1.3 .Hoạt động của tổ chuyên môn ở trường trung học phổ thông
2.2 .Q trình phát triển trường Trung học phổ thơng n Mỹ
2.2.2. Cơ sở vật chất trường THPT Yên Mỹ
Cơ sở vật chất Nhà trường bao gồm: - Khu nhà lớp học gồm:
+ Nhà lớp học 3 tầng: 27 phòng học + Nhà lớp học 2 tầng: 12 phòng học + Nhà cấp 4: 4 phòng học
Các phòng học đều sạch sẽ, có quạt điện và đèn đảm bảo ánh sáng theo qui định.
- Khu phịng thí nghiệm thực hành và thư viện: + Phịng thí nghiệm thực hành mơn Hóa: 01 + Phịng thí nghiệm thực hành mơn Vật lí: 01 + Phịng thí nghiệm thực hành mơn Sinh học: 01
+ Phịng máy tính, thực hành mơn Tin học: 02 ( Mỗi phòng 25 máy tính)
Các phịng thí nghiệm đều có 2 phịng nhỏ ( 1 phịng chứa dụng cụ và hóa chất, 1 phịng thực hành)
+ Phòng thư viện: gồm có 2 phịng trưng bày và 1 phòng đọc ( có 927 đầu sách)
- Khu nhà hành chính 2 tầng gồm: + Phòng làm việc của Hiệu trưởng: 01 + Phịng làm việc của Phó hiệu trưởng: 03
+ Phòng họp giao ban: 01 + Phịng kế tốn: 01 + Phòng Văn thư: 01 + Phòng họp: 01 ( 100 chỗ ngồi) - Khu nhà 1 tầng : 07 phòng gồm 1 phịng cơng đồn và 06 phịng tổ bộ môn - Phịng Đồn thanh niên: 01
- Khu tập thể giáo viên gồm 8 phòng riêng biệt ( đã xuống cấp)
Với sự quan tâm đầu tư của cấp trên, nhà trường có đủ các phịng học, phịng học bộ mơn, các phịng làm việc của cán bộ quản lý và các phòng phục vụ cho cơng tác hành chính, điều hành của nhà trường. Đây là điều kiện thuận lợi để nhà trường tổ chức dạy học các buổi chính khóa vào các buổi sáng, dạy HSG, phụ đạo bổ trợ kiến thức cho HS vào các buổi chiều. Thiết bị dạy học của các bộ môn được trang bị đầy đủ phục vụ công tác dạy và học.
Tuy có đủ các phịng học nhưng học sinh 4 lớp vẫn phải học ở khu nhà cấp 4 , Trường chưa có nhà tập đa năng và sân vận động chưa được cải tạo. Đây là khó khăn đối với hoạt động học tập và sinh hoạt ngoại khóa.
2.2.3. Các thành tích phát triển GD của nhà trường
Trường THPT Yên Mỹ trong 3 năm học qua đã đạt được một số thành tích nhất định, khẳng định được chất lượng GD so với các trường THPT khác trong tỉnh.
Bảng 2.1. Kết quả xếp loại hai mặt giáo dục từ năm học 2011 - 2012 đến năm học 2013 - 2014 Xếp loại Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Năm học 2013-2014 Số lượng Tỉ lệ % Số Lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Hạnh kiểm Tốt 652 65.1 701 69.3 939 73.9 Khá 306 30.6 272 26.9 282 22.3 TB 39 3.9 36 3.6 46 3.6 Y 4 0.4 1 0.1 3 0.2 Tổng 1001 1010 1270 Học lực Giỏi 32 3.2 30 3.0 44 3.5 Khá 607 60.6 627 62.1 747 58.8 TB 353 35.3 348 34.3 473 37.2 Y 9 0.9 6 0.6 6 0.5 1001 1010 1270
(Nguồn: Trường THPT Yên Mỹ)
Qua Bảng kết quả xếp loại hai mặt GD của nhà trường ta thấy:
Về kết quả rèn luyện đạo đức của HS: Học sinh có hạnh kiểm tốt tăng dần; Học sinh có hạnh kiểm trung bình và yếu 2 năm học 2012-2013 và 2013- 2014 giảm so với năm học 2011-2012.
Về học lực tỉ lệ HS khá, giỏi tương đối ổn định; Tỉ lệ HS xếp loại hoc lực yếu giảm dần qua từng năm học.
* Về chất lượng HSG cấp tỉnh
Về số giải học sinh giỏi: Tăng dần về số lượng .
