Đánh giá chất lƣợng học sinh của các trƣờng THCS huyện Thái Thụy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học trong môi trường phát triển công nghệ thông tin truyền thông ở các trường trung học cơ sở huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 52 - 55)

8. Cấu trúc luận văn

2.2. Đánh giá chất lƣợng học sinh của các trƣờng THCS huyện Thái Thụy

tỉnh Thái Bình từ năm học 2006-2007 đến năm học 2010-2011

2.2.1. Chất lượng rèn luyện và kết quả học tập

- Về hạnh kiểm: Tốt 63,0% ->64,5%; Khá 27,0% ->28,1%; Trung bình từ 6,0%-> 8,0%; Yếu từ 0,4% ->0,6%.

- Về học lực: Giỏi 13,7% -> 19,9% ; Khá 41,7% ->46,0%; Trung bình 24,4% ->25,2%; Yếu 6,1% ->8,7%; Kém 0,6% ->0,8%

- Tỉ lệ HS giỏi cấp huyện và tỉnh chiếm 5,3% ->5,4% tổng số HS toàn huyện. - HS đỗ tốt nghiệp THCS hàng năm từ 96,1% -> 98,0% (trong đó loại giỏi 14,0% -> 20,2%; loại khá 41,1% -> 46,7%; loại trung bình : 33,1% ->41,7%).

- HS đỗ vào PTTH hàng năm từ 71,07% -> 78,14%

( Nguồn Phòng GD&ĐT Thái Thụy)

2.2.2. Vài nét về trình độ CNTT

Ở huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình 100% học sinh THCS đƣợc học mơn tin học từ lớp 6 đến lớp 9 nhƣng trình độ CNTT của HS cịn rất hạn chế thể hiện qua việc số HS lập hòm thƣ điện tử, trao đổi thông tin qua thƣ điện tử chiếm 3,6%, biết chat qua mạng 1,5%, biết sử dụng một số phần mềm học tập (Word, Excel...) là 31,5% , biết truy cập mạng Internet 43,2%, biết học online qua giải toán, tiếng Anh mạng 31,5%, biết sáng tạo phần mềm 0,03% , biết sƣu tầm các tài liệu và tham gia trên diễn đàn giáo dục 0,02%. ( Nguồn phòng GD&ĐT Thái Thụy)

2.2.3. Những thành tựu và nguyên nhân

Chất lƣợng rèn luyện và giáo dục của HS THCS huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình khá cao và ổn định so với chất lƣợng chung của toàn tỉnh nhƣ tỷ lệ học sinh

giỏi, tỉ lệ HS đỗ tốt nghiệp. HS THCS toàn huyện đã đƣợc tiếp cận và học tập trong môi trƣờng CNTT, bƣớc đầu đã thể hiện một số kĩ năng kĩ thuật số... Có đƣợc những kết quả trên đây là do:

- Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của huyện luôn đƣợc sự quan tâm của các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phƣơng cùng các cấp quản lý giáo dục mà trực tiếp là Huyện ủy, UBND huyện Thái Thụy, Phòng GD&ĐT Thái Thụy nhằm thực hiện nghị quyết Đảng bộ huyện Thái Thụy lần thứ XIII về giáo dục đào tạo và đề án phát triển GD&ĐT giai đoạn 2010 – 2015.

- Phòng GD&ĐT chỉ đạo các trƣờng thực hiện nghiêm túc các phong trào, các cuộc vận động do Bộ GD&ĐT đã khởi xƣớng.

- Toàn huyện có đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đủ về số lƣợng và đảm bảo về chất lƣợng, về trình độ chun mơn và quản lý hầu hết đạt chuẩn và trên chuẩn trong đó có kết quả của q trình bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng của giáo viên đã mang lại kết quả nâng cao trình độ giảng dạy và bƣớc đầu tiếp cận phƣơng pháp dạy học hiện đại để nâng cao hiệu suất giờ lên lớp.

