Đặc điểm của môi trƣờng dạy học trong thế kỉ 21

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học trong môi trường phát triển công nghệ thông tin truyền thông ở các trường trung học cơ sở huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 26)

8. Cấu trúc luận văn

1.3. Đặc điểm của môi trƣờng dạy học trong thế kỉ 21

1.3.1. Dạy học trong môi trường đa dạng các điều kiện phương tiện CNTT& TT phục vụ việc dạy học.

Trong môi trƣờng đa dạng các điều kiện phƣơng tiện CNTT& TT phục vụ việc dạy học tạo ra một môi trƣờng học tập mới mẻ tạo nên một sự đa dạng về hình thức, phong phú về mặt phƣơng pháp. Vai trò chủ động hầu nhƣ ở phía ngƣời học. Ngƣời thầy chỉ đóng vai trị cố vấn, hƣớng dẫn trò chuyện giao tiếp cùng với học sinh. Ngƣời học chủ động về mặt thời gian, địa điểm, cách thức. Có thể hình dung ra đây là mơi trƣờng trƣờng học ảo, lớp học ảo phục vụ cho việc học tập thật.

- CNTT giúp giờ dạy trở nên sinh động hơn.

- CNTT tạo ra nhiều hình thức học tập đa dạng hơn: Ngoài việc học tập trên lớp, học sinh có thể tìm tịi kiến thức qua mạng Internet, tham gia học trực tuyến, học qua điện thoại di động…

- Tài nguyên học tập phong phú hơn. Với sự ra đời của Internet, thế giới trở nên quá nhỏ bé, chỉ cần ngồi trƣớc máy vi tính có nối mạng, con ngƣời có thể biết đƣợc nhiều chuyện xảy ra trên thế giới. Ngoài việc học các kiến thức khoa học trong nhà trƣờng, học sinh có thể học, có thể biết thêm rất nhiều kiến thức về cuộc sống góp phần hỗ trợ rất nhiều việc học của học sinh.

- Với sự trợ giúp của CNTT vai trò mới của giáo viên là ngƣời cung cấp sự giáo dục, là ngƣời huấn luyện, ngƣời hƣớng dẫn. Học sinh là ngƣời tự xây

dựng kiến thức cho mình, tự lên kế hoạch và kiểm sốt các hoạt động học tập, phản ánh quá trình học tập của mình, làm việc độc lập.

1.3.2. Giáo viên và học sinh có các kĩ năng ứng dụng CNTT&TT .

Kỹ năng ứng dụng CNTT của GV và học sinh là khả năng hoạt động, hành động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng tạo với việc đƣa thành tựu của CNTT&TT vào hoạt động dạy và học.

Với giáo viên phải có các nhóm kỹ năng:

- Nhóm kỹ năng nâng cao kiến thức tin học: Kỹ năng sử dụng phần mềm dạy học mới của GV thể hiện ở khả năng ứng dụng đƣợc các phần mềm đó vào HĐDH của mình.

- Nhóm kỹ năng thiết kế bài giảng bằng MS.Powerpoint. - Nhóm kỹ năng truy cập thơng tin trên mạng Internet. - Nhóm kỹ năng khai thác thơng tin từ đĩa CD_R,DVD_R. - Nhóm kỹ năng giảng bài có ứng dụng CNTT&TT.

- Nhóm kỹ năng xử lý kết quả học tập của học sinh

- Nhóm kỹ năng soạn đề kiểm tra, đề thi, ngân hàng câu hỏi

- Nhóm kỹ năng soạn giáo án điện tử, gồm các kỹ năng: sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản (Word), kỹ năng truy cập tài liệu từ Internet, đĩa CD_R,DVD_R...."

Đối với HS phải có các kĩ năng:

- Sáng tạo và đổi mới: Học sinh thể hiện sự sáng tạo, sản xuất các kiến thức

và phát triển các sản phẩm sáng tạo, các q trình sáng tạo sử dụng cơng nghệ. - Giao tiếp và hợp tác: Học sinh sử dụng các phƣơng tiện kĩ thuật truyền thông số và các môi trƣờng để giao tiếp và làm việc hợp tác, trong đó có cả học tập và hợp tác từ xa để hỗ trợ việc học tập cá nhân và của các học sinh khác. - Tìm kiếm và sự thơng thạo thơng tin. Học sinh áp dụng các thông tin để thu thập, đánh giá và sử dụng thông tin.

- Tƣ duy phê phán, giải quyết vấn đề và ra quyết định. Học sinh sử dụng các kĩ năng tƣ duy phê phán logic để lập kế hoạch, thực hiện nghiên cứu, quản lí các dự án, đƣa ra các quyết định sử dụng các nguồn và các công cụ kĩ thuật số phù hợp.

