/cm3 D. Tất cả đều sai
Câu14 : Ion XY32- và XY42-. Tổng số proton trong XY32- và XY42- lần lƣợt là 40 và 48. X và Y là nguyên tố nào sau đây?
A. S và O. B. N và H. C. P và O. D. Cl và O.
Bài 15 Ngun tử X có 7 electron s . Cấu hình electron có thể có của X là
A. 1s22s22p63s23p63d54s1 B. 1s22s22p63s23p63d104s1 C. 1s22s22p63s23p64s1 D. Cả A, B, C đều đúng
Bài 16 Nguyên tử X có tổng số 3 loại hạt là 82 và số khối là 56 . Điện tích hạt nhân
của nguyên tử X là
A.87 B.29+ C.26+ D.11
Bài 17 Nguyên tử của nguyên tố ở trạng thái cơ bản có số electron độc thân lớn
nhất là
A.S (Z= 16) B.P (Z = 15) C.Si (Z = 14) D.Cl (Z = 17)
Bài 18 Hãy cho biết khẳng định nào sau đây là đúng
A.Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có số nơtron là 8 B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có số electron là 8
C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có số khối là 16 D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có số proton là 8
Bài 19 Trên vỏ nguyên tử các electron chuyển động xung quanh hạt nhân ………..
A.Với tốc độ rất lớn có quỹ đạo hình elip hay hình trịn B.Một cách tự do
C.Với tốc độ rất lớn không theo quỹ đạo xác định D.Với tốc độ rất lớn và theo quỹ đạo xác định
Bài 20 Có cấu hình electron của 4 ngun tử nhƣ sau
1. 1s22s22p63s1 2. 1s22s22p63s23p6 3. 1s22s22p63s23p5 4. 1s22s22p63s23p1
A.1,3 B.2,3 C.1,4 D.3,4
Bài 21 Một ion có 10 electron và 13 proton vậy ion đó có điện tích là
A.3- B.3+ C.10- D.13+
Bài 22 Khi có 100 ngun tử Mg thì số ngun tử Mg là (biết khối lƣợng trung
bình của Mg là 24,4)
A.120 B.130 C.140 D.150
Bài 23 Ngun tử K có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s1 .Tổng số obitan có trong nguyên tử là
A.6 B.10 C.12 D.16
Bài 24 Nguyên tử R có 13 nơtron và số khối là 25 .Phát biểu nào sau đây là đúng
A.Lớp ngoài cùng của nguyên tử R có 3electron B.R ở ô thứ 13 trong bảng HTTH
C.Ngun tử R khơng có electron độc thân ở trạng thái cơ bản D.R là phi kim
Bài 25 Các ion và nguyên tử Ne, Na+, F- có
A.Số khối bằng nhau B.Số electron bằng nhau C.Số proton bằng nhau D.Số nơtron bằng nhau
Đề kiểm tra 45 phút chƣơng Halogen Tổng : 25 câu TNKQ
Mỗi câu : 0,4 điểm Câu 1 Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu sau:
Halogen là những phi kim rất hoạt động vì:
A. Năng lƣợng liên kết phân tử khơng lớn.
B. Bán kính ngun tử nhỏ hơn so với các ngun tố trong cùng chu kì C. Có độ âm điện lớn
D. Phân tử có liên kết cộng hố trị
Câu 2 Cho một lƣợng dƣ KMnO4 vào 25ml dung dịch HCl 8M. Thể tích khí clo sinh ra là:
A. 1,34 lít B. 1,45 lít C. 1,44 lít D. 1,4 lít
Câu 3 Có 16ml dung dịch axit HCl nồng độ x mol gọi là dung dịch A. Ngƣời ta
thêm nƣớc vào dung dịch A trên cho đến khi đƣợc 200ml dung dịch mới có nồng độ 0,1mol. x là giá trị nào sau đây:
A. 1,15M B. 1,2M C. 1,25M D. Tất cả đều sai.
Câu 4 Oxit cao nhất của nguyên tố X thuộc nhóm VII và tỉ lệ khối lƣợng các nguyên tố mX : mO = 7,1 : 11,2 X là nguyên tố nào sau đây:
A. Clo B. Iot C. Flo D. Brom
Câu 5 Hiđroxit cao nhất cảu một nguyên tố R có dạng HRO4. R cho hợp chất khí với hiđro chứa 2,74% hiđro theo khối lƣợng. R là nguyên tố nào sau đây:
A. P B. Cl C. Br D. I
Câu 6 Trong các halogen sau, halogen nào có tính khử mạnh nhất? A. Br B. I C. Cl D. F
Câu 7 Cho các axit sau: HClO (1); HIO (2); HBrO (3). Sắp xếp theo chiều tính oxi
hố và độ bền mạnh dần. Chọn dãy sắp xếp nào sau đây:
A. (1) > (2) > (3) B. (3) > (2) > (1) C. (1) > (3) > (2) D. (2) > (1) > (3) Câu 8 Sục khí clo vào dung dịch NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn thu đƣợc 1,17g NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong dung dịch ban đầu là bao nhiêu (trong các số cho dƣới đây)?