- Hiệu trƣởng các nhà trƣờng đã chỉ đạo thực hiện các hoạt động bồi dƣỡng chuyên đề về đổi mới phƣơng pháp, cách đánh giá học sinh đƣợc vận dụng sáng tạo trong tiết dạy, các hoạt động thi đua hai tốt đã nâng cao chất lƣợng giảng dạy, và tạo ra phong trào thi đua trong toàn ngành.

- Các cấp lãnh đạo đã nhận thức đúng về vai trị của CNTT, có ý thức xây dựng môi trƣờng CNTT và ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học.

- Việc giảng dạy mơn tin học đã đƣợc đƣa vào chính khố và là mơn học bắt buộc trong chƣơng trình giảng dạy. Một số trƣờng cịn lựa chọn mơn học tự chọn là tin học để hƣớng nghiệp cho HS. Tồn huyện đã có đủ giáo viên tin học trình độ cao đẳng và đại học. Trình độ tin học, ngoại ngữ của giáo viên đƣợc bồi dƣỡng tthƣờng xuyên tạo điều kiện cho việc giảng dạy và ứng dụng CNTT đƣợc thuận lợi.

- Từ các đơn vị trƣờng học đến Phòng GD&ĐT Thái Thụy, Sở GD&ĐT Thái Bình hàng năm đều tổ chức các hội thi giáo viên dạy giỏi, làm đồ dùng dạy học có chất lƣợng, viết sáng kiến kinh nghiệm, soạn và dạy thi bằng giáo án điện tử, soạn bài giảng e-Learning, thi ứng dụng CNTT, viết các phần mềm sáng tạo…cho cán bộ giáo viên, tổ chức các cuộc thi giải tốn trên máy tính, giải tốn, tiếng Anh trên mạng Internet, thi viết phần mềm sáng tạo cho học sinh tạo ý thức ứng dụng CNTT trong cán bộ giáo viên và học sinh.

- CSVC trong các trƣờng học nói chung, CSVC cho CNTT nói riêng đã đƣợc quan tâm đầu tƣ đáng kể. Các trƣờng học đều có phịng máy, hệ thống máy tính nối mạng, máy chiếu đa năng và một số các phƣơng tiện kĩ thuật số khác. Một số trƣờng cịn đƣợc trang cấp bảng thơng minh.

2.2.4. Những yếu kém và nguyên nhân

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc thì chất lƣợng rèn luyện và giáo dục của HS THCS huyện Thái Thụy vẫn còn bộc lộ những yếu kém. Đó là tỉ lệ xếp hạnh kiểm yếu vẫn cịn khá cao so với tồn tỉnh, chất lƣợng đầu vào THPT chƣa tốt. Trình độ về CNTT của HS còn rất hạn chế... Nguyên nhân của những yếu kém này là:

- Nhận thức về vai trò của CNTT trong dạy học không đồng đều trong cán bộ giáo viên. Một bộ phận giáo viên ngại hoặc không tiếp cận với CNTT. Một bộ phận giáo viên lại ứng dụng CNTT trong giảng dạy không linh hoạt lạm dụng CNTT chƣa thúc đẩy đƣợc học sinh.

- Phƣơng pháp dạy học cũ vẫn còn tồn tại ở một bộ phận GV ảnh hƣởng đến chất lƣợng HS.

- GV tin học đa số tuổi đời cịn trẻ hạn chế về phƣơng pháp và trình độ CNTT dẫn đến trình độ tin học, trình độ CNTT của HS hạn chế.

- Vai trò của Hiệu trƣởng trong việc nhận thức, lập kế hoạch đầu xây dựng môi trƣờng CNTT và đề ra các biện pháp quản lý chỉ đạo, thúc đẩy ứng

dụng CNTT ... còn hạn chế chƣa tạo ra động lực để thúc đấy cán bộ giáo viên và học sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học trong môi trường phát triển công nghệ thông tin truyền thông ở các trường trung học cơ sở huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)