Về chất lượng: Số giải nhì, ba và khuyến khích khơng đồng đều ở các môn nhưng thứ hạng chung trong tỉnh năm sau cao hơn năm trước ( Đặc biệt năm học 2013-2014 có 3 học sinh đạt giải quốc gia: 1 học sinh đạt giải nhì mơn Sinh trên máy tính cầm tay, 2 học sinh đạt giải ba sáng tạo khoa học kỹ thuật). Cụ thể bảng kết quả thành tích thi HSG cấp tỉnh từ năm học 2011 - 2012 đến năm học 2013 – 2014 như sau:
Bảng 2.2. Thành tích thi HSG cấp tỉnh từ năm học 2011 - 2012 đến năm học 2013 - 2014 Năm học 2011 – 2012 2012- 2013 2013 - 2014 Số giải 9 21 22 Xếp thứ 17/37 13/37 12/37 Trong đó Số giải nhất 0 0 0 Số giải nhì 0 2 1 Số giải ba 4 7 6 Số giải KK 13 12 15
(Nguồn: Trường THPT Yên Mỹ)
* Kết quả thi tốt nghiệp THPT
Bảng 2.3. Kết quả thi tốt nghiệp của trường và của tỉnh
Năm học Số lượng Tỷ lệ (%) Tỉ lệ TN chung của tỉnh (%) 2011 - 2012 407/407 100% 99.78% 2012 - 2013 418/421 99.29% 99.9% 2013 - 2014 416/416 100% 99.95%
(Nguồn:Trường THPT Yên Mỹ)
Qua bảng thống kê kết quả thi tốt nghiệp của nhà trường ta thấy: tỉ lệ đỗ tốt nghiệp cao và tương đối ổn định.
Về số lượng HS trúng tuyển đại học
Bảng 2.4. Kết quả trúng tuyển đại học
Năm học 2011- 2012 2012 – 2013 2013 - 2014 Đại học Số lượng 94 171 192 Tỉ lệ (%) 23.1 40.61 46.2 Xếp thứ 24/37 22/37 16/37 Tỉ lệ: Tính số HS đỗ trên số HS tốt nghiệp (Nguồn:Trường THPT Yên Mỹ)
Qua bảng thống kê kết quả đỗ đại học của nhà trường cho thấy số tỉ lệ đỗ đại học năm sau cao hơn năm trước cả về số lượng và thứ hạng.
2.3. Thực trạng tổ chức và hoạt động các tổ chuyên môn ở Trường THPT Yên Mỹ Yên Mỹ
2.3.1. Cơ cấu tổ chức
- Ban lãnh đạo: 1 Hiệu trưởng, 3 phó hiệu trưởng - Tổ chức đồn thể:
+ Chi bộ nhà trường: 29 Đảng viên + Cơng đồn nhà trường : 76 người
+ Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM: 33 đoàn viên - Các TCM và tổ Hành chính:
Nhà trường có 06 TCM, số lượng GV của các tổ trong 3 năm học tương đối ổn định. Các TCM có sự chênh lệch số lượng khá lớn: Tổ có số lượng nhiều nhất là tổ Tốn Tin 16 GV, tổ Ngoại ngữ có số lượng ít nhất là 8 GV và tổ ghép nhiều môn nhất là tổ Sinh-Công nghệ-Thể dục-Quốc phịng ( 4 mơn). Cụ thể các tổ chuyên môn và số lượng tổ viên từ năm học 2011 – 2012 đến năm học 2013 – 2014 như bảng dưới đây:
Bảng 2.5. Các tổ chuyên môn và số lượng tổ viên từ năm học 2011 – 2012 đến năm học 2013 – 2014 (Đơn vị: người) Năm học 2011 – 2012 Tổ Toán - Tin Văn Sinh-Cơng nghệ- Thể dục- Quốc phịng Sử - Địa - GDCD Lý - Hóa Ngoại ngữ Số lượng GV 15 9 15 10 14 8 Năm học Tổ Toán - Tin Văn Sinh-Công nghệ- Thể dục- Sử - Địa - Lý - Hóa Ngoại ngữ
2012 – 2013 Quốc phòng GDCD Số lượng GV 16 10 15 10 15 8 Năm học 2013 – 2014 Tổ Tốn - Tin Văn Sinh-Cơng nghệ- Thể dục- Quốc phòng Sử - Địa - GDCD Lý - Hóa Ngoại ngữ Số lượng GV 16 10 15 10 15 8
(Nguồn: Trường THPT Yên Mỹ)
Bảng 2.6. Số lượng giáo viên theo các môn học ( Năm học 2013-2014)
TT Môn Số lượngGV TT Môn Số lượngGV 1 Toán 12 8 Địa 4
2 Tin 4 9 Giáo dục công dân 2
3 Sinh 4 10 Lý 8
4 Cơng nghệ 4 11 Hóa 7 5 Thể dục 4 12 Văn 10 6 Quốc phòng 3 13 Ngoại ngữ 8
7 Sử 4
2.3.2. Đặc điểm hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Yên Mỹ
Trường THPT n Mỹ là trường có bề dày thành tích, trải qua 49 năm xây dụng và trưởng thành. Đối với TCM, các tổ trưởng CM có tuổi đời từ 35 đến 50 tuổi, có số năm làm cơng tác tổ trưởng chuyên môn từ 3 năm đến 7 năm. Các tổ trưởng đều là những cá nhân có trình độ CM, nghiệp vụ vững vàng, gương mẫu, tận tụy, có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc, tuy nhiên hiệu quả cơng việc cịn có những hạn chế nhất định.
