8. Cấu trúc luận văn
2.3. Vài nét về môi trƣờng dạy học ứng dụng CNTT của các trƣờng THCS
huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình
2.3.1. Tình trạng cơ sở vật chất nói chung, của CNTT nói riêng
Cơ sở vật chất cho hoạt động dạy và học ở các trƣờng THCS huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình cịn thiếu và yếu chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cho việc dạy và học: Chƣa có trƣờng nào có đủ các phịng học để học sinh đƣợc học chính khố một ca. Đa số các trƣờng thiếu phòng thƣ viện, phòng máy, phòng hội trƣờng, phòng học chức năng, phòng tập đa năng...CSVC cho CNTT chƣa đủ để đáp ứng việc học tập và giảng dạy. Các phịng máy có diện tích nhỏ hẹp, các phƣơng tiện kĩ thuật số không đầy đủ, số máy kết nối mạng Internet ít khơng đủ phục vụ yêu cầu dạy học.
Mỗi trƣờng tính trung bình chỉ có một phòng máy mà đa số là phịng khơng đạt u cầu về khơng gian phịng học. Tính trung bình đạt 23,4 máy tính/trƣờng, 12,16 HS/máy tính, 26,585 HS/máy tính kết nối Internet, có 40/48 =83,3% trƣờng có bảng thơng minh, số phần mềm mỗi trƣờng đang sử dụng cịn khá nghèo nàn. Tính trung bình mỗi giáo viên chƣa có đƣợc một máy tính cá nhân. Số máy tính nối mạng Internet của giáo viên hạn chế 0,27 máy tính nối mạng/GV. ( Nguồn Phịng GD&ĐT Thái Thụy)
Nhìn chung CSVC, thiết bị CNTT trong các trƣờng THCS và giáo viên còn nghèo nàn. Việc ứng dụng CNTT của giáo viên còn hạn chế. Việc đầu tƣ CSVC cho CNTT và đẩy mạnh ứng dụng CNTT là yêu cầu cấp bách của mỗi HT.
2.3.2. Kiến thức và kĩ năng về CNTT của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí
Về trình độ tin học của giáo viên có 457/956 = 47,8% giáo viên có chứng chỉ từ A trở lên. GV biết soạn giáo án trên Word là 78,6% , giáo viên biết soạn án bằng Powerpoint chiếm 61%, giáo viên biết soạn giáo án E-learning có tỉ lệ
dụng một số phần mềm ứng dụng trong dạy học, 6,7% giáo viên thƣờng xuyên tham gia viết bài tham gia đăng tải trên website của Phịng GD&ĐT Thái Thụy, Sở GD&ĐT Thái Bình.
Đội ngũ quản lý tồn huyện có 75/98 = 76,5 % CBQL có trình độ tin học A trở lên. 85/98 = 86,7% CBQL biết trao đổi qua thƣ điện tử, 75/98 =76,5% CBQL biết khai thác tài nguyên mạng và sử dụng một số phần mềm tiện ích, 10/98 = 10,2% CBQL thƣờng xuyên tham gia viết bài tham gia đăng tải trên website của Phòng GD&ĐT Thái Thụy, Sở GD&ĐT Thái Bình.( Nguồn phịng
GD&ĐT Thái Thụy)
2.3.3. Thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học
Hiện nay việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy nhƣ trình chiếu power point, thí nghiệm ảo, chèn hình ảnh, video…đƣợc sử dụng khá phổ biến trong các trƣờng THCS trong tồn huyện. Các kì hội giảng từ trƣờng tới huyện trên 80% giáo viên sử dụng bài soạn trình chiếu và giáo án điện tử. Năm học 2010- 2011 khối THCS có 10 giáo viên tham gia cuộc thi “tin học trẻ” tồn tỉnh thì đều đoạt giải. Thời điểm hiện nay đã có 48/48 = 100% số trƣờng THCS trong tồn huyện có ứng dụng CNTT trong cơng tác dạy học.
