Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý dạy học của hiệu trƣởng trƣờng THCS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở lâm thao, huyện lâm thao, tỉnh phú thọ trong bối cảnh hiện nay (Trang 42)

trong bối cảnh hiện nay

1.6.1. Các yếu tố chủ quan

Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến công tác QLHĐ DH của hiệu trưởng bao gồm trình độ, năng lực, phẩm chất của người HT và đội ngũ GV. Nhà trường có thực hiện được mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục của nhà trường và của ngành hay không phần lớn phụ thuộc vào các yếu tố này.

1.6.1.1. Phẩm chất, năng lực của người hiệu trưởng

HT là người đi đầu trong công tác quản lý nhà trường. HT phải hiểu rõ mục

tiêu giáo dục, am hiểu sâu sắc nội dung giáo dục và các nguyên tắc giáo dục XHCN để từ đó truyền tải và hướng dẫn chỉ đạo đội ngũ cán bộ,GV, nhân viên nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.

HT phải là người có trách nhiệm, tâm huyết, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm.

HT phải có tài (giỏi chun mơn, có năng lực quản lý), có tâm và tầm nhìn chiến lược, biết cách tổ chức HĐDH có hiệu quả.

1.6.1.2. Chất lượng của đội ngũ giáo viên

Trong nhà trường, GV là lực lượng chủ chốt thực hiện các nhiệm vụ dạy học,

GV là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh.

Đối với bậc học THCS yêu cầu trình độ chuẩn với GV là tốt nghiệp cao đẳng sư phạm. Đại bộ phận đội ngũ cán bộ GV trẻ đạt chuẩn và trên chuẩn, bên cạnh đó còn tồn tại một bộ phận khơng nhỏ số GV có thâm niên cơng tác cao được đào tạo từ 10 + 3 điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc phân công giảng dạy tại các trường THCS. Để GV thực sự nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ HT cần phải quan tâm thường xuyên tới việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho GV. HT cần nắm bắt điều kiện từng GV để hỗ trợ kịp thời, giúp GV có điều kiện và an tâm công tác, dành tâm huyết, năng lực vào giảng dạy đạt hiệu quả cao.

1.6.1.3. Chất lượng đầu vào của học sinh

Thực tế QLNT cho thấy nếu tuyển sinh đầu vào có chất lượng q thấp thì việc QL HĐDH của HT khó đạt được kết quả tốt. Để đáp ứng mục tiêu đào tạo của trường THCS thì chất lượng tuyển sinh đầu cấp có ý nghĩa quan trọng, công tác tuyển sinh phải giúp nhà trường tuyển được những học sinh được cơng nhận hồn

thành chương trình tiểu học. Chất lượng đầu vào thấp khiến quá trình đào tạo kiến thức THCS gặp khó khăn, trình độ HS khơng đồng đều, khơng có kiến thức cơ bản để tiếp thu tri thức cao hơn dẫn đến GV THCS phải mất thời gian để củng cố lấp trỗ hổng kiến thức gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng và hiệu quả HĐDH .

1.6.2. Các yếu tố khách quan

1.6.2.1. Sự quan tâm lãnh đạo của cấp trên

Ngoài các văn bản nghị định hướng dẫn của Bộ GD&ĐT,SGD&ĐT thì QLHĐ DH sẽ mang lại hiệu quả thiết thực khi được quan tâm lãnh đạo của cấp trên với những chính sách và đường lối đúng đắn nhằm hướng dẫn, khuyến khích động viên HĐDH trong nhà trường.

1.6.2.2. Tình hình kinh tế phong trào giáo dục địa phương

Đây cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến HĐDH của nhà trường. Nếu ở đâu có phong trào hiếu học, được địa phương và gia đình quan tâm, coi trọng việc học của con em thì chắc chắn chất lượng dạy học và giáo dục ở nhà trường đó cũng sẽ tốt hơn. Khơng chỉ động viên, khích lệ, tạo điều kiện cho con em học tập tốt và sự quan tâm đó sẽ giúp nhà trường hạn chế được tình trạng học sinh bỏ học, có sự gắn kết và mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội sẽ là mơi trường tốt để học sinh học tập tốt hơn, từ đó chất lượng dạy học riêng, giáo dục nói chung cũng đạt được hiệu quả cao hơn.

1.6.2.3. Các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường

Các điều kiện về CSVC- TBDH là yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học. Vai trị vị trí của thành tố CSVC – TBDH rất quan trọng bởi TBDH vừa là thành tố của quá trình dạy học, vừa là bộ phận của nội dung và PPDH. Có đủ TBDH sẽ thúc đẩy chất lượng dạy và học trong trường THCS, đảm bảo thông tin về các sự vật, hiện tượng gây hứng thú nhận thức và là một trong những động cơ thúc đẩy niềm say mê học tập của học sinh. Đồng thời, trong quá trình sử dụng TBDH sẽ rèn cho HS tính cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác, GD ý thức giữ gìn vật dụng và ý thức bảo vệ mơi trường góp phần hình thành nhân cách của người HS. Việc QL của người HT sẽ mang lại hiệu quả cao hơn nếu trường lớp đầy đủ khang trang, TBDH hiện đại và đồng bộ, sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập trong các trường học, đặc biệt là với học sinh THCS.