- Công dân kĩ thuật số. Học sinh hiểu các vấn đề xã hội, văn hóa và nhân văn liên quan đến kĩ thuật và các vấn đề đạo đức, pháp luật.

- Các khái niệm và các điều hành kĩ thuật: Học sinh thể hiện sự hiểu biết các khái niệm, hệ thống, các hệ điều hành kĩ thuật, công nghệ.

1.3.3. Các hoạt động dạy học có ứng dụng CNTT

Việc ứng dụng CNTT nhằm đổi mới phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng phát huy tính tích cực học tập của học sinh, giáo viên tích hợp CNTT vào từng mơn học thay vì chỉ đƣợc học trong mơn Tin học. Các hình thức Hiệu trƣởng yêu cầu giáo viên sử dụng là:

- Dạy trình chiếu với cách thiết kế các slide về hình thức gần giống với bảng truyền thống (màu sắc, cách chia bảng, cách trình bày đầu bài, đề mục,...); sử dụng máy chiếu nhƣ là phƣơng tiện hỗ trợ cung cấp kênh hình với nhiều hình ảnh sinh động, âm thanh, video mà không phải mang vác nhiều tranh ảnh, bảng phụ, máy móc thiết bị khác; sử dụng CNTT với nhiều phần mềm tiện ích là cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho GV trong công tác soạn bài, quản lý điểm, đánh giá xếp loại học sinh … đƣợc tiện lợi và nhanh chóng.

- Tham gia diễn đàn trên mạng, lập và sử dụng “nguồn học liệu mở” về đề thi, giáo án, tài liệu tham khảo trên website của Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT, các trƣờng bạn, tài nguyên dùng chung trên website của trƣờng.

- Khai thác tài nguyên trên mạng Internet phục vụ công tác quản lý và giảng dạy của CBGV thông qua bồi dƣỡng, tập huấn, cung cấp địa chỉ hoặc mở liên kết với trang web của trƣờng.

- Sử dụng hệ thống thƣ điện tử để tăng tiện ích, hiệu quả trong trao đổi cập nhật thông tin...

- Tập huấn sử dụng các phần mềm hỗ trợ soạn giảng và kỹ thuật thiết kế bài giảng e-Learning. Xây dựng và triển khai kế hoạch tham gia cuộc thi “Thiết kế bài giảng e-Learning” do Bộ giáo dục kết hợp với cục CNTT tổ chức.

1.3.4. Các tương tác dạy học trong mơi trường CNTT&TT

Để có dạy học phải có ngƣời hƣớng dẫn là giáo viên, có ngƣời học là học sinh, phải có nội dung và có hồn cảnh hoặc những điều kiện đƣợc thiết lập để giáo viên và học sinh làm việc với nội dung học tập. Trong môi trƣờng CNTT&TT giáo viên là ngƣời hƣớng dẫn, học sinh tìm kiếm và thiết kế kiến thức. Quá trình tƣơng tác của giáo viên và học sinh diễn ra dƣới nhiều hình thức: trực tiếp và gián tiếp. Với các công cụ nhƣ điện thoại, e-mail, máy tính với các nguồn tài nguyên cung cấp thông tin ngày càng đa dạng nhƣ sách vở, CD-ROM dạy học, các trang web dạy học ... cho phép giáo viên có nhiều cơ hội và khả năng hƣớng dẫn gián tiếp.

Dạy học không thể diễn ra nếu khơng có ngƣời học. Theo Elizabeth Steiner nếu học sinh khơng học thì việc học khơng thể diễn ra đƣợc. Dạy học chỉ thực sự diễn ra khi học sinh muốn học và thầy giáo giúp cho việc học ấy đƣợc dễ dàng hơn.

Dạy học không thể diễn ra nếu khơng có nội dung. Nội dung là là những gì cần truyền lại từ thế hệ trƣớc sang thế hệ sau mà dạy học đảm nhận. HS phải tƣơng tác với nội dung để hình thành tri thức niềm tin cho mình.

Dạy học khơng thể diễn ra nếu khơng có hồn cảnh: Hồn cảnh ngày nay vƣợt ra ngồi phạm vi nhà trƣờng. Trong mơi trƣờng CNTT&TT việc dạy và học có thể diễn ra bất cứ ở đâu mà học sinh có thể lĩnh hội đƣợc thơng tin về chủ đề học tập. Ví dụ nhƣ HS có thể đọc, tìm kiếm thơng tin làm bài trắc nghiệm, tích luỹ kinh nghiệm trao đổi với thầy giáo, bạn bè ở các điểm truy cập Internet, ở phòng chát, ở các câu lạc bộ...