Mặc dù CNTT đƣợc áp dụng trong tất cả các trƣờng THCS toàn huyện nhƣng kiến thức, kỹ năng về công nghệ thông tin ở một số giáo viên vẫn còn hạn chế, chƣa đủ vƣợt ngƣỡng để đam mê và sáng tạo, thậm chí cịn né tránh. Mặc khác, phƣơng pháp dạy học cũ vẫn cịn nhƣ một lối mịn khó thay đổi, sự uy quyền, áp đặt vẫn chƣa thể xoá bỏ ngay đƣợc. Việc dạy học tƣơng tác giữa ngƣời - máy, dạy theo nhóm, dạy phƣơng pháp tƣ duy sáng tạo cho học sinh, cũng nhƣ dạy học sinh cách biết, cách làm, cách chung sống và cách tự khẳng định mình vẫn cịn mới mẻ đối với giáo viên và đòi hỏi giáo viên phải kết hợp hài hòa các phƣơng pháp dạy học đồng thời phát huy ƣu điểm của phƣơng pháp dạy học này làm hạn chế những nhƣợc điểm của phƣơng pháp dạy học truyền thống. Điều đó làm cho cơng nghệ thơng tin, dù đã đƣợc đƣa vào quá trình dạy
học, vẫn chƣa thể phát huy tính trọn vẹn tích cực và tính hiệu quả của nó. Việc sử dụng CNTT để đổi mới phƣơng pháp dạy học chƣa đƣợc nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng nó khơng đúng chỗ, khơng đúng lúc, nhiều khi lạm dụng nó. Việc đánh giá một tiết dạy có CNTT cịn lúng túng, chƣa xác định hƣớng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Các phƣơng tiện, thiết bị phục vụ cho việc đổi mới phƣơng pháp dạy học bằng phƣơng tiện kĩ thuật số…còn thiếu và chƣa đồng bộ và ít đƣợc tập huấn hƣớng dẫn sử dụng nên chƣa triển khai rộng khắp và chƣa có hiệu quả.
2.4. Thực trạng các biện pháp xây dựng mơi trƣờng CNTT của Sở GD&ĐT Phịng GD&ĐT Thái Thụy
2.4.1. Kế hoạch và các giải pháp đầu tư phát triển CNTT
Với tiêu chí xây dựng ngành GD&ĐT Thái Thụy là đơn vị điểm về phong trào phát triển và ứng dụng CNTT trong toàn tỉnh theo hƣớng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Thái Bình, UBND huyện Thái Thụy cùng Phịng GD&ĐT huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình đã lên kế hoạch và đƣa ra các giải pháp tăng cƣờng đầu tƣ hạ tầng thiết bị CNTT phục vụ cho ứng dụng CNTT và dạy môn tin học một cách hiệu quả và thiết thực. Cụ thể:
- Cấp và triển khai mô hình bảng thơng minh tƣơng tác (Interactive SmartBoard – ISB) do Trung tâm đào tạo khu vực của SEAMEO – RETRAC tại Việt Nam cung cấp.
- Tập trung nguồn nhân lực, kinh phí đầu tƣ trang thiết bị CNTT thiết yếu (máy tính, máy in, máy chiếu và các thiết bị kĩ thuật số khác) cho tất cả các trƣờng học.
- Xây dựng các phòng máy bảo đảm yêu cầu, đầu tƣ máy tính cấu hình cao kết nối Internet.
- Xây dựng mơ hình thơng tin trực tuyến, xây dựng các phịng học ảo ở các cụm trƣờng
- Hồn thành kết nối mạng, sử dụng có hiệu quả hệ thống email tên miền
@thaithuy.edu.vn ; nâng cấp, cải tạo và khai thác hiệu quả Website của Phòng
GD&ĐT Thái Thụy, khai thác hiệu quả Website của Sở GD&ĐT Thái Bình, Bộ GD&ĐT.
- Cùng Viettel triển khai giai đoạn 2 của chƣơng trình mạng giáo dục và cung cấp các ứng dụng CNTT trên mạng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo và Viettel phối hợp thực hiện, với các nội dung: Xây dựng và cung cấp website cho các trƣờng học, xây dựng hệ thống e-Learning, hệ thống họp và đào tạo qua mạng, hệ thống quản lý giáo dục, số liên lạc điện tử, cuộc thi Edublog…
- Thiết lập, nâng cấp và sử dụng hiệu quả hệ thống e-mail: Khai thác có hiệu quả hệ thống e-mail tên miền phục vụ công tác quản lý giáo dục, thông tin báo cáo, lƣu trữ dữ liệu chung của ngành và của từng đơn vị cung cấp email cho giáo viên với tên miền @thaithuy.edu.vn
- Tiếp tục chuẩn bị đầy đủ mọi điều kiện cần thiết để đƣa vào khai thác phần mềm mã nguồn mở quản lý điểm trực tuyến School Online của Phòng GD&ĐT Thái Thụy.
Cùng với việc tăng cƣờng đầu tƣ hạ tầng cơ sở CNTT trong trƣờng học Sở GD&ĐT Thái Bình, Phịng GD&ĐT Thái Thụy có kế tổ chức bồi dƣỡng đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ CNTT thƣờng xuyên để phục vụ công tác quản lý và dạy học.
2.4.2.Các biện pháp thúc đẩy việc ứng dụng CNTT trong dạy học Yêu cầu các trƣờng xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ CNTT Yêu cầu các trƣờng xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ CNTT
- Xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ CNTT hàng năm đẩy mạnh việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, học tập và ứng dụng CNTT một cách thiết thực và hiệu quả công tác quản lý và dạy học tin học từ phòng GD&ĐT đến các nhà trƣờng. Từ đó các trƣờng chủ động xây dựng đội ngũ CBGV nòng cốt về CNTT để quản lý, khai thác và sử dựng các phần mềm ứng dụng đã đƣợc triển khai đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học và ứng dụng CNTT của mỗi đơn vị cho phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị.