Tiểu kết chƣơng 1

Qua nghiên cứu một số vấn đề lý luận về QL ,QLNT ,QL trường THCS, quản lý HĐDH trong trường THCS tôi nhận thấy:

Trong GD&ĐT, HĐDH đóng vai trị then chốt. Một trong những mục tiêu phát triển giáo dục của nước ta trong bối cảnh đổi mới hiện nay là phải nâng cao chất lượng dạy và học, đáp ứng với yêu cầu tình hình mới khi nước ta đã là thành viên tổ chức WTO và phát triển CNH-HĐH đất nước.

Việc đổi mới căn bản và toàn diện GD có tác động mạnh mẽ đến HĐDH trong nhà trường. Công tác QL HĐDH của HT cũng thay đổi tương ứng theo yêu cầu, đó là yếu tố quan trọng quyết định để nâng cao chất lượng GD đáp ứng yêu cầu của tình hình mới.

QL HĐDH ở trường THCS trong bối cảnh hiện nay là chuyển từ QL HĐDH lấy kiến thức (lý thuyết) sang QL HĐDH với mục tiêu hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất HS. Nội dung QL HĐDH ở trường THCS trong bối cảnh hiện nay bao gồm:

QL hoạt động dạy: QL việc xây dựng chương trình và thực hiện chương trình DH; QL đổi mới PPDH; QL giờ dạy trên lớp; QL việc bồi dưỡng đội ngũ GV; QL đổi mới sinh hoạt TCM; QL hoạt động kiểm tra - đánh giá KQHT của HS theo hướng phát triển năng lực .

QL hoạt động học: QL việc hình thành nền nếp cho HS; QL việc hình thành phương pháp tự học cho HS; QL các hoạt động học tập vui chơi giải trí cho HS.

QL mơi trường DH: QL môi trường DH bên trong (Sự hợp tác, sự phối hợp

của các thành viên và các tổ chức trong nhà trường; Điều kiện CSVC, trang TB phục vụ HĐDH; Điều kiện về số lượng, cơ cấu, chất lượng đội ngũ GV và HS; Phẩm chất, năng lực, trình độ QL của nhà QL các cấp; Vấn đề chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá của lãnh đạo cấp trên đối với nhà trường); QL mơi trường bên ngồi nhà trường (Chính trị, kinh tế - xã hội; Hệ thống luật pháp; Chính sách; Khoa học cơng nghệ - cơng nghệ thơng tin - tin học; Vị trí địa lí trường trú đóng; Văn hóa địa phương).

Muốn thực hiện thành công việc QL HĐDH ở trường THCS trong bối cảnh hiện nay đòi hỏi phải thực hiện và đảm bảo mối quan hệ tương tác giữa ba thành tố

cơ bản: QL hoạt động dạy, QL hoạt động học và QL môi trường DH

Những cơ sở lý luận trên là căn cứ khoa học để tôi tiến hành điều tra khảo sát thực trạng QLHĐDH và đề xuất các biện pháp QLHĐDH của HT ở trường THCS Lâm Thao, huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ trong bối cảnh hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI.

2. Đặng Quốc Bảo (2010), Những vấn đê cơ bản về lãnh đạo-quản lý và sự vận dụng vào điều hành nhà trường . Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thanh Vinh (2011), Quản lý nhà trường, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình

dạy học. Vụ Giáo viên, Hà Nội.

5. Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm (2007), Lý luận dạy học ở trường THCS. Nxb

Đại học Sư phạm, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng - những vấn đề chung. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy định chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở,

trường trung học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học, Thơng tư

số 29/2009/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 10 năm 2009.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ

sở, trung học phổ thông, Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 10

năm 2009.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ Trường Trung học cơ sở, Trung học phổ

thông và Trường phổ thơng có nhiều cấp học, Thông tư số 12/2011/TT-

BGDĐT, ngày 28 tháng 3 năm 2010.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Trung học cơ sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Nguyễn Hữu Châu (Chủ biên) (2008), Chất lượng giáo dục, những vấn đề lý

luận và thực tiễn. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13. Nguyễn Đức Chính (2014), Quản lý chất lượng trong giáo dục và đào tạo.

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa học quản lý. Nxb ĐHQG Hà Nội.

15. Chính phủ Việt Nam (2010), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-

2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Trần Khánh Đức (2014), Lý luận và phương pháp dạy học hiện đại- phát triển năng lực và tư duy sáng tạo. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

17. Khổng Mạnh Điệp (2014), “Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học ở

trường trung học cơ sở”, Tạp chí giáo dục (6).

18. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục.

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2009), Lý luận dạy học đại học. Nxb Đại học

Sư phạm, Hà Nội.

20. Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. Nxb Đại

học sư phạm Hà Nội.

21. Bùi Thị Tuyết Hồng (2004), “Tăng cường quản lý hoạt động dạy học ở

trường trung học phổ thông chuyên”, Tạp chí Giáo dục ( 80).

22. Đặng Thành Hƣng (2010), “Quản lý giáo dục và quản lý trường học”, Tạp

chí Giáo dục (17).

23. Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại – Lý luận, biện pháp, kĩ thuật.

Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội

24. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình khoa học quản

lý. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

25. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. Nxb Giáo dục,

Hà Nội.

26. Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm,

Trường CBQLGD, Hà Nội.

27. Trần Ngọc Lan- Huỳnh Thái Lộc (2016), “ Phát triển năng lực tự học cho học

sinh- một năng lực cốt lõi của cơng dân thế kỷ XXI”, Tạp chí giáo dục (388)

28. Trần Thị Bích Liễu (2005), Quản lý dựa vào nhà trường - con đường nâng cao chất lượng và công bằng giáo dục. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. [50].

29. Trần Thị Quỳnh Loan (2013), “Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy

học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ”,

30. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), “Đổi mới phương pháp dạy và học theo mục

tiêu: Một giải pháp đưa chất lượng giáo dục và đào tạo đạt chuẩn”, Tạp chí

Khoa học Đại học Quốc gia, Hà Nội.

31. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản lý và lãnh đạo nhà trường thế kỉ XXI. Nxb

Đại học Quốc gia, Hà Nội

32. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2010), Đại cương về khoa học quản

lý. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

33. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí (2000), Những tư tưởng chủ yếu về giáo dục, Đề tài nghiên cứu khoa học

cấp Bộ, mã số B98-53-11.

34. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học giáo dục. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

35. Luật Giáo dục (đã sửa đổi bổ sung) (2010), Quy định mới về giáo dục - đào tạo và quản lý trường học, Nxb Lao động.

36. Phan Văn Nhân (2013), “Dạy học theo thuyết đa trí tuệ”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (98).

37. Hà Thế Ngữ (1987), Quá trình sư phạm - Bản chất cấu trúc, tính quy luật.

Nxb Trường CBQLGDII, TPHCM.

38. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

39. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Dạy học - Con đường hình thành nhân cách,

Trường CBQLGD, Hà Nội.

40. Bùi Văn Quân (2004), “Quan niệm về hoạt động học tập”, Tạp chí Khoa học,

Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội.

41. Bùi Văn Quân (2007), Giáo trình Quản lý Giáo dục.Nxb Giáo dục, Hà Nội.

42. Trịnh Thị Quý (2012), “Những đặc trưng tổ chức - sư phạm và biện pháp

nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở Trung tâm Học tập cộng đồng”, Tạp chí Giáo dục, ( 84).

43. Huỳnh Văn Sơn (2011), Những cơ sở tâm lý của việc tổ chức hoạt động dạy

44. Nguyễn Hữu Tài, Võ Nguyên Du (2012), “Quản lý hoạt động dạy học ở

trường trung học cơ sở các xã đảo Thành phố Quy Nhơn - tỉnh Bình Định”,

Tạp chí Giáo dục, ( 279) (kì 1-2).

45. Hồng Minh Thao (1998), Tâm lý học quản lý, Trường CBQLGD, Hà Nội.

46. Nguyễn Văn Trường, (Biên dịch cùng nhóm tác giả) (2004), Phương pháp

lãnh đạo, quản lý nhà trường hiệu quả. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

47. Nguyễn Thị Thắm (2015) “Quản lý HĐDH ở các trường THCS huyện Đông

Hưng tỉnh Thái Bình, đề tài luận văn thạc sỹ.

48. Lã Thanh Hà Thu (2015) : "Biện pháp quản lý HĐDH của hiệu trưởng các trường THCS công lập quận Nam Từ Liêm thành phố Hà Nội”,đề tài luận văn thạc sỹ.

49. Bùi Ngọc Cẩm Tú (2015) “Quản lý HĐDH ở trường THCS Châu Văn Liêm,

quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài luận văn thạc sỹ.

50. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

51. Tài liệu dùng cho cán bộ quản lý trƣờng phổ thơng (chương trình Srem),

(2011), Điều hành các hoạt động trong trường học. Nxb Hà Nội, 2009.

52. UNESCO (2005), Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế

giới, Nxb Thế giới, Hà Nội.

53. Phạm Viết Vƣợng (1996), Giáo dục học đại cương. Nxb Đại học sư phạm,

Hà Nội.

54. Robert J. Marzano (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả. Nxb Thế

giới, Hà Nội.

55. Robert J. Owens (1995), Hành vi và tổ chức trong giáo dục.

56. W. Getzels, Tames M. Lipham. Roald F. Campbell (1996), Quản lý giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở lâm thao, huyện lâm thao, tỉnh phú thọ trong bối cảnh hiện nay (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)