A. 0,02 mol B. 0,01 mol C. 0,03 mol D. Tất cả đều sai. Câu 9 Trong phịng thí nghiệm, ngƣời ta thƣờng điều chế clo bằng cách A. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng
B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn C. điện phân nóng chảy NaCl
D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl
Câu 10 Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dƣ. Thể
tích khí thu đƣợc ở (đktc) là
A. 4,8 lít B. 5,6 lít C. 0,56 lít D. 8,96 lít Câu 11 Có ba lọ mất nhãn đựng ba dung dịch riêng biệt không màu là BaCl2 ; NaHCO3; NaCl Có thể dùng dung dịch chất nào dƣới đây để phân biệt đƣợc 3 dung dịch trên?
A.H2SO4 B.AgNO3 C.CaCl2 D. Ba(OH)2
Câu 12 Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại 2 muối này ra khỏi NaCl, ngƣời ta có thể
A. Nung nóng hỗn hợp
B. Cho dung dịch hỗn hợp các muối tác dụng với dung dịch Cl2 dƣ, sau đó cơ cạn dung dịch
C. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl đặc D. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3
Câu 13 dung dịch nào dƣới đây không phản ứng với dung dịch AgNO3? A.NaF B.NaCl C.NaBr D. Na2SO4
Câu 14 Đổ dung dịch chứa 2 gam HBr vào dung dịch chứa 2 gam NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu đƣợc thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào?
A. màu đỏ B. màu xanh
C. không đổi màu D. khơng xác định đƣợc
Câu 16 Một bình cầu đựng đầy khí HCl, đƣợc đậy bằng một nút cao su cắm ống thuỷ tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng miệng bình cầu vào một cốc thuỷ tinh đựng dung dịch NaOH lỗng có pha thêm một vài giọt dung dịch phenolphtalein (có màu hồng). Hãy dự đốn hiện tƣợng quan sát đƣợc trong thí nghiệm trên
A. khơng có hiện tƣợng gì xảy ra
B. nƣớc ở trong cốc thuỷ tinh phun mạnh vào bình cầu và nƣớc mất màu hồng C. nƣớc ở trong cốc thuỷ tinh phun mạnh vào bình cầu và khơng mất màu hồng ban
đầu
D. nƣớc khơng phun vào bình nhƣng mất màu dần dần
Câu 17 Ngƣời ta không dùng dụng cụ bằng thuỷ tinh để đựng axit HF vì A. thuỷ tinh hấp thụ nhiệt, làm phân huỷ HF tạo H2 và F2
B. giá thành thuỷ tinh cao hơn dụng cụ khác C. ăn mòn thuỷ tinh
D. thuỷ tinh dễ vỡ
Câu 18 Có 2 lá Fe có khối lƣợng bằng nhau và bằng 11,2g. Một lá cho tác dụng hết
với khí clo, một lá ngâm trong dung dịch HCl dƣ. Lƣợng muối sắt clorua thu đƣợc lần lƣợt là
A. 32,5 và 25,4 B. 16,25 và 12,7
C. 32,5 và 12,7 D. 16,25 và 25,4
Câu 19 : Khi cho một lít hh các khí H2, Cl2, và HCl đi qua dung dịch KIdƣ thu đƣợc
2,54g I2 và cịn lại một V khí là 500ml (các khí ĐKTC). % số mol hỗn hợp khí lần lƣợt là
A. 50; 22,4; 27,6 B. 25; 50; 25
C. 21; 34,5; 44,5 D. 30; 40; 30
Câu 20 Cho 31,84g hỗn hợp NaX và NaY (X,Y là 2 halogen của 2 chu kì liên tiếp)
vào dd AgNO3 có dƣ thu đƣợc 57,34g kết tủa . Công thức của NaX và NaY cũng nhƣ khối lƣợng mỗi muối lần lƣợt là
A.NaCl : 5,85g và NaBr : 25,99g B.NaCl : 11,7g và NaBr : 20,14g C.NaBr : 10,3g và NaI : 21,54g D.NaBr : 28,84g và NaI : 3g
Câu 21 Clo ẩm có tác dụng tẩy màu là do A. Cl2 có tính oxi hố mạnh
B. Cl2 tác dụng với H2O tạo thành axit HClO có tính oxi hố mạnh, có tính tẩy màu
C. tạo thành axit clohiđric có tính tẩy màu
Câu 22 Trong các nhận xét sau về flo, clo, brom, iot
a) Trong các phản ứng hố học, clo ln là chất oxi hố b) Tính phi kim của các halogen tăng dần từ I đến F c) Tính phi kim của flo lớn hơn tính phi kim của oxi
d) Tính phi kim của clo kém tính phi kim của flo nhƣng lớn hơn của oxi Các nhận xét luôn đúng là
A. a, b, c B. b, c C. b, c, d D. a, b, d
Câu 23 Cho các mệnh đề dƣới đây:
a) Các halogen F; Br; Cl; I có số oxi hố từ -1 đến +7 b) Flo là chất chỉ có tính oxi hố
c) F2 đẩy đƣợc Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl
d) Tính axit của các hợp chất với hiđro của các halogen tăng theo thứ tự:HF ; HCl; HBr; HI .