Về đội ngũ GV:
- Phần lớn GV có số năm công tác trên 5 năm.
- Đa số GV đều có tinh thần cầu thị, ham học hỏi. Một số GV đã bộc lộ được khả năng, năng lực sư phạm và ý chí vươn lên khẳng định mình về chun mơn. Cịn một số ít GV chưa thực sự tâm huyết với nghề.
- CM nghiệp vụ: cần được bồi dưỡng, học tập để nâng cao trình độ CM, nghiệp vụ, tích lũy kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục HS.
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động của TCM ở trường THPT Yên Mỹ Để khảo sát thực trạng quản lý hoạt động của TCM tại trường THPT Yên Mỹ chúng tôi sử dụng phiếu hỏi, khảo sát ý kiến 60 GV của trường, kết quả khảo sát đánh giá theo 5 mức độ và tính điểm: rất tốt: 5 điểm, tốt: 4 điểm, trung bình: 3 điểm, chưa tốt: 2 điểm, yếu: 1 điểm (điểm trung bình là 3)
Tính điểm trung bình của các bảng theo cơng thức:
i i i i i X K X K X K n X : Điểm trung bình i X : Điểm ở mức độ Xi i
K : Số người cho điểm ở mức Xi n: Số người tham gia đánh giá
Tính thứ bậc thực hiện theo hàm thống kê của bảng tính điện tử Excel: RANK (number, ref, order) (number: giá trị cần tính thứ bậc, ref: danh sách các giá trị, order: trật tự tính thứ bậc)
Dựa vào kết quả khảo sát chúng tôi đánh giá các nội dung như sau:
2.4.1. Thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, thực hiện kế hoạch của tổ chuyên môn và công tác quy hoạch, bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn tổ chuyên môn và công tác quy hoạch, bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn 2.4.1.1. Thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, thực hiện kế hoạch của TCM
Bảng 2.7. Bảng kết quả đánh giá về thực trạng công tác quản lý xây dựng, thực hiện kế hoạch của TCM
T
T Nội dung đánh giá
Số lượng người cho điểm
Điểm TB 1 điểm 2 điểm 3 Điểm 4 điểm 5 điểm 1 HT tổ chức hướng dẫn xây dựng kế hoạch hoạt động
theo năm học cho TCM. 1 7 22 18 12 3.55
2
HT tổ chức quán triệt kế hoạch chiến lược của nhà
trường 3 9 21 16 11 3.38
3 HT tổ chức duyệt kế hoạch
hoạt động của TCM 6 12 23 11 8 3.05
4
HT chỉ đạo giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện
kế hoạch của TCM 3 10 20 21 6 3.28
5 Chỉ đạo TCM kiểm tra, kế
hoạch giảng dạy của bộ môn 5 15 18 18 4 3.02 Điểm bình quân 3.26
Qua kết quả khảo sát cho thấy, hiệu trưởng đã thực hiện tốt việc hướng dẫn TCM và GV xây dựng kế hoạch của hoạt động của TCM và của cá nhân trong năm. HT đã xây dựng được mẫu xây dựng kế hoạch chung đảm bảo có sự thống nhất về hình thức trong nhà trường. Trước khi tổ chức xây dựng kế hoạch, HT quán triệt thực hiện các văn bản chỉ đạo của cấp trên, những định hướng lớn trong năm học của nhà trường. Trong thực tế, công tác tổ chức khảo sát chất lượng đầu năm làm căn cứ để xây dựng kế hoạch còn làm chiếu lệ. Không phản ánh được chất lượng thực hiện có. Do vậy chỉ tiêu của kế hoạch đề ra khơng sát với tình hình thực tế và thiếu tính khả thi. Kế hoạch sau
khi được xây dựng ít được rà sốt, kiểm tra tiến độ thực hiện để kịp thời có những uốn nắn, điều chỉnh, bổ sung kịp thời.