- Mỗi đơn vị xây dựng kế hoạch CNTT cần chú ý đến hiệu quả sử dụng các trang thiết bị CNTT đƣợc trang cấp và khai thác với tinh thần hiệu quả, tiết kiệm, tránh trùng lặp và có cơng nghệ hiện đại, phù hợp với điều kiện thực tế.
- Chỉ đạo các trƣờng chủ động chỉ đạo, tổ chức, hƣớng dẫn cho giáo viên các môn học tự triển khai việc tích hợp, lồng ghép việc sử dụng các cơng cụ CNTT vào q trình dạy các mơn học của mình nhằm tăng cƣờng hiệu quả dạy học qua các phƣơng tiện nghe nhìn, thiết bị tin học, các phần mềm để kích thích sự sáng tạo và độc lập suy nghĩ, tăng cƣờng khả năng tự học, tự tìm tịi của ngƣời học nhằm xây dựng môi trƣờng học tập hấp dẫn, thu hút học sinh đến trƣờng và phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT bằng cách làm phong phú và sinh động các giờ học, các hoạt động ngoại khóa và các hoạt động khác nhƣ tổ chức cho học sinh tự đi thu thập tài liệu, quay phim chụp ảnh các di tích lịch sử, các danh nhân thuộc địa phƣơng để làm tƣ liệu lịch sử, đƣa lên website của Phòng, của Sở GDĐT. Có thể tổ chức học sinh tham gia xây dựng các bài thuyết trình lịch sử, địa lý, sinh vật cảnh,… tùy theo điều kiện của từng địa phƣơng, của từng trƣờng. Lƣu ý cần tránh nhầm lẫn khái niệm giáo án điện tử là các bài trình chiếu powerpoint. Mỗi đơn vị cơ sở giáo dục cần xác định CNTT là phƣơng tiện hỗ trợ, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học tránh lạm dụng CNTT gây phản tác dụng giáo dục.
- Sở GD&ĐT Thái Bình, Phịng GD&ĐT Thái Thụy chỉ đạo các trƣờng từng bƣớc triển khai tin học hoá quản lý trong trƣờng học theo hƣớng áp dụng các hệ thống phần mềm quản lý trực tuyến (online); Xây dựng kế hoạch nâng cấp website hiện tại thành hệ thống website tập trung và mỗi trƣờng đƣợc phân quyền quản trị riêng trang web của mình khi đó các trƣờng sẽ thơng báo miễn phí trên website của trƣờng, của phòng và qua e-mail kết quả học tập và rèn luyện của học sinh cho phụ huynh học sinh có nhu cầu.
chính trên website của Sở, Phòng để cán bộ giáo viên, học sinh và phụ huynh khai thác sử dụng và nắm bắt thông tin.
- Chỉ đạo các trƣờng tiếp tục triển khai giảng dạy môn tin học và nâng cao kỹ năng sử dụng CNTT cho học sinh. Các trƣờng THCS phấn đấu 100% học sinh đƣợc học tin học. Nội dung giảng dạy theo hƣớng mođun kiến thức hiện đại, thiết thực, thay vì dùng một bộ chƣơng trình và sách tin học một cách cứng nhắc. Hƣớng dẫn HS sử dụng thành thạo các phần mềm văn phòng, e-mail và khai thác Internet phục vụ cho học tập, trƣớc khi học lập trình.
- Khai thác, chuyển giao có hiệu quả các phần mềm hỗ trợ giảng dạy, khai thác và sử dụng tốt các phòng họp ảo.
- Tranh thủ sự hỗ trợ của cục CNTT, Bộ GD&ĐT chuyển giao một số phần mềm phục vụ cho công tác quản lý giáo dục và dạy học đặc biệt là phần mềm Microsoft Office; Khai thác hiệu quả các phần mềm hỗ trợ giảng dạy.
- Phát động cuộc thi viết phần mềm sáng tạo (PMST) và các giải pháp ứng dụng phần mềm cho CBGV và HS trong tồn ngành với mục đích: Phát hiện và tập hợp những tài năng về tin học cho huyện, tỉnh; Phát triển phong trào học tập và ứng dụng CNTT trong công tác dạy - học của CBGV và HS trong các nhà trƣờng; Tuyển chọn, bồi dƣỡng độ tuyển tin học trẻ cấp huyện tham gia hội thi “Tin học trẻ” cấp tỉnh đƣợc tổ chức hàng năm.