Các mệnh đề luôn đúng là
A. a, b, c B. b, c C. b, d D. a, b, d
Câu 24 Hãy chỉ ra mệnh đề khơng chính xác
A. Tất cả các muối AgX (X là halogen) đều không tan
B. Tất cả các hiđro halogenua đều tồn tại thể khí, ở điều kiện thƣờng
C. Tất cả các hiđro halogenua khi tan vào nƣớc đều tạo thành dung dịch axit D. Các halogen (từ F2 đến I2) tác dụng trực tiếp với hầu hết các kim loại
Câu 25 Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là A. liên kết cộng hố trị có cực
B. liên kết cộng hố trị khơng có cực C. liên kết phối trí (cho nhận) D. liên kết ion
Đề thi học kì I Thời gian : 45 phút Tổng : 25 câu TNKQ
Mỗi câu : 0,4 điểm
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngồi cùng là 4s2. Cho
20Ca, 26Fe, 29Cu, 30Zn. Hãy chọn đúng nguyên tố:
A. Chỉ có Ca B. Chỉ có Ca và Zn C. Cả Ca, Fe, Zn, Cu D. Chỉ có Ca, Fe, Zn
Câu 2: X, Y là 2 nguyên tố ở cùng nhóm A thuộc 2 chu kì kế tiếp. Trong hạt nhân
của X ,Y tổng số hạt mang điện là 58. Tên nguyên tố là A. K, Rb B. Ca, Sr C. Mn, Zn D. Ca, K
Câu 3: So sánh tính bazơ của NaOH; Be(OH)2 ; Mg(OH)2, KOH. Tính bazơ sắp
xếp theo chiều tăng dần là
A. NaOH; Be(OH)2 và Mg(OH)2, KOH B. Be(OH)2 , Mg(OH)2, NaOH và KOH C. NaOH; KOH, Be(OH)2 và Mg(OH)2 D. KOH, NaOH; Mg(OH)2 và Be(OH)2
Câu 4 Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O7. Sản phẩm khí của R với hidro
chứa 2,74% hiđro về khối lƣợng. Tên của R và vị trí trong bảng HTTH là A. F, chu kì 2 nhóm VIIA B. Cl, chu kì 3 nhóm VIIA
C. Mn, chu kì 4nhóm VIIB D. Cr, chu kì 4 nhóm VIB
Câu 5: Cation M+ có cấu hình electron là : 1s22s22p63s23p6. Trong bảng tuần hồn, M thuộc:
A. Chu kì 3, nhóm VIIIA. B.Chu kì 3, nhóm VIIA C. Chu kì 3, nhóm IA D. Chu kì 4, nhóm IA
Câu 6: Trong hợp chất ion XY ( X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation
bằng số electron của anion, tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất Y chỉ có một hóa trị duy nhất. Cơng thức XY là:
Câu 7: Cho 3 nguyên tố X (ns1), Y (ns2np1), Z (ns2np5) (n = 3); câu trả lời nào sau đây sai?
A. Liên kết giữa Z và X là liên kết cộng hoá trị. B. Liên kết giữa Z và X là liên kết ion.
C. Liên kết giữa Z và Y là liên kết cộng hố trị có cực. D. X, Y là kim loại; Z là phi kim.
Câu 8: X, Y thuộc cùng một nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp. X có 6 electron ở lớp
ngồi cùng, % khối lƣợng của X trong hợp chất với hidro là 88,89%. Y, R thuộc cùng một chu kì và ở 2 nhóm A liên tiếp. X và R tạo hợp chất XR2 trong đó lớp electron ngồi cùng có cấu hình bền nhƣ khí hiếm. Nhận định nào dƣới đây khơng đúng?
A.Cấu hình electron của Y2- và R- là 1s22s22p63s23p6 B. Hợp chất XR2 là Cl2O
C. X, Y, R lần lƣợt là O,S,P D. YX2 là SO2
Câu 9: Tổng ba loại hạt cơ bản trong ion Y- là 53. Số khối của nguyên tử Y là A. 35 B. 37
C. 17 D. 18
Câu 10:Nguyên tử X có 7 electron p. Nguyên tử Y có tổng số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt mang điện của X là 8 hạt. Trong hợp chất giữa X và Y có tổng số electron là bao nhiêu ?
A. 54 B. 36 C. 64 D. 30
Câu 11: Hoà tan 4g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại R thuộc nhóm IIA vào dung
dịch HCl dƣ thì thu đƣợc 2,24l khí H2 (ĐKTC). Nếu chỉ dùng 2,4g kim loại R cho vào dung dịch HCl thì dùngkhơng hết 500ml dung dịch HCl là 1M. R là kim loại nào trong số các kim loại cho dƣới đây?
A. Br B. Cr C. Mg D. Ba
Câu 12:Cho một luồng CO đi qua ống sử dụng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một
thời gian thu đƣợc 13,92 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 . Hoà tan hết X bằng HNO3 đặc nóng đƣợc 5,824 lit NO2 (đktc). m có giá trị là