1.4. Chỉ đạo và lãnh đạo q trình dạy học dựa trên cơng nghệ thông tin truyền thông

1.4.1. Thời đại dạy và học sử dụng ICT

Trong thời đại kĩ thuật số hầu hết các hoạt động của các trƣờng học ở các nƣớc tiên tiến đều đƣợc thực hiện thông qua mạng. Các trƣờng học phát triển các hình thức học online, lƣu trữ các tƣ liệu nghiên cứu và dạy học online với một dung lƣợng khổng lồ và tiện lợi chƣa từng thấy cho ngƣời dạy và ngƣời học.

Những ứng dụng cụ thể của ICT trong dạy học có thể nói bao phủ tồn bộ quá trình dạy học: cung cấp chƣơng trình, bài học, thực hiện các hoạt động học tập và giao tiếp qua mạng, đánh giá online, lịch học và thời gian biểu trên mạng, diễn đàn khoa học, hồ sơ điện tử…

Các phƣơng tiện ICT đã khuyến khích việc học tập, nâng cao khả năng chia sẻ thông tin giữa giáo viên-ngƣời học và ngƣời học-ngƣời học. Giáo viên đầu tƣ nhiều thời gian hơn để tìm tịi các nguồn tri thức liên quan đến bài giảng làm cho bài giảng sinh động hơn và qua đó họ tự làm giàu thêm vốn tri thức cá nhân cịn học sinh thơng qua các phƣơng tiện kĩ thuật số chia sẻ thông tin, tài nguyên tƣ liệu học tập tạo nên một môi trƣờng học tập sôi động và cạnh tranh lành mạnh. Dạy và học qua mạng làm cho học sinh học tập năng động, hợp tác, sáng tạo, hịa hợp và mang tính đánh giá cao.

Công dân trong thế kỉ XXI cần phải có các kĩ năng trong thời đại kĩ thuật số, có óc sáng tạo và giao tiếp làm việc nhóm, khả năng trao đổi và hợp tác Hiệu quả. Để đào tạo ra những cơng dân thế kỉ XXI thì việc dạy học, mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phƣơng pháp, hình thức giáo dục cũng cần thay đổi theo và do đó cơng tác quản lí q trình dạy học và giáo dục phải đi đầu để chỉ dẫn những thay đổi này.

Trong thế kỉ XXI mục đích, mục tiêu giáo dục cơng dân có sự thay đổi lớn với các kiến thức và kĩ năng ICT do vậy nội dung chƣơng trình cũng phải thay đổi một cách phù hợp.

Trong kế hoạch của nhà trƣờng, chất lƣợng của quá trình dạy học là vấn đề trọng tâm và toàn bộ các điều kiện kinh phí, con ngƣời đƣợc tập trung ƣu tiên cho hoạt động dạy học. Trong thế kỉ 21 Hiệu trƣởng xây dựng các điều kiện để dạy học phát triển tối đa tiềm năng của ngƣời học, phát triển các kĩ năng của công dân thế kỉ 21. Môi trƣờng học tập của nhà trƣờng cần tiện lợi và hữu ích cho việc học tập mọi lúc, mọi nơi và học theo nhịp độ cá nhân của ngƣời học đó là mơi trƣờng học tập điện tử, sử dụng các phƣơng tiện ICT.

Hiệu trƣởng đƣa ra các chỉ dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đôn đốc, động viên giáo viên và ngƣời học để họ học tập tốt và dạy học tốt. Những chỉ dẫn này đƣợc tiến hành thông qua các phƣơng tiện kĩ thuật số, qua trao đổi trực tiếp và qua hệ thống thƣ điện tử hay các diễn đàn dạy học. Nhờ các phần mềm, giáo viên có thể đƣa các bài học, các tƣ liệu lên mạng và thay đổi hay bổ sung bài học cho nhau qua cấu trúc wiki hay các blogs.

Nhận thức và đầu tƣ của ngƣời lãnh đạo để tạo dựng một môi trƣờng dạy học sử dụng ICT đặc biệt quan trọng để tạo ra các cơ hội học tập mọi lúc, mọi nơi và công bằng cho học sinh.

Trong môi trƣờng giáo dục thế kỉ XXI việc dạy và học vơ cùng phong phú hình thức học dù học trực tiếp hay online, ngƣời học vẫn phải cần đến sự trợ giúp của giáo viên, sự tƣơng tác với các ngƣời học khác. Tuy nhiên các hình thức tƣơng tác này rất linh hoạt, phụ thuộc vào nhu cầu và thời gian của ngƣời học hơn là phụ thuộc vào thời gian của giáo viên. Các hình thức tƣơng tác này rất đa dạng trực tiếp khi cần thiết hoặc theo qui định sau một thời gian học để giải đáp các thắc mắc, qua email, qua diễn đàn, qua điện thoại…

Dù học online và theo nhịp độ cá nhân, dù là trƣờng ảo hay trƣờng thật, nhà trƣờng đó vẫn phải đảm bảo các mục tiêu dạy học và giáo dục để đào tạo và giáo dục các công dân của thế kỉ XXI.