Công tác quản lý việc xây dựng, thực hiện kế hoạch của TCM có liên quan nhiều tới việc quy hoạch TCM và bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn. Thực trạng bổ nhiệm các tổ trưởng chuyên môn cho thấy kết quả như sau:
2.4.1.2. Thực trạng công tác quy hoạch và bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn
Hiệu trưởng nhà trường đã quan tâm đến công tác bổ nhiệm và quy hoạch đội ngũ tổ trưởng CM. Hằng năm, HT đều tổ chức lấy phiếu thăm dị tín nhiệm với các chức danh tổ trưởng. Đối với các tổ trưởng được đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ thì được tổ chức lấy tín nhiệm lại. Việc lựa chọn tổ trưởng CM được căn cứ trên mức độ tín nhiệm và ý kiến thống nhất của Ban lãnh đạo nhà trường. HT là người ra quyết định bổ nhiệm tổ trưởng.
Như vậy công tác quy hoạch và bổ nhiệm tổ trưởng được HT thực hiện đúng quy trình bổ nhiệm, tuy nhiên cơng tác phát hiện, bồi dưỡng dự nguồn tổ trưởng cần được chú trọng và quan tâm. HT cần xây dựng kế hoạch dự nguồn các tổ trưởng CM dài hạn. Công tác xây dựng nguồn các tổ trưởng cần căn cứ trên việc thực hiện chia, sát nhập TCM. Bên cạnh đó HT cần xây dựng được kế hoạch bồi dưỡng năng lực quản lý TCM cho các tổ trưởng CM. Công tác bồi dưỡng cho tổ trưởng CM cần được thực hiện hằng năm và chú trọng đến việc bồi dưỡng những năng lực còn yếu và thiếu. Kết quả đánh giá thực trạng công tác quy hoạch và bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn theo bảng sau:
Bảng 2.8. Bảng kết quả đánh giá thực trạng công tác quy hoạch và bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn
TT Nội dung đánh giá
Số lượng người cho điểm Điểm TB 1 Điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 Điểm 1
Công tác quy hoạch tổ trưởng chuyên môn được
tiến hành hằng năm 3 12 22 17 6 3.18
2
Bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn theo nhiệm kỳ của HT, có điều chỉnh
hằng năm 2 10 20 18 10 3.4
3
Bổ nhiệm tổ trưởng chun mơn dựa trên trình độ chuyên môn và nghiệp
vụ sư phạm. 0 8 16 24 12 3.67
4
Bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn trên cơ sở thăm dị mức độ tín nhiệm
của các thành viên TCM 0 9 18 19 14 3.63
5
Bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn dựa trên hệ
thống các năng lực quản lý 2 12 22 17 7 3.25
2.4.2.Thực trạng quản lý hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
2.4.2.1. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học
Công tác quản lý hồ sơ CM của GV đã được thực hiện tốt nhất. Công tác kiểm tra hồ sơ CM được tiến hành kiểm tra định kỳ và đột xuất. Công tác quản lý việc dự giờ, hội giảng, thao giảng được tiến hành theo kế hoạch và thực hiện tốt theo tháng, theo kỳ.
Việc quản lý thống nhất về mục tiêu cơ bản của các bài, các chương của các nhóm bộ mơn là cịn nhiều yếu kém. Nhóm bộ mơn cần trao đổi sâu hơn về chuyên môn, thống nhất những mục tiêu, trọng tâm kiến thức cần đạt trong một tiết dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh khác nhau.
Công tác tổ chức các chuyên đề thảo luận về đổi mới PPDH của TCM cũng còn nhiều bất cập. Nhận thức của một số GV về đổi mới PPDH còn hạn chế, có tâm lý ngại thay đổi và khơng muốn thay đổi, không thấy rõ được hiệu quả của đổi mới PPDH.
Công tác quản lý giờ dạy của GV cũng bị bng lỏng, vẫn cịn có hiện tượng GV ra sớm vào muộn, đổi giờ không báo cáo. Cơng tác bố trí giờ dạy
của GV nghỉ chưa kịp thời. Kết quả đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt
Bảng 2.9. Bảng kết quả đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học
T
T Nội dung đánh giá
Số lượng người cho điểm
Điểm TB 1 Điểm 2 Điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1 Qui định sinh hoạt TCM,
thống nhất mục tiêu, cách thực hiện các môn học trong TCM
7 16 16 13 8 2.98
2 Quản lý kế hoạch dự giờ, hội giảng, thi GV dạy giỏi của TCM
3 14 18 15 10 3.25
3 Quản lý chỉ đạo bồi dưỡng
thường xuyên của giáo viên 1 18 22 15 4 3.05 4 Quản lý việc thực hiện giờ
lên lớp của GV trong TCM 4 18 16 17 5 3.02 5 Quản lý hồ sơ chuyên môn
của giáo viên 0 6 23 16 15 3.67 Điểm bình quân 3.19
2.4.2.2. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá
Qua bảng khảo sát kết quả quản lý việc kiểm tra đánh giá cho điểm của TCM đối với GV cho thấy cán bộ quản lý và GV nhà trường đánh giá cao