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả phần mềm Presenter để soạn giáo án điện tử e-Learning; Phát động cuộc thi “Thiết kế bài giảng e-Learning” đƣợc lồng ghép cùng với hội thi CNTT toàn ngành.
- Phát động các nhà trƣờng thiết kế bài giảng e-Learning huy động CBGV tham gia đóng góp các bài trình chiếu, bài giảng điện tử, bài giảng e-Learning về trƣờng, Phòng, Sở để tạo thƣ viện học liệu mở tiến tới sẽ có một hệ thống thƣ viện điện tử dùng chung của ngành. Theo đó CBGV và học sinh có thể khai thác thƣ viện bài giảng e-Learning để tự tham khảo và tự học
- Mỗi cán bộ quản lý giáo dục, tự kiểm tra và tiến hành kiểm tra khảo sát CBGV ở đơn vị mình kiến thức và kĩ năng tối thiểu về CNTT bằng khả năng đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc thực tế, khơng áp dụng theo hình thức kiểm tra việc có hay khơng có chứng chỉ tin học ứng dụng A, B, C để phân công công việc.
2.4.3. Bồi dưỡng và đào tạo chuyên môn về dạy học ứng dụng CNTT
- Sở GD&ĐT Thái Bình, Phịng GD&ĐT Thái Thụy tiếp tục tổ chức các lớp bồi dƣỡng để cấp bằng tin học cho CBGV trong ngành. Xây dựng danh mục chuẩn kiến thức và kĩ năng về CNTT cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, chủ trì xây dựng chƣơng trình đào tạo và bồi dƣỡng, bồi dƣỡng thƣờng xuyên về CNTT cho CBQL và GV phù hợp với chuẩn kiến thức và kĩ năng.
- Mở các lớp tập huấn, bồi dƣỡng cho CBGV các đơn vị về sử dụng và khai thác mạng Internet, khai thác và sử dụng hiệu quả các phần mềm đƣợc trang cấp.
- Tiếp tục tập huấn phần mềm Presenter để soạn giáo án điện tử e- Learning và tập huấn sử dụng phòng học ảo, phòng họp ảo. Tiếp tục nghiên cứu để xây dựng và biên soạn giáo trình tập huấn sử dụng bảng thông minh tƣơng tác, sử dụng bản đồ tƣ duy trong dạy học phát huy tính tích cực của HS.
- Các trƣờng học ứng dụng CNTT trong học tập và giảng dạy theo hƣớng lấy ngƣời học làm trung tâm, tập trung hƣớng dẫn, định hƣớng cho ngƣời học biết tự khai thác và ứng dụng CNTT vào quá trình học tập của bản thân, thay vì chỉ tập trung vào việc chỉ đạo giáo viên ứng dụng CNTT trong giảng dạy, trong các tiết giảng.
- Tổ chức các kì hội giảng thi giáo viên giỏi ứng dụng CNTT góp phần đổi mới phƣơng pháp.
- Tăng cƣờng tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên theo phƣơng thức mới qua mạng giáo dục hoặc qua hệ thống truyền hình trực tiếp.
- Cung cấp tất cả chƣơng trình và tài liệu đào tạo, bồi dƣỡng cho giáo viên cơng khai trên website của Phịng GD&ĐT Thái Thụy, Sở GD&ĐT Thái Bình
- Trong công tác tuyển dụng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, yêu cầu các nhà trƣờng kiểm tra kiến thức và kĩ năng tối thiểu về CNTT bằng khả năng đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc thực tế; khơng áp dụng theo hình thức kiểm tra việc có hay khơng có chứng chỉ tin học ứng dụng A,B,C.
2.3.4. Các biện pháp kiểm tra đánh giá
Sở GD&ĐT Thái Bình, Phịng GD&ĐT Thái Thụy kiểm tra các trƣờng học ở 2 mặt:
- Kiểm tra đánh giá việc thực hiện xây dựng thực hiện các nhiệm vụ CNTT của năm học.
- Kiểm tra đánh giá hiệu quả ứng dụng CNTT của các đơn vị về: Năng lực chỉ đạo, quản lí, điều hành của hiệu trƣởng thơng qua các phần mềm quản lí giáo dục: Quản lý nhà trƣờng, quản lý thƣ viện, website; Kỹ năng sử dụng email, khai thác thông tin trên mạng...; Báo cáo tổng hợp kết quả học tập của học sinh từ phần mềm quản lí học sinh; Chỉ đạo có kết quả đổi mới phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá có sự hỗ trợ của CNTT. Kết thúc ho ̣c kỳ I, mỗi trƣờng phải tuyển chọn và nộp về Sở GD&ĐT ít nhất 5 giáo án/mơn học (bao gồm các bài giảng e-Learning hoă ̣c bài trình chiếu) do chính giáo viên của đơn vị tự soạn;