BÁO CÁO TÌNH HÌNH NHẬP XUẤ T TỒN KHO HÀNG HỐ

Một phần của tài liệu Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty TNHH Điệp Hoa (Trang 59 - 62)

Mẫu Bảng chấm công Tháng 06 năm

BÁO CÁO TÌNH HÌNH NHẬP XUẤ T TỒN KHO HÀNG HỐ

Tên hàng hố: Tháng … năm … STT Tên hàng hoá ĐVT Tồn đầu tháng (1000đ) Nhập trong tháng Xuất trong tháng Tồn cuối tháng (1000 đ) Số lượng Giá trị (1000 đ) Số lượng Giá trị (1000đ)

Công ty cũng phải mở sổ chi tiết bán hàng cho từng loại mặt hàng để dễ theo dõi từng loại doanh thu của từng mặt hàng.

3.2.2. Về lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và nợ phải thu khó địi

Cơng ty nên tiến hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và nợ phải thu khó địi để có thể ứng phó được với những biến động thường xuyên về giá cả thị trường.

3.3.2.1. Về lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

* xác định dự phòng và hồn nhập dự phịng giảm giá hàng tồn kho

Mức dự phòng giảm giá hàng

tồn kho

=

Số lượng hàng tồn kho tại thời điểm lập

báo cáo tài chính * Giá gốc hàng tồn kho theo sổ kế toán - Giá trị thuần có thể thực hiện được của

hàng tồn kho * Tài khoản sử dụng: TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

60

Nợ TK 159 Có Hồn nhập số dự phịng hàng tồn kho Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Tổng phát sinh Nợ Tổng phát sinh Có

Dư: Dự phịng giảm giá hàng tồn kho hiện có

- Cuối niên độ kế tốn, căn cứ vào mức trích dự phịng giảm giá hàng tồn kho, kế toán ghi:

Nợ TK 632: giá vốn hàng bán (chi tiết dự phịng giảm giá HTK) Có TK 159: Dự phịng giảm giá hàng tồn kho

- Cuối niên độ sau, tính mức dự phịng cần lập nếu:

+ Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối niên độ sau cao hơn mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã trích lập năm trước thì số chênh lệch được lập thêm, ghi:

Nợ TK 632:

Có TK 159:

+ Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối niên độ sau thấp hơn mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã trích lập năm trước thì số chênh lệch được hồn nhập dự phịng, ghi:

Nợ TK 159:

Có TK 711:

3.3.2.2. Dự phịng nợ phải thu khó địi

* Số dự tính về nợ phải thu khó địi thường được xác định theo một trong hai cách sau:

Cách 1: Có thể ước tính một tỷ lệ nhất định (theo kinh nghiệm) trên tổng doanh số thực hiện chịu bán:

Số dự phòng phải lập = Doanh số phải thu * Tỉ lệ ước tính

Cách 2:

Dự phịng phải thu khó

61

* Tài khoản sử dụng: Tài khoản 139: Dự phịng phải thu khó địi Kết cấu tài khoản:

Nợ TK 159 Có Hồn nhập số dự phịng phải thu khó địi

ghi vào chi phí

Xử lý nợ phải thu khó địi

Lập dự phịng phải thu khó địi

Tổng phát sinh Nợ Tổng phát sinh Có

Dư: Dự phịng phải thu khó địi đã lập hiện có

* Phương pháp hạch tốn:

- Cuối niên độ kế tốn, căn cứ vào mức lập dự phịng nợ phải thu khó địi được tính ghi:

Nợ TK 642 (6426): Chi phí QLDN

Có TK 139: Dự phịng phải thu khó địi

- Cuối niên độ kế tốn sau tính mức dự phịng phải thu khó địi cần lập:

+ Nếu dự phòng nợ nợ phải thu khó địi cuối niên độ sau thấp hơn mức dự phịng phải thu khó địi đã trích lập thì số chênh lệch được lập thêm dự phòng, ghi:

Nợ TK 642 (6426): Có TK 139:

+Nếu dự phịng phải thu khó địi cuối niên độ sau thấp hơn mức dự phịng phải thu khó địi đã trích lập năm trước thì số chênh lệch được hồn nhập dự phịng, ghi:

Nợ TK 139:

Có TK 642:

-Xố nợ phải thu khó địi khơng thu hồi được:

+ Khi xố nợ phải thu khó địi phải căn cứ vào quyết định của cấp có thẩm quyền theo quy định hiện hành ghi:

Nợ TK 139:

Nợ TK 415: Quỹ dự phịng tài chính Nợ TK 642:

62

Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004: Nợ khó địi đã xử lý

+ Nếu khoản nợ phải thu khó địi đã xố, sau đó lại thu hồi được, ghi: Nợ TK 111, 112 ….

Có TK 711: Thu nhập khác

Đồng thời ghi vào bên Có TK 004: Nợ khó địi đã xử lý * Thực hiện chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán

Công ty nên thường xuyên thực hiện chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán cho khách hàng nhằm thu hút khách hàng mua hàng với số lượng lớn nhằm tăng doanh thu cho công ty.

Một phần của tài liệu Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty TNHH Điệp Hoa (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)