Nói tóm lại, ngƣời Hiệu trƣởng nhà trƣờng kĩ thuật số trƣớc hết phải là ngƣời có đầu óc của ngƣời lãnh đạo kinh doanh của một tổ chức sáng tạo, luôn thay đổi và linh hoạt, là ngƣời e-leader. Ngƣời Hiệu trƣởng đảm bảo để chƣơng trình học đáp ứng nhu cầu của ngƣời học và thị trƣờng trong một tƣơng lai xa.

Để có thể quản lí q trình dạy học và giáo dục trong thế kỉ 21, ngƣời Hiệu trƣởng cần hiểu rõ tính chất của q trình dạy học và giáo dục hiện nay. Ngƣời Hiệu trƣởng sử dụng ICT để quản lí và điều hành các hoạt động dạy học quản lí nhà trƣờng bằng những hình thức linh hoạt, bằng việc theo dõi các hoạt động diễn ra trên mạng nhờ các phần mềm quản lí.

Ngƣời Hiệu trƣởng THCS cần nắm bắt nội dung mục tiêu chƣơng trình của cấp học THCS mà mình quản lí để chỉ đạo sát sao, làm cho chƣơng trình thực hiện đầy đủ, có hiệu quả. Các hình thức, phƣơng tiện giáo dục cần giúp ngƣời học phát triển toàn diện và đầy đủ về tất cả các mặt đức, trí, thể, mĩ, lao động hƣớng nghiệp và dạy nghề. Bên cạnh đó họ cần làm cho giáo viên, cha mẹ học sinh và các đoàn thể trong nhà trƣờng, các lực lƣợng xã hội cùng tham gia vào quá trình dạy học và giáo dục, tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh học tập đạt kết quả cao.

1.4.3. Quản lí chất lượng dạy học-trọng tâm của cơng tác quản lí-lãnh đạo nhà trường

Chất lƣợng giáo dục dạy học đƣợc phản ánh ở kết quả học tập, rèn luyện của ngƣời học qua các kiến thức, kĩ năng và các giá trị đạo đức mà ngƣời học có đƣợc trong và sau khi tốt nghiệp. Ngƣời học của thế kỉ 21 cần có các kiến thức và kĩ năng của cơng dân thế kỉ 21 trong đó năng lực sáng tạo chiếm một vị trí hết sức quan trọng.

Chất lƣợng của ngƣời học do nhiều yếu tố tạo thành nhƣ năng lực của ngƣời học, các điều kiện học tập, dạy học, năng lực của đội ngũ giáo viên, chất

lƣợng của quá trình dạy và học, các yếu tố đảm bảo chất lƣợng trong nhà trƣờng, hoàn cảnh kinh tế- xã hội của học sinh, các hoạt động ngoại khóa… Các yếu tố này liên quan chặt chẽ với nhau và năng lực của đội ngũ giáo viên là yếu tố quyết định. Các năng lực của đội ngũ bao gồm khả năng sƣ phạm, kiến thức bộ môn và các kiến thức khoa học, kinh tế, xã hội liên quan, động cơ làm việc, khả năng sáng tạo. Ngƣời giáo viên giỏi có khả năng thay đổi ngƣời học của mình. Nhiều nghiên cứu cho thấy, nơi nào có giáo viên giỏi, nơi đó chất lƣợng học tập của học sinh đạt kết quả cao. Do vậy việc đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên là một nhiệm vụ trọng tâm trong công tác chỉ đạo của ngƣời Hiệu trƣởng. Ngoài ra, Hiệu trƣởng cần chú trọng tổ chức các hoạt động ngoại khóa, tăng cƣờng để học sinh giao lƣu học hỏi lẫn nhau và làm quen với cuộc sống xã hội cũng góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục một cách đáng kể.

Để có chất lƣợng giáo dục, trƣớc hết ngƣời Hiệu trƣởng phải xây dựng các điều kiện đảm bảo chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng:

- Xây dựng chuẩn chất lƣợng của nhà trƣờng dựa trên chuẩn qui định của Bộ GD&ĐT và dựa vào mục đích, mục tiêu, năng lực của nhà trƣờng.

- Xây dựng các hình thức đánh giá khách quan, phục vụ việc học tập của ngƣời học.

- Xây dựng các ngân hàng đề thi, huấn luyện giáo viên đánh giá sử dụng các hình thức và phƣơng tiện đánh giá hiện đại nhƣ đánh giá online.

Hiệu trƣởng phải biết kết hợp giữa chặt chẽ nhà trƣờng với gia đình và xã hội, tăng cƣờng các điều kiện thông tin để giáo viên cập nhật thƣờng xuyên, đẩy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học trong môi trường phát triển công nghệ thông tin truyền thông ở các trường trung học cơ